1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh

142 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH LOAN CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN MAY GIA DỤNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP QUẬN BÌNH THẠNH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU ĐỨC TIẾN Tp Hồ Chí Minh, 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giới tính: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/12/1983 Nơi sinh: TPHCM Quê quán: Tp.Hồ Chí Minh Dân tộc: kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 1002 ấp Long Bửu, phường Long Bình, Quận 9, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng:0907718608 Fax: E-mail: II.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2002 đến 10/2005 Nơi học (trường, thành phố): Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật-Công nghiệp Tp.HCM Ngành học: Công nghệ may Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2006 đến 10/2008 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Ngành học: Công nghệ may Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2009 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trung tâm kỹ thuật tổng hợp -hướng Giảng dạy môn Thủ cơng mỹ nghiệp quận Bình Thạnh nghệ May i TÓM TẮT Trong thời đại ngày nay, với kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, cơng tác giáo dục trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức kỹ lao động, mà cịn hình thành cho học sinh thái độ tự giác, tích cực sáng tạo học tập lao động Như để đáp ứng u cầu đó, giáo dục địi hỏi phải đổi mới, đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học xem nhân tố để nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học Từ thực tiễn khiến tơi chọn đề tài “Cải tiến phương pháp dạy học mơn May gia dụng theo hướng tích cực hóa người học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh” Nội dung đề tài gồm chương, chương tác giả đưa số vấn đề liên quan đến tính tích cực; định hướng dạy học Marzano đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở, để làm sở cho chương sau Chương 2, tác giả giới thiệu mơn May phân tích thực trạng giảng dạy môn học trung tâm Từ tác giả có hướng cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Chương 3, tác giả đề xuất cải tiến phương pháp dạy học môn May cách vận dụng định hướng Marzano vào trình giảng dạy, thể kế hoạch dạy chương “Kỹ thuật may” Sau đó, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm phân tích, đánh giá kết thực nghiệm Cuối kết luận kiến nghị, tác giả tóm tắt tồn cơng trình nghiên cứu, đưa kết đạt đề tài Đồng thời có số kiến nghị ban lãnh đạo, giáo viên học sinh việc cải tiến phương pháp dạy học iv MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Quá trình dạy học 1.2.2 Phương tiện dạy học 1.2.3 Hình thức tổ chức dạy học 10 1.2.4 Phương pháp 10 vi 1.2.5 Phương pháp dạy học 10 1.2.6 Tích cực hóa người học 12 1.3 Tính tích cực học tập 12 1.3.1 Thế tính tích cực học tập 12 1.3.2 Những biểu tính tích cực 13 1.3.3 Cấp độ thực tính tích cực học tập 14 1.3.4 Đặc điểm tính tích cực người học 14 1.3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 14 1.3.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực người học 15 1.4 Các biện pháp tích cực hóa học tập 16 1.4.1 Các biện pháp chung 16 1.4.2 Các biện pháp cụ thể tích cực hóa học tập 18 1.5 PPDH theo hướng TCH người học 21 1.6 Sự khác biệt PPDH truyền thống PPDHTC 24 1.7 Một số PPDH theo hướng tích cực hóa người học 24 1.7.1 PP nêu vấn đề 24 1.7.2 Phương pháp làm việc theo nhóm 26 1.7.3 PP đàm thoại 28 1.7.4 Phương pháp thảo luận 29 1.7.5 Dạy học với trợ giúp phương tiện dạy học 32 1.8 Cơ sở để lựa chọn PPDH 33 1.9 Các định hướng trình dạy học (Dimensions of learning) 36 1.10 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học sở 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45 Chương 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN MAY GIA DỤNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP QUẬN BÌNH THẠNH 2.1 Giới