Vai Trò Của Thanh Niên Đối Với Việc Giữ Gìn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

112 1 0
Vai Trò Của Thanh Niên Đối Với Việc Giữ Gìn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THU HÀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THU HÀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THU HÀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣơng Thùy Liên HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đào Thu Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập, nghiên cứu rèn luyện học viên suốt thời gian học tập trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo khoa Triết học, ủng hộ bạn bè gia đình suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến giáo TS Lương Thùy Liên tận tình bảo suốt q trình hồn thành luận văn từ việc định hướng đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu đến tìm kiếm tài liệu gợi mở nội dung quan trọng luận văn Do có hạn chế thời gian lực nhận thức nghiên cứu thân nên hẳn luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp định hướng q thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện T ác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Học viên Đào Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 14 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam: khái niệm, số nội dung cách thức 14 1.1.1 Khái niệm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 14 1.1.2 Những nội dung việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 26 1.1.3 Những cách thức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 32 1.2 Thanh niên Việt Nam yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 36 1.2.1 Thanh niên Việt Nam: đặc điểm vai trò 36 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 55 2.1 Thực trạng thực vai trị niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 55 2.1.1 Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay: kết đạt 55 2.1.2 Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay: mặt hạn chế .71 2.2 Một số vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống niên Việt Nam 79 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển mình, nhân loại trải qua thời kì phức tạp đầy mâu thuẫn – thời kì tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu phát triển khách quan xã hội Nó hàng ngày, hàng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa tất quốc gia, dân tộc giới Quá trình tồn cầu hóa đem lại hội to lớn cho hội nhập phát triển dân tộc đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho phát triển giới nói chung, cho quốc gia, dân tộc nói riêng, nước phát triển, nước nghèo Một thách thức mà tồn cầu hóa đặt phát triển nước phai nhạt dần, chí có đánh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Edonard Herriot nói: “Văn hóa cịn lại người ta qn tất cả, thiếu người ta học tất cả” Hơn nữa, văn hóa cịn để phân biệt người với động vật, cá thể người thực coi người người có văn hóa Tuy nhiên, sử dụng văn hóa để phân biệt người với vật khơng có nghĩa người với khơng có phân biệt văn hóa, mà trái lại văn hóa để phân biệt người với người khác, dân tộc với dân tộc khác Một hội nhập mà bị hòa tan, hợp tác mà bị lệ thuộc để phải đánh giá trị văn hóa truyền thống chẳng khác tự đánh Dân tộc khơng thể có độc lập, tự phát triển bền vững Bởi vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống q trình hội nhập quốc tế phải đề cao, coi trọng Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống khơng việc đấu tranh chống tình trạng lệ thuộc vào dân tộc khác, mà quan trọng phát huy sức mạnh vốn có dân tộc để biến thành động lực phát triển Lịch sử chứng minh, khơng có quốc gia bị giá trị văn hóa truyền thống mà giữ nguyên độc lập nước nhà Nếu có độc lập, có độc lập hình thức, thực chất bị nơ dịch, bị phụ thuộc vào quốc gia bên Nếu khơng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đất nước ta khơng thể tiếp tục hội nhập trình hội nhập chẳng đem đến kết khả quan mong đợi Hơn thế, nhiều trường hợp, khả giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cịn thước đo tính bền vững phủ Nếu đất nước ta giữ gìn phát huy giá trị dân tộc có vị cao trường quốc tế Đánh thân sớm hay muộn phải chịu phụ thuộc, nô dịch quốc gia khác Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta khơng phải nhằm hướng tới mục đích xác định khác biệt dân tộc Việt Nam với dân tộc khác, điều quan trọng