Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểmtra đánh giá kết quả học tập nói chung và kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập môn Tiếng Việt của học sinh trường Trung học Chuyên
Trang 1I Giới thiệu chung
Vấn đề chất lượng giáo dục, đặc biệt là công tác thi, chấm thi
và xử lý kết quả thi chưa thực sự phản ánh đúng thực trạng của ngườihọc Một trong những phương hướng để cải thiện thực trạng trên đó là
sử dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa người học và hoàn thiện hơn phương pháp thi tự luận trước đây
Tại các trường phổ thông, việc đánh giá một cách khoa họckết quả học tập môn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả và chất lượng học tập của môn học Bên cạnh đó,việc tổ chức thi cho môn học này lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức
tự luận nên chỉ đánh giá được một số mục tiêu học tập được xác địnhban đầu Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểmtra đánh giá kết quả học tập nói chung và kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập môn Tiếng Việt của học sinh trường Trung học Chuyên Kon
Tum nói riêng, chúng tôi chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 10 Ban cơ bản tại trường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum” làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình
1
Trang 22 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh trường Trunghọc Chuyên tỉnh Kon Tum nhằm giúp người dạy và người học đạtđược mục tiêu môn học đầy đủ hơn
3 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Giới hạn về đối tượng trong khảo sát nghiên cứu: Nghiên cứu tậptrung vào học sinh đang theo học lớp 10 chương trình cơ bản tạitrường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum
- Giới hạn nội dung: câu hỏi TNKQ cho chương trình Tiếng Việt lớp 10 ban cơ bản
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
1.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG kết quả học tập mônTiếng Việt lớp 10 Ban cơ bản (hiện nay trong nhà trường phổ thông)còn mang tính tự phát nên giáo viên chưa xác định được một cách hệthống việc đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu
- Sử dụng câu hỏi TNKQ đa lựa chọn trong KTĐG kết quả học tập mônTiếng Việt lớp 10 ban cơ bản sẽ giúp giáo viên và học sinh đánh giá các mụctiêu cơ bản mà môn học đặt ra đầy đủ hơn, toàn diện và khách quan hơn
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Việc sử dụng một cách hệ thống câu hỏi TNKQ lựa chọn có phùhợp cho việc ĐG kết quả học tập môn tiếng Việt 10 ban cơ bản theomục tiêu đề ra hay không?
- Các đề thi dạng câu hỏi TNKQ đa lựa chọn đang được sử dụngtrong nhà trường có đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cũng như đánh giáđược đầy đủ các mục tiêu môn học đề ra không?
Trang 3- Có thể xây dựng các bộ đề, bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đalựa chọn cho các mục đích kiểm tra khác nhau kết quả học tập môntiếng Việt 10 ban cơ bản hay không?
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra đánh giá trong quá trình
dạy và học, cơ sở lý luận của việc thiết kế câu hỏi TNKQ đa lựa chọn
và xây dựng đề thi
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng các loại câu hỏi kiểm tra đánh giákết quả học tập của học sinh, nghiên cứu chỉnh sửa câu hỏi TNKQcho chương trình Tiếng Việt lớp 10 ban cơ bản
- Xác định các mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt và tiến hành kiểmtra đánh giá thông qua câu hỏi TNKQ đa lựa chọn
- Thử nghiệm các câu hỏi
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học
tập môn Tiếng Việt lớp 10 Ban cơ bản của học sinh lớp 10 trườngTrung học Chuyên tỉnh Kon Tum
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập mônTiếng Việt lớp 10 Ban cơ bản của học sinh lớp 10 trường Trung họcChuyên tỉnh Kon Tum
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các tài
liệu có liên quan đến đề tài
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: điều tra ý kiến của GV trong sử dụng câu hỏiTNKQNLC trong đánh giá kết quả học tập môn học
3
Trang 4- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn GV, CBQL về quan điểm sửdụng câu hỏi TNKQNLC trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu các đề thi, các câuhỏi TNKQNLC tồn tại trong thực tiễn nhà trường