thiệu sơ lược Trung tâm 46 2.2 Giới thiệu môn May 48 vii 2.3 Thực trạng giảng dạy môn May Trung tâm kỹ thuật tổng hợphướng nghiệp quận Bình Thạnh 51 2.3.1 Những vấn đề chung điều tra 51 2.3.2 Kết điều tra từ GV 51 2.3.3 Kết điều tra từ HS 58 2.3.4 Một số nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 Chương 3: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN MAY GIA DỤNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP QUẬN BÌNH THẠNH 3.1 Cơ sở đề xuất cải tiến phương pháp dạy học 66 3.2 Đề xuất cải tiến phương pháp giảng dạy môn May gia dụng Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp quận Bình Thạnh 66 3.3 Thực nghiệm sư phạm 69 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm 70 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.3.4 Tổ chức thực 71 3.4 Tiêu chí xếp loại 71 3.5 Xử lý kết 72 3.6 Kiểm nghiệm giả thuyết 81 3.7 Đánh giá chung hai thực nghiệm 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 Hướng phát triển đề tài 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 viii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công tác dạy học nghề phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực từ lâu, với mục tiêu bổ sung cho học sinh kỹ thực tế, vun đắp cho em tri thức khoa học, nghề nghiệp, vệ sinh mơi trường cịn ngồi ghế nhà trường phổ thông Nhưng thực tế việc dạy học nghề phổ thông mang tính hình thức, người dạy thực theo trách nhiệm phân cơng, cịn người học đến lớp học nghề phần lớn chứng nghề để có điểm ưu tiên kỳ thi (tốt nghiệp hay chuyển cấp) Mặt khác chương trình dạy nghề cịn nặng tính lý thuyết, điều kiện sở vật chất thiếu nên dẫn đến tình trạng dạy “chay”, học “chay”, tạo cho học sinh tâm lý bị động, không hứng thú tiết học nghề Từ cản trở tính động tự tin, linh hoạt, sáng tạo học sinh khả đáp ứng thay đổi diễn ngày Hiện nay, thời hội nhập kinh tế quốc tế với kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, cơng tác dạy nghề phổ thông cần phải thay đổi, cho giúp em có thơng tin ban đầu số nghề xã hội thị trường lao động Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thi 33/2003/CT-BGDĐT ngày 23/7/2003 việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Nội dung thị đề cập vấn đề, nêu rõ: “Nâng cao chất lượng mở rộng việc dạy nghề phổ thông để giúp học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với số kỹ lao động nghề nghiệp” Trong chiến lược giáo dục 2009 – 2020, Đảng nhà nước ta xác định: “…phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.” Thông báo kết luận trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống.” Luật Giáo dục 2005, điều 28, khoản rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” May mặc nhu cầu thiết yếu suộc sống người Nếu nhu cầu người “ăn no, mặc ấm”, ngày xã hội ngày phát triển nhu cầu người thay đổi “ăn ngon, mặc đẹp” Dù giai đoạn may mặc ln đóng vai trò quan trọng sống, ngành xuất mang lại lợi nhuận cho kinh tế quốc dân Và sản phẩm may mặc ngày đa dạng với nhiều mẫu mã khác Từ lợi thị trường may mặc nay, việc giảng dạy may giúp cho em có hội bước đầu tìm hiểu cách tạo trang phục đó, rèn luyện cho em khéo léo, phát triển khả sáng tạo thông qua sản phẩm thực tế; đồng thời tạo cho em thói quen làm việc theo quy trình, từ giúp em biết quí trọng sức lao động yêu thích lao động Và sở để em tiếp tục học lên để trở thành kĩ sư giỏi, nhà tạo mẫu thời trang Nói cách khác, nội dung mơn học cung cấp cho học sinh tri thức kĩ thuật, bồi dưỡng thói quen lao động tốt, phong cách lao động khoa học góp phần giáo dục hướng nghiệp tư vấn nghề cho học sinh Tuy nhiên, thực tế việc giảng dạy trung tâm nói chung mơn May nói riêng, chưa quan tâm giáo viên ban giám đốc việc đổi phương pháp dạy học, nên chưa phát huy khả sáng tạo tính tích cực học sinh; chưa đạt mục tiêu hướng nghiệp tư vấn nghề cho học sinh, mà đơn học để có “phao cứu hộ” vào lớp 10 Do em học cho qua khơng nhớ sau khóa học nghề, điều tạo nên lãng phí to lớn thời gian công sức mà kết không mong đợi hình thành khả sáng tạo, động