là, nhận thức giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trở thành niềm tự hào, thành sức mạnh thúc đẩy xã hội phát triển Tự hào nhân dân quốc gia có 4000 năm lịch sử, với văn hiến lâu đời, kết tụ bao giá trị văn hóa, bao tinh hoa dân tộc, thêm yêu đất nước Việt Nam, cố gắng, phấn đấu để xây dựng đất nước Việt Nam ngày ổn định, phồn vinh hạnh phúc Bởi vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam vô quan trọng Là đất nước có truyền thống lịch sử lâu đời, bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, từ lâu Việt Nam biết đến đất nước người nghị lực, dũng cảm, giàu lịng u nước mang đậm tính nhân văn cao Trải qua bao khó khăn, khắc nghiệt thiên nhiên, lúc lại xâm lược lực từ bên ngoài, nước Việt Nam đứng vững, hiên ngang Có thể khẳng định rằng, có thành phần quan trọng nhân dân Việt Nam cố gắng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thanh niên phận đặc biệt xã hội, có vị trí quan trọng suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Ngày bối cảnh toàn cầu hóa, trước u cầu vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, niên đã, cần tiếp tục tự khẳng định thực lực lượng xung kích, sáng tạo đời sống xã hội, đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Trong “Thư gửi niên nhi đồng toàn quốc Tết Nguyên đán năm 1946” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Người nói: “Đâu cần niên có – Việc khó niên làm” [55, 621] Với vai trò lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội chủ nhân tương lai đất nước, niên Việt Nam thực vai trị việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nào? Và cần phải làm để nâng cao vai trị niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam? Đây vấn đề có ý nghĩa sống cịn, niềm trăn trở nhân dân Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng Chúng tơi thiết nghĩ “Vai trị niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay” vấn đề mang tính thời cấp bách, ln ln có giá trị cần khuyến khích mặt lý luận, mặt thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn chia làm nhóm: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đề tài rộng lớn không phần hấp dẫn Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề nói Có thể kể đến số cơng trình: Tác phẩm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, (NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1997) Trong tác phẩm này, tác giả sâu nghiên cứu nét sắc quy luật hình thành phát triển văn hóa Đó đặc trưng cần thiết cho việc hiểu văn hóa Việt Nam Trên sở so sánh văn hóa Việt Nam với văn hóa dân tộc phương Tây văn hóa Trung Quốc, sách cho thấy nét đặc thù, khác biệt sắc văn hóa Việt Nam so với dân tộc khác Chính khác biệt giúp cho đất nước ta chống lại xâm lược kẻ thù phát triển trường tồn qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Cuốn "Cơ sở văn hóa Việt Nam" (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Trần Ngọc Thêm thực rút gọn chuyên luận khoa học “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Tác giả đề cập đến đặc trưng văn hóa Việt Nam hài hịa thiên âm tính Âm tính biểu rõ đời sống người Việt truyền thống: tổ chức gia đình truyền thống, tổ chức xã hội, giao tiếp quan hệ xã hội, đối ngoại ứng xử Trong "Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc (NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002), tác giả nghiên cứu văn hóa Việt Nam mối quan hệ, so sánh đối chiếu với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Pháp Với việc đưa đặc điểm “độ khúc xạ”, “vượt gộp” sắc văn hóa Việt Nam, giáo sư cho truyền thống văn hóa Việt Nam truyền Hiện nay, niên Việt Nam cần phải xác định rõ vai trị vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, từ cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng để hồn thiện mình, thực nguyên tắc, giải pháp để nâng cao vai trò việc bảo tồn văn hóa dân tộc Thanh niên cần thực truyền thống yêu nước, đoàn kết, sáng tạo, cần cù học tập, lao động, thương người, cởi mở, khoan dung, thấm nhuần tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng nghĩa, đẹp, sẵn sàng cưu mang gặp hoạn nạn khó khăn, bất hạnh Thanh niên cần hăng hái góp sức vào phong trào có ý nghĩa sâu sắc “Uống nước nhớ nguồn”, “Xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa”, “Phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng”, “Hiến máu nhân