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến của cácchuyên gia về các bộ đề
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thử nghiệm các câu hỏi, đề thiđược thiết kế
4.3 Thu thập và xử lý số liệu trong quá trình nghiên cứu thông qua
công cụ phân tích là phần mềm Excel, Quest và SPSS
5 Phạm vi và thời gian khảo sát
Phạm vi nghiên cứu: Trường Trung học Chuyên tỉnh Kon TumThời gian triển khai nghiên cứu: Dự kiến sẽ nghiên cứu trong khoảng
từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2009
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
6.1 Ý nghĩa khoa học: góp phần vào việc hệ thống hoá các tài liệu,
các công trình nghiên cứu về vấn đề sử dụng câu hỏi trắc nghiệmkhách quan đa lựa chọn vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh, qua đó làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu này Mặtkhác, đề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình xây dựng và hiệuchỉnh câu hỏi TNKQ đa lựa chọn và thiết kế đề kiểm tra đánh giá
6.2 Ý nghĩa thực tiễn: làm rõ thực trạng, tìm ra những nguyên nhân,
hạn chế và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao kĩ năngsoạn thảo câu hỏi và ra đề của giáo viên, giáo viên có phương phápđánh giá kết quả học tập của học sinh một cách khoa học và hợp lý,giúp học sinh hình thành thái độ và tinh thần học tập tích cực, đúngđắn, đồng thời đáp ứng được nhu cầu đổi mới về phương pháp dạy vàhọc trong nhà trường hiện nay
Trang 57 Sản phẩm nghiên cứu gồm có
- Một báo cáo tổng kết gồm 92 trang với phần phụ lục giới thiệu bộ công
cụ được sử dụng trong đề tài và phần phân tích các số liệu thu thậpđược
- Một báo cáo tóm tắt của đề tài gồm 24 trang
III TỔNG QUAN
1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
Trắc nghiệm đã có một thời gian phát triển trong KTĐG vàbước đầu đã được sử dụng để đo lường trong KTĐG Trên thế giới,việc sử dụng trắc nghiệm vào các mục đích khác nhau đã được xuấthiện từ rất sớm
Ở Châu Âu, nhiều nghiên cứu về trắc nghiệm xuất hiện vàothế kỉ XIX đến những năm 60 của thế kỉ XX Francis Galton với trắcnghiệm trí tuệ, triển khai các trắc nghiệm để đo các đặc điểm conngười Năm 1916 với trắc nghiệm Stanford – Binet (TN trí thôngminh) Năm 1963 xuất hiện công trình của Gedevik dùng máy tínhđiện tử để xử lý các kết quả TN trên diện rộng Tiếp đó là ở Anh,năm 1963, ra đời hội đồng hoàng gia hàng năm để quyết định các
TN chuẩn cho trường trung học Cũng vào năm 1963, tại Liên Xô(cũ), việc nghiên cứu kết quả của phương pháp TN đã trở thành đề tàilớn của Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô với nhan đề:
“Trình độ, kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh và các biện pháp ngăn ngừa tình trạng không tiến và lưu ban” do E.I Montzen chủ
trì và sau đó nhiều công trình khác cũng lần lượt được công bố [18]
Tại các nước Châu Á, trắc nghiệm cũng rất phát triển TạiNhật Bản, kì thi “Trắc nghiệm trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học”duy trì từ năm 1990 đến nay với hình thức đề thi được soạn thảo hoàntoàn theo phương thức TNKQ Tại Thái Lan và Trung Quốc đã tổ
5
Trang 6chức các kỳ thi tuyển sinh Đại học chủ yếu bằng TNKQ Các nước khác trongkhu vực Châu Á cũng đã có một số cơ hội vững chắc về lĩnh vực này
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
Tháng 7 năm 1996, tại trường đại học Đà Lạt đã thí điểm kìthi tuyển sinh bằng phương pháp TNKQ Trước đó có những công
trình nghiên cứu như: “Trắc nghiệm vạn vật học” của Lê Quang
Nghĩa (1963) và Phùng Văn Hưởng (1964) Từ năm 1971 đã cónhiều công trình nghiên cứu về TN khách quan vào sinh vật như: tác
giả Trần Bá Hoành với công trình “Thử dùng phương pháp test điều tra tình hình nghiên cứu của học sinh về một số khái niệm trong chương trình sinh vật học đại cương lớp 9” Sau năm 1975 có đề tài
“Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lí của sinh viên đại học sư phạm” (1976) và đề tài “Vận dụng phương pháp test và phương pháp kiểm tra truyền thống trong dạy học tâm lí học” (1978) của tác giả
Nguyễn Như An Tác giả Nguyễn Hữu Long, cán bộ giảng dạy khoa tâm lí,
cũng đã thực hiện thử nghiệm với đề tài: “Test trong dạy học”.