học sinh phân luồng học sinh sau trung học sở Để khắc phục điều tăng tính tích cực học sinh, thực vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” (Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008), phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” người nghiên cứu chọn đề tài: “CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN MAY GIA DỤNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP QUẬN BÌNH THẠNH”, cho nơi giúp em có học tập vui chơi thoải mái với hoạt động nghề thực tế Từ giúp em tự tin sống khẳng định qua cơng việc mà làm MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Cải tiến phương pháp dạy học môn May gia dụng theo hướng tích cực hóa người học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực trạng phương pháp dạy học môn May gia dụng giáo viên Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh - Đề xuất cải tiến phương pháp giảng dạy mơn May nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh - Thiết kế tổ chức thực nghiệm giảng mơn May theo hướng tích cực hóa người học để đánh giá hiệu việc đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn May gia dụng Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Nếu phương pháp dạy học mơn May gia dụng cải tiến theo hướng tích cực hóa người học, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn May nói riêng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh nói chung, tạo sở cho cơng tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học sở GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Do điều kiện thời gian thực nhiều hạn chế thực luận văn thạc sỹ nên người nghiên cứu tiến hành: - Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc điểm học sinh trung học sở đặc thù môn May gia dụng Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh - Thiết kế dạy mẫu chương III: (các loại cổ áo không bâu) (các loại tay áo) để thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu PHỤ LỤC KIỂM TRA Bài 4: Các kiểu cổ áo không bâu Thời gian: 10 phút Viền gấp mép áp dụng cho tất dạng cổ không bâu a Đúng b Sai Để vẽ dạng cổ biến kiểu từ cổ trịn cần thay đổi vị trí nào: a Rộng cổ ngang vai b Hạ nách sâu cổ c Sâu cổ rộng cổ d Ngang vai sâu cổ Viền bọc mép áp dụng để may cho cổ: a Cổ chữ V b Cổ vuông c Cổ tim d Cổ trịn Vịng cổ viền gấp mép cắt chừa đường may: a Cắt sát nét vẽ b Chừa 0,5 đến 0,7cm c Chừa 0,7 đến 1cm d Chừa tùy ý Vịng cổ viền bọc mép cắt chừa đường may: a Cắt sát nét vẽ b Chừa 0,5 đến 0,7cm c Chừa 0,7 đến 1cm d Chừa tùy ý Khi vẽ dạng cổ biến kiểu a Đường vai thân trước lớn thân sau b Đường vai thân sau lớn thân trước c Đường vai thân trước thân sau d Tất sai Cổ áo không bâu kiểu cổ áo cắt theo dạng biến đổi từ cổ Khi vẽ cổ tròn rộng để có vịng cổ đẹp u cầu vịng cổ Khi may dạng cổ có góc cạnh để vịng cổ êm, phẳng áp dụng kiểu viền Bài 5: Các kiểu tay áo Thời gian: 10 phút Tay phồng tay cánh tiên vẽ không cần phân biệt nách trước nách sau a Đúng b Sai Ngang cửa tay = vòng nách/2 + 3cm -5cm công thức thiết kế của: a Tay lỡ b Tay phồng c Tay cánh tiên d Tay loa rũ Khi ráp tay phồng ta cần giãm sườn vai để tay phồng đứng ôm đầu vai a 0.5cm b 1cm c 1.5cm d 2cm Để vẽ dạng tay áo biến kiểu từ tay áo cần thay đổi vị trí nào: a Hạ nách tay dài tay b Hạ nách tay ngang nách tay c Ngang nách tay dài tay d Dài tay lai tay Tay loa rũ giảm sườn tay: a 1cm b 1.5cm c 2cm d 2.5cm Tay lỡ có lai tay đường cong Đối với tay cánh tiên đường cong ráp vào thân áo, đường thẳng Cách chừa đường may: vòng nách chừa , sườn tay chừa , lai tay chừa PHỤ LỤC 10 PHIẾU HỌC TẬP Bài 4: Các kiểu cổ áo không bâu PHIẾU HỌC TẬP Xếp kiểu cổ vào nhóm nhận xét đặc điểm nhóm cổ áo? Nhóm Nhóm Nhận xét:……………………………… Nhận xét: …………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Gọi tên kiểu cổ áo trên: Số thứ tự Tên cổ áo Hãy cho biết cặp cổ áo sau có giống khác nhau? Số cặp 1: (1 2) 2: (3 4) 3: (5 6) Giống Khác ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Chọn kiểu viền thích hợp cho kiểu cổ giải thích chọn kiểu viền