đạo”, “Thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước”, “Học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, “Mùa hè tình nguyện”, “Tiếp sức mùa thi”, “Về nguồn” Chính thực phong trào đó, niên Việt Nam thực vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc phụ thuộc vào người đặc biệt vào niên - sứ giả tương lai Từ chỗ hiểu đến chỗ thấy cần, từ chỗ thấy cần đến chỗ phải tự thân vận động Sách văn hóa có nhiều, văn hóa tồn khắp nơi, bạn trẻ cần tự tìm kiếm, học hỏi suy nghĩ, đừng nên thụ động ngồi chờ để trách khơng có bảo “Đừng nên mượn cớ “tác phong công nghiệp nhanh gọn, thiết thực”, mượn cớ cịn phải “phóng tầm mắt xuyên lục địa, thu nhận tri thức đại” mà thờ với văn hóa dân tộc – báu vật vơ có tay, tự đánh thân để lúc lại ngồi mà hối tiếc” [28, 39] 94 Bên cạnh đó, để nâng cao lực việc thực vai trị giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, niên cần tích cực quảng bá giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam toàn giới, tạo điều kiện hội nhập, giao lưu, khẳng định vị Việt Nam với quốc gia khác Có thể thấy, Hàn Quốc quốc gia tích cực quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa Hàn đến tồn giới Chính phủ Hàn Quốc đưa hình ảnh văn hóa truyền thống Hàn Quốc đến quốc gia, dân tộc giới qua phim ảnh, quảng cáo, nghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, ẩm thực… giúp quảng bá hình ảnh đất nước Hàn Quốc giàu giá trị sắc văn hóa đến văn hóa khác Đó biện pháp hữu hiệu giúp người dân Hàn Quốc tự hào văn hóa truyền thống mình, sức giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Bạn bè giới mong muốn thưởng thức văn hóa truyền thống dân tộc Hàn Quốc, từ giúp sắc văn hóa Hàn Quốc ngày lan tỏa sâu rộng đến quốc gia khác Học tập theo kinh nghiệm Hàn Quốc, bối cảnh tồn cầu hóa, cần tích cực giới thiệu lịch sử, đất nước, người, văn hóa Việt Nam giới Việt Nam cần thiết phải có chiến lược tạo dựng quảng bá hình ảnh quốc gia để định hướng hoạt động Việc làm thường nhiều thời gian, đòi hỏi bền bỉ sáng tạo; đặc biệt phải khai thác thật mạnh tính độc đáo đất nước ta Một hình ảnh quốc gia tích cực Việt Nam làm cho bạn bè thêm u Việt Nam – chắn bảo vệ đất nước Việt Nam Trong thời đại ngày nay, việc tạo dựng hình ảnh quốc gia nước cân nhắc kỹ lưỡng đầu tư triển khai với hỗ trợ công nghệ tiên tiến, đại Một yếu tố quan tâm tạo dựng hình ảnh quốc gia, độc đáo so với nước khác, khai thác triệt để ưu lợi đất nước Bên cạnh đó, nước 95 quan tâm đến địa bàn đối tượng giới thiệu nhằm khai thác tối đa hiệu cơng tác xúc tiến quảng bá hình ảnh quốc gia Tại nhiều nước giới, nguyên thủ quốc gia có vai trị quan trọng tiếp thị hình ảnh đất nước, đặc biệt nhiệm kỳ lãnh đạo, quốc gia đạt tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, trị ổn định, đời sống người dân nâng cao Vì thế, cần có phải có chiến lược tạo dựng quảng bá hình ảnh quốc gia với tham gia Bộ, ngành, địa phương nước; đồng thời, khuyến khích tham gia tích cực sáng tạo thành phần kinh tế công việc Đây vừa nghĩa vụ, vừa trách nhiệm quan công quyền, tổ chức đồn thể trị - xã hội, doanh nghiệp người dân, học giả, nhà nghiên cứu văn hoá, người giàu nhiệt huyết, nhà sử học, nhà báo Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm nâng cao nhận thức cho người dân nói chung, đặc biệt người bn bán, kinh doanh trung tâm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm tạo ấn tượng tốt du khách quốc tế văn hóa Việt Nam Khơng thể phủ nhận quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nước Việt Nam giới giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu Thứ ba, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống phải gắn liền với tăng cường giáo dục pháp luật, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hành lang pháp lý chặt chẽ sách phát triển văn hóa phù hợp thiết thực Như biết, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh hành vi người xã hội Cùng với đạo đức, pháp luật xã hội chủ nghĩa hướng người tới hệ giá trị chân – thiện – mỹ, trừng trị ngăn chặn ác, xấu nhằm làm lành mạnh hoá xã hội Do vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, 96 niên, học sinh, sinh viên; giúp họ tránh hành vi phạm pháp trở thành công dân sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, lãnh đạo Đảng, nhân lên sức mạnh nhân dân ta để vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo lực cho đất nước ta vào kỷ XXI Nhà nước ban ngành, địa