Cục khảo thí và kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục cũng
đã tổ chức các kì thi tuyển sinh đại học và kỳ thi tốt nghiệp THPTbằng phương pháp thi TNKQ kết hợp với trắc nghiệm tự luận Bêncạnh đó là hàng loạt những hội thảo, đề án được tổ chức thực hiệnnhằm nâng cao chất lượng đào tạo của toàn ngành giáo dục như đề án
“Hỗ trợ hệ thống đào tạo Việt Nam” của Thụy Điển, hội thảo “Kĩ thuật test ứng dụng ở bậc đại học” (4/12/1993) của tác giả Lâm
Quang Thiệp, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng Năm 1994 BộGiáo dục và đào tạo phối hợp với Viện Hoàng Gia Melbourne của
Australia tổ chức hội thảo: “Kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ”.
Trong lĩnh vực dạy học, gần đây do đòi hỏi của thực tiễn, trắcnghiệm đã được nghiên cứu và ứng dụng vào kiểm tra đánh giá kết quả
Trang 7người học Người dạy đã chú trọng đến việc áp dụng và mở rộngphạm vi nghiên cứu, sử dụng cũng như nâng cao chất lượng, hìnhthức sử dụng các phương pháp ấy vào quá trình giảng dạy Tuynhiên, đối với bộ môn Ngữ Văn, trong đó có phân môn Tiếng Việt,vấn đề sử dụng trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh vẫn còn là vấn đề mới mẻ, chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu nên chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu vấn đề này.
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra – đánh giá
1.1 Một số khái niệm cơ bản trong KT - ĐG kết quả học tập
1.1.1 Khái niệm về Đo lường – Đánh giá – Định giá trị
* Đo lường (Measurement): Đo lường là quá trình thu thập thông
tin một cách định lượng (số đo) về các đại lượng đặc trưng của đàotạo năng lực (nhận thức, tư duy, kỹ năng và phẩm chất nhân văn)trong quá trình giáo dục Trong đánh giá, đo lường là sự so sánh một sựvật, một hiện tượng với một chuẩn mực nào đó Khi dùng đến khái niệmnày có nghĩa là khẳng định tính định lượng, tính chính xác và tính đơnnhất của kết quả đánh giá
* Đánh giá (Essessment): Có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh
giá nhưng nhìn chung tất cả đều coi đánh giá là quá trình xem xét
mức độ phù hợp giữa mục tiêu và thực trạng thực hiện mục tiêu đó.Hay nói cách khác, đánh giá quan tâm đến sự tương quan giữa cácthông tin cụ thể về thực trạng giáo dục với mục tiêu giáo dục, từ đó
có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả và chất lượnggiáo dục đào tạo
* Định giá trị (Evaluation): Định giá trị là giá trị mà học sinh gắn
liền với một vật hay một hoạt động cụ thể Giá trị này trải dần từ việc
tiếp nhận giá trị đơn giản cho tới mức độ thực hiện cao hơn Định giá trị được dựa trên giá trị bản chất của những giá trị cụ thể được thể
7
Trang 8hiện trong hành vi ứng xử cụ thể của học sinh, từ đó đưa ra các thôngtin có tính ước lượng về trình độ của người học
1.1.2 Khái niệm về trắc nghiệm (Test) – Thi - Kiểm tra
* Trắc nghiệm (Test): Trắc nghiệm là một công cụ để đánh giá các
nội dung cần được kiểm tra thông qua việc giải quyết vấn đề hay trảlời câu hỏi Trắc nghiệm thường được sử dụng dưới dạng đề thi, đềkiểm tra và được sử dụng trong các buổi kiểm tra định kì hoặc thicuối kì Hoạt động này nhằm đánh giá kết quả học tập, kết quả giảngdạy của toàn môn học
* Kiểm tra: Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Kiểm tra là việc thu thập
những dữ liệu thông tin về một lĩnh vực nào đó làm cơ sở cho việc
đánh giá” [8] Còn theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc thì khái niệm kiểm tra thuộc về phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ
nghịch trong quá trình dạy học, nó cho biết những thông tin về kết
quả vận hành của hệ dạy học[15].