đó? Kiểu viền Viền gấp mép Các dạng cổ Cổ trịn rộng Cổ vng Cổ chữ U Cổ tim Cổ chữ V Viền bọc mép Ghi Bài 5: Các kiểu tay áo PHIẾU HỌC TẬP Hãy gọi tên kiểu tay áo nêu đặc điểm STT Tên Đặc điểm PHỤ LỤC 11 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MAY STT Họ Và Tên Lớp Trường Nguyễn Thị Kiều Diễm 8/1 Bình Quới Tây Nguyễn Ngọc Thanh Trâm 8A4 Lê Văn Tám Nguyễn Ngọc Đoan Trang 8A4 Lê Văn Tám Hoàng Thu Trang 8A4 Lê Văn Tám Phan Diệp Trúc 8/3 Cửu Long Nguyễn Thị Thanh Tuyền 8/3 Cửu Long Nguyễn Thị Bình An 8a5 Lam Sơn Nguyễn Thị Bích Nhi 8a5 Lam Sơn Hà Nguyễn Ý Vy 8a8 Lam Sơn 10 Lê Nguyễn Bích Ngọc 8/1 Nguyễn Văn Bé 11 Trần Thị Thanh Vi 8/6 Nguyễn Văn Bé 12 Trần Nguyễn Lê Nhi 8/8 Nguyễn Văn Bé 13 Nguyễn Ngọc Phương Trinh 8/9 Hà Huy Tập 14 Lâm Trần Cẩm Tiên 8/9 Hà Huy Tập 15 Trần Bích Hằng 8/11 Hà Huy Tập 16 Nguyễn Thanh Yến 8/11 Hà Huy Tập 17 Trương Hoàng Xuân Hương 8/10 Hà Huy Tập 18 Đoàn Ngọc Hân 8/10 Hà Huy Tập DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MAY STT Họ Và Tên Lớp Trường Điêu Thị Thuý An 8/1 Bình Quới Tây Nguyễn Thị Vân Anh 8/1 Bình Quới Tây Lê Thụy Mỹ Phương 8A4 Cù Chính Lan Nguyễn Thị Thu 8A4 Cù Chính Lan Hồng Khánh Linh 8A8 Lê Văn Tám Nguyễn Phạm Ánh Nhi 8A8 Lê Văn Tám Trương Thị Kim Ngân 8A8 Lê Văn Tám Phạm Ngọc Phương Vy 8A8 Lê Văn Tám Đặng Trần Uyển Mi 8/1 Hà Huy Tập 10 Đào Ngọc Vy 8/1 Hà Huy Tập 11 Nguyễn Kim Ngân 8/9 Nguyễn Văn Bé 12 Lê Thanh Nhi 8/9 Nguyễn Văn Bé 13 Trần Thị Kiều Oanh 8/9 Nguyễn Văn Bé 14 Nguyễn Trương Thanh Thảo 8A3 Thanh Đa 15 Nguyễn Thị Thanh Trâm 8A3 Thanh Đa 16 Nguyễn Thị Trâm Anh 8A5 Thanh Đa 17 Nguyễn Thị Thuỳ Trang 8A5 Thanh Đa DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MAY STT Họ Và Tên Lớp Trường Võ Thị Thanh Tuyền 8/1 Bình Lợi Trung Hồ Lê Thanh Vân 8/1 Bình Lợi Trung Trương Hồng Thảo Vy 8/1 Bình Lợi Trung Lâm Vũ Trúc Mai 8/2 Bình Lợi Trung Hồng Thị Hồi Phương 8/2 Bình Lợi Trung Phạm Ngơ Thuỳ Dương 8/1 Bình Quới Tây Nguyễn Thị Hồng Hạnh 8/1 Bình Quới Tây Trần Võ Minh Thy 8A3 Lam Sơn 10 Nguyễn Thị Bảo Trân 8A3 Lam Sơn 11 Trần Nguyễn Mai Ngân 8A3 Lam Sơn 12 Phạm Lê Thanh Hương 8A3 Lam Sơn 13 Trần Phạm Thiên Kim 8A7 Lê Văn Tám 14 Nguyễn Thị Mỹ Linh 8A7 Lê Văn Tám 15 Huỳnh Mỹ Trúc Phương 8/9 Nguyễn Văn Bé 16 Nguyễn Phạm Thục Vy 8/9 Nguyễn Văn Bé 17 Vũ Ngọc Vân Quỳnh 8/10 Nguyễn Văn Bé DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MAY STT Họ Và Tên Lớp Trường Võ Thị Kim Yến 8A2 Lam Sơn Phạm Trúc Phương 8A3 Lam Sơn Trần Võ Minh Thy 8A3 Lam Sơn Lê Thị Thu Liên 8A1 Lê Văn Tám Trần Lê Ý Nhi 8A1 Lê Văn Tám Diệp Nguyễn Quỳnh Như 8/2 Cứu Long Trần Thị Quyền Trân 8/2 Cứu Long Phạm Phương Mai 8/11 Hà Huy Tập Lý Minh Thư 8/11 Hà Huy Tập 10 Nguyễn Ngọc Kim xuyến 8/5 Nguyễn Văn Bé 11 Trần Thị Hoàng Yến 8/5 Nguyễn Văn Bé 12 Hoàng Đào An An 8/6 Nguyễn Văn Bé 13 Nguyễn Huệ Nhi 8A1 Cù Lan 14 Nguyễn Thị Thảo Nhi 8A1 Cù Lan 15 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 8A1 Cù Lan 16 Lưu Nguyễn Mai Thư 8A1 Cù Lan 17 Trần Anh Thư 8A1 Cù Lan 18 Đặng Thị Thùy Trang 8A1 Cù Lan PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS THẢO LUẬN NHĨM NHĨM TRÌNH BÀY KẾT QUẢ HS THỰC HÀNH VẼ HS PHÁT BIỂU Ý KIẾN ... động dạy học môn May gia dụng Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp quận Bình Thạnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Nếu phương pháp dạy học môn May gia dụng cải tiến theo hướng tích cực hóa người học, ... trường học thân thiện, học sinh tích cực? ?? người nghiên cứu chọn đề tài: “CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN MAY GIA DỤNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP... XUẤT CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN MAY GIA DỤNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP QUẬN BÌNH THẠNH 3.1 Cơ sở đề xuất cải tiến phương pháp dạy học 66 3.2 Đề xuất cải tiến phương

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đoàn Huy Ánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược lịch sử giáo dục
Tác giả: Đoàn Huy Ánh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP.HCM