phương có liên quan (văn hóa, du lịch, bảo tàng, giáo dục…) cần có biện pháp bảo đảm vật chất cụ thể Không kiên trừ loại văn hóa phẩm độc hại “ngồi luồng” mà cần sản xuất nhiều hơn, duyệt chọn nhanh để có danh mục băng hình “trong luồng” có chất lượng đủ cho người dân lựa chọn Không thu hút khách đến du lịch tham quan mà cần đầu tư bảo trì, tu bổ, tơn tạo để tham quan cho đáng Cần lập quan có hiệu lực đứng tổ chức, thực hiện, tư vấn vấn đề liên quan đến việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Nhìn sang nước bạn, thấy, thời đại ngày nay, Trung Quốc tích cực tham gia q trình tồn cầu hóa Xã hội Trung Quốc phát triển mạnh vũ bão, phương tiện thơng tin hình thức giải trí bùng nổ, Kinh kịch loại hình văn hóa truyền thống dường bị lãng quên Người Trung Quốc, đặc biệt giới trẻ không thú vui “xem hát” xưa Kinh kịch – loại hình hí khúc phát triển rực rỡ, ngời sáng thời - lùi vào hàng ngũ nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn văn hóa dân tộc Chính phủ Trung Quốc có nhiều biện pháp để bảo lưu loại hình nghệ thuật này, tổ chức buổi lưu diễn kinh kịch Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông,… Tuy không thường xuyên đủ xác lập vị trí tồn Kinh kịch xã hội đại Trung Quốc góp phần lay động tâm thức giới trẻ văn hóa truyền thống đa dạng, đặc sắc 97 Từ kinh nghiệm quý báu đó, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, Đảng Nhà nước ta cần có sách, biện pháp hợp lý kịp thời Thực đường lối Đảng, Nhà nước ban hành Luật Di sản văn hóa đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện để nhân dân tham gia bảo tồn, tôn tạo, ni dưỡng, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cách mạng Tiếp nối hành động đó, Đảng, Nhà nước quan chức cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để đảm bảo việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thực tốt đạt hiệu cao Bên cạnh đó, mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phải quán triệt tổng thể hệ thống sách kinh tế - xã hội, có thống cân việc đầu tư giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc kinh tế nước nhà Có kiến thiết kinh tế văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển Ngược lại, văn hóa phải đứng kinh tế trị, thúc đẩy cho kinh tế trị phát triển Bởi vậy, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa với phát triển kinh tế phải có niềm tin biện pháp tích cực để phát triển văn hóa tinh thần, khơng theo kiểu dàn hàng ngang để tiến mà tư “lấy tinh thần chiến thắng vật chất”, “đem văn minh chiến thắng bạo tàn” Để sách vào sống cần bảo đảm thống tất khâu từ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát đến đầu tư nguồn lực thích đáng Mặt khác, phải xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa tảng tư tưởng chủ đạo giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững dân tộc Đảng Nhà nước ta tiến tới xây dựng kinh tế mở, hội nhập với giới Chúng ta sống giới đại biến chuyển 98 nhanh chóng, diễn q trình tồn cầu hóa, hội nhập khu vực giới với tốc độ nhanh, từ nảy sinh nhu cầu mở rộng giao lưu văn hóa Trong trọng giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa tinh thần tốt đẹp dân tộc, văn hóa Việt Nam cần bước mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới thời đại Nền văn hóa đa dạng hơn, phong phú hơn, tiên tiến nhờ hấp thụ yếu tố lành mạnh văn hóa giới Trên số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao vai trị giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống niên Việt Nam Việc thực đề xuất mang lại hiệu có phối hợp triển khai chúng cách đồng phạm vi toàn xã hội 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, chương luận văn làm rõ kết đạt hạn chế việc thực vai trò giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống niên Việt Nam Qua đó, luận văn đưa số vấn đề đặt số giải pháp nhằm nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Có thể thấy niên thực vai trị xung kích, nịng cốt việc giữ gìn phát huy giá trị: tinh thần yêu nước, ý thức tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức cố kết cộng đồng, cần cù, hiếu học, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan; tinh thần thương người; nhân nghĩa Để nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần nâng cao ý thức tự giác học hỏi tự giác thực niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, giáo dục họ thực vai trị xung kích việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tăng cường giáo dục pháp luật, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hành lang pháp lý chặt chẽ sách phát triển văn hóa phù hợp thiết thực Trước thuận lợi khó khăn tình hình nay, niên Việt Nam nhận thức sâu sắc vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng nỗ lực, phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ tri thức, đạo đức cách mạng, trau dồi lĩnh đầu đấu tranh chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên làm chủ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Đây thể giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập để đất nước Việt Nam hịa nhập mà khơng hịa tan với văn hóa nước khu vực toàn giới 100 KẾT LUẬN Như vậy, đề tài "Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay" khái quát vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Từ việc làm rõ thực trạng việc thực vai trị giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống niên, đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Có thể khẳng định rằng, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta vơ quan trọng cấp thiết Việc nâng cao vai trò giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc niên Việt Nam tất yếu khách quan Từ nội dung nói luận văn rút số kết luận sau: Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làm cho giá trị vật chất giá trị tinh thần tiếp tục tồn tại, thích nghi phát triển theo thời gian Với sức trẻ, trái tim nhiệt huyết, giàu lòng sáng tạo, nhiệt tình, hăng say học tập lao động, mong muốn khẳng định thân, niên Việt Nam lực lượng xung kích, nịng cốt vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống: tinh thần yêu nước, ý thức tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức cố kết cộng đồng; cần cù, hiếu học, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan; tinh thần thương người, nhân nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng niên Việt Nam chưa thực triệt để việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thực tế cho thấy có giá trị văn hóa có nguy bị mai một, xói mịn, mờ nhạt Bên cạnh có niên có nguy tiếp thu tư tưởng, lối sống ngược với tư tưởng, lối sống dân tộc, tạo nên thách thức cam go vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 101 Để nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần nâng cao ý thức tự giác học hỏi tự giác thực niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, giáo dục họ thực vai trị xung kích việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tăng cường giáo dục pháp luật, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hành lang pháp lý chặt chẽ sách phát triển văn hóa phù hợp thiết thực Như vậy, thấy rằng, niên có vai trị vơ quan trọng, niên chủ nhân tương lai đất nước, niên Việt Nam bước hồn thành sức mệnh thiêng liêng làm cho dân giàu, nước mạnh Trong bối cảnh nay, niên cần nâng cao vai trò giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống Hiện nay, Việt Nam đứng trước xu tồn cầu hố hội để phát huy giá trị truyền thống, đồng thời thách thức lớn việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Với truyền thống vẻ vang dân tộc, với đường lối, sách phát triển đắn, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, có sở để tin tưởng vào lĩnh thắng lợi nhân dân Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng nghiệp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hố 102 ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thục Anh, “Bản sắc văn hóa dân tộc giao lưu hội nhập văn hóa”, Tạp chí Triết học số (108), tháng – 1999, tr 32 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền Hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học - chất lượng đánh giá, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2006), hương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khóa VI, VII, VIII, IX, X), phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo chuyên đề “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay” Ban Thanh niên trường học, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2008), Một văn hóa văn nghệ đậm đà sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 25 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2002), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), hát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 28 Lê Huy Hịa – Hồng Đức