* Thi (Examanition): Thi: Làm bài theo đề đã ra nhằm kiểm tra kiến
thức hoặc tay nghề để công nhận đạt trình độ, tiêu chuẩn nào đã có sẵn.[8]
Theo khoa học giáo dục: Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầmquan trọng hơn được dùng khi kết thúc một giai đoạn đào tạo Nếu
trong kiểm tra có tính chất “ tổng kết” (summative) có thể nổi trội hoặc không nổi trội so với tính chất “quá trình”(formative) thì trong thi tính chất
tổng kết luôn luôn là tính chất nổi trội so với tính chất quá trình [19]
1.1.3 Kết quả học tập – Mục tiêu dạy học
* Kết quả học tập (Study achievement): Kết quả học tập của học
sinh có thể được hiểu theo hai hướng, đó là kết quả học tập được xem
là mức độ thành công trong học tập hay là mức độ thành tích đạt
Trang 9được của một học sinh so với các bạn cùng học, theo cách định nghĩa này thì kết quả học tập là mức độ đạt chuẩn (norm)[34]
* Mục tiêu dạy học: là những gì giáo viên hướng dẫn học sinh đạt
được sau khi hoàn thành môn học, làm cho vấn đề mình dạy (thường
là theo chương trình) trở thành nhu cầu đối với học sinh Mục tiêu là
sự mô tả những gì sẽ đạt được sau khi học một môn học hay một bàihọc (kiến thức, kĩ năng, thái độ )
1.2.Vị trí và vai trò của kiểm tra đánh giá (KT-ĐG) trong Giáo dục
1.2.1.Các yếu tố của quá trình dạy học và sự tác động của chúng
Mối quan hệ phụ thuộc của các thành tố trong quá trình dạyhọc và mối quan hệ của quá trình dạy học với môi trường kinh tế - xãhội được minh họa trong sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1.: Mối quan hệ của các nhân tố trong quá trình dạy học
và môi trường kinh tế - xã hội
9
Môi trườngKT-XH
Môi trường KT-XH
Môi
trường
KT-XH
Môi trường KT-XH
Trang 101.2.2.Vị trí và vai trò của KT-ĐG trong quá trình dạy học
Sơ đồ 1.2 : Vị trí của kiểm tra đánh giá
Vai trò của kiểm tra đánh giá
PT : Phương tiện dạy học
KT/ĐG : Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học
Trang 11- Liên hệ ngược trong: cung cấp thông tin cho người học, giúp ngườihọc tự điều chỉnh hoạt động học, hình thành nhu cầu và thói quen tựkiểm tra và tự đánh giá
- Liên hệ ngược ngoài : kiểm tra đánh giá giúp giáo viên có đượcnhững tín hiệu ngược về kết quả học tập của học sinh, xem xét, đánhgiá và tự điều chỉnh công việc dạy học
Đối với các nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá là biệnpháp hữu hiệu nhằm đánh giá kết quả đào tạo (định lượng và địnhtính); là cơ sở để xây dựng chiến lược đào tạo về mục tiêu đào tạo,đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
1.3 Các phương pháp KT-ĐG kết quả học tập
1.3.1 Các loại hình câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá
Về cách thực hiện trắc nghiệm, có thể phân chia các phương pháptrắc nghiệm ra thành ba loại lớn: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết.Trong chương trình PTTH, loại viết với hai hình thức trắc nghiệm kháchquan và trắc nghiệm tự luận được sử dụng phổ biến hơn
Sơ đồ 1.3: Các phương pháp trắc nghiệm
11
Các phương pháp trắc nghiệm
Trắc nghiệm khách quan
(Obfective tests) Trắc nghiệm tự luận(Essay tests)
Tiểu luận Cung cấp thông tin
Ghép đôi Điền
khuyết Trả lời ngắn
Đúng-sai Nhiều lựa
chọn
Trang 121.3.1.1 Phương pháp trắc nghiệm tự luận (Ưu và nhược điểm)1.3.1.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan: chia làm bốn loại
a, Loại điền khuyết hay câu trả lời ngắn (Ưu và nhược điểm)
b, Loại đúng sai (Ưu và nhược điểm)
c, Loại ghép đôi (xứng hợp) (Ưu và nhược điểm)
d, Loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn (đa lựa chọn) (Ưu
- Sử dụng tốt khi cần đotrình độ tổng hợp, khảnăng đánh giá, phân tích,
lý luận
- Tốt ở mức độ đo sự hiểubiết và ứng dụng
- Có thể đo được các trìnhđộ
- Sử dụng tốt để đo kết quảhọc tập ở mức độ hiểu biết,ứng dụng và phân tích
- Không thích hợp để đo ởmức độ tổng hợp và đánhgiá
Đề thi nhiều câu hỏi nênbao quát được nội dungmôn học
3 Chuẩn bị câu
hỏi
- Ít tốn thời gian
- Ít tốn giấy in
- Mất nhiều thời gian
- Tốn nhiều giấy in câu hỏi