Năm: 2004
[3]. Nguy ễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguy ễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[4]. Nguy ễn Hữu Chí, Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học
[9]. Ngô Thu Dung, Về quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam 20 năm qua, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam 20 năm qua
[10]. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[11]. Trần Khánh Đức, Cơ sở lý luận và các biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh, Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hóa người học trong đào tạo nghề”, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, 06/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và các biện pháp tích cực hóa hoạt động của học "sinh, Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hóa người học trong đào tạo nghề
[12]. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[13]. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[14]. Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[15]. Nguy ễn Kế Hào - Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Nguy ễn Kế Hào - Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
[16]. Nguy ễn Thị Phương Hoa, Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy và học, Hội nghị chuyên đề “đổi mới phương pháp dạy và học” hè 2002, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, 08/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy và học", Hội nghị chuyên đề “đổi mới phương pháp dạy và học
[17]. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[18]. Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học hiện đại - Lí luận biện pháp kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại - Lí luận biện pháp kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[19]. Nguy ễn Văn Khôi (2007), Lý luận dạy học công nghệ, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học công nghệ
Tác giả: Nguy ễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
[21]. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[22]. Nguy ễn Ngọc Quang (1993), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học
Tác giả: Nguy ễn Ngọc Quang
Năm: 1993
[23]. Nguy ễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguy ễn Ngọc Quang
Năm: 1989
[24]. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam
Tác giả: Lê Vinh Quốc
Năm: 2008
[27]. Đỗ Ngọc Thanh – Bùi Tất Thơn (2006), Giáo trình lý luận dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Thanh – Bùi Tất Thơn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
[28]. Đỗ Thiết Thạch (2003), Quản lý chất lượng đào tạo đại học, Trường cán bộ quản lý giáo dục II, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng đào tạo đại học
Tác giả: Đỗ Thiết Thạch
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Mức độ phát huy năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của HS từ PPDH c ủa GV. - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.2. Mức độ phát huy năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của HS từ PPDH c ủa GV (Trang 58)
Bảng 2.3. Sự cần thiết của việc áp dụng các PPDH tích cực - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.3. Sự cần thiết của việc áp dụng các PPDH tích cực (Trang 59)
Bảng 2.4. Khó khăn khi áp dụng các PPDH tích cực - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.4. Khó khăn khi áp dụng các PPDH tích cực (Trang 60)
Bảng 2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PPDH của GV - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PPDH của GV (Trang 61)
Phim hình ảnh động - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
him hình ảnh động (Trang 62)
hình ảnh liên quan đến bài mới. -- -1 2 53 75 Ho ạt động nhóm, cùng giải  - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
h ình ảnh liên quan đến bài mới. -- -1 2 53 75 Ho ạt động nhóm, cùng giải (Trang 63)
Hình thức kiểm tra, đánh giá - -1 2 52 5 01 25 - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Hình th ức kiểm tra, đánh giá - -1 2 52 5 01 25 (Trang 64)
Bảng 2.10. Lý do ảnh hưởng đến hứng thú của HS khi học may - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.10. Lý do ảnh hưởng đến hứng thú của HS khi học may (Trang 65)
Bảng 2.11. Độ khó khi HS vận dụng kiến thức vào thực hành - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.11. Độ khó khi HS vận dụng kiến thức vào thực hành (Trang 66)
Bảng 2.13. Nhận xét của HS về không khí học tập môn May - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.13. Nhận xét của HS về không khí học tập môn May (Trang 67)
Bảng 2.15. Trong các giờ học may HS thích học theo hướng - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.15. Trong các giờ học may HS thích học theo hướng (Trang 68)
Bảng 2.14. Mức độ ảnh hưởng từ PPDH của GV với HS - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 2.14. Mức độ ảnh hưởng từ PPDH của GV với HS (Trang 68)
-L ập bảng tỉ lệ %, vẽ biểu đồ theo mức độ học tập của HS. - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
p bảng tỉ lệ %, vẽ biểu đồ theo mức độ học tập của HS (Trang 78)
Bảng 3.2. Mức độ tiếp thu bài của HS - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.2. Mức độ tiếp thu bài của HS (Trang 79)
Bảng 3.3. Thái độ HS khi GV nêu câu hỏi - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.3. Thái độ HS khi GV nêu câu hỏi (Trang 79)
Bảng 3.4. Thái độ tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài trong tiết học - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.4. Thái độ tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài trong tiết học (Trang 80)
Bảng 3.5. Thái độ làm việc hợp tác khi tham gia các hoạt động: thảo luận, làm việc nhóm,  - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.5. Thái độ làm việc hợp tác khi tham gia các hoạt động: thảo luận, làm việc nhóm, (Trang 81)
Bảng 3.7. Nhận xét của GV về nhược điểm của PPDH tích cực đề xuất - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.7. Nhận xét của GV về nhược điểm của PPDH tích cực đề xuất (Trang 82)
Bảng 3.8. Mức độ ảnh hưởng của PPDH tích cực đến HS - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.8. Mức độ ảnh hưởng của PPDH tích cực đến HS (Trang 83)
Bảng 3.9. Sự phù hợp của PPDH tích cực - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.9. Sự phù hợp của PPDH tích cực (Trang 84)
3.5.3. Qua kết quả bài kiểm tra: Bảng 3.10. Phân b ố tần suất - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
3.5.3. Qua kết quả bài kiểm tra: Bảng 3.10. Phân b ố tần suất (Trang 85)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
h ìn vào bảng trên ta thấy: (Trang 85)
Dựa vào bảng trên ta vẽ đồ thị % tần suất của lớp ĐC so với lớp TN - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
a vào bảng trên ta vẽ đồ thị % tần suất của lớp ĐC so với lớp TN (Trang 86)
Bảng 3.11. Bảng thống kê xếp loại - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Bảng 3.11. Bảng thống kê xếp loại (Trang 86)
PHỤ LỤ C1 - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
1 (Trang 100)
Hình vẽ - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
Hình v ẽ (Trang 100)
- GV chiếu hình và nêu vấn đề: V ới  sự  hiểu  biết  của  m ình  nhóm  hãy  g ọi  tên  từng kiểu  cổ  áo  và  nh ận  xét  về  3  cặp  cổ  áo  (1,2),  (3,4), (5,6) vào phi ếu số 2. - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
chi ếu hình và nêu vấn đề: V ới sự hiểu biết của m ình nhóm hãy g ọi tên từng kiểu cổ áo và nh ận xét về 3 cặp cổ áo (1,2), (3,4), (5,6) vào phi ếu số 2 (Trang 122)
- GV chiếu hình các kiểu áo th ời trang. - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
chi ếu hình các kiểu áo th ời trang (Trang 125)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - (Luận văn thạc sĩ) cải tiến phương pháp dạy học môn may gia dụng theo hướng tích cực hoá người học tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp quận bình thạnh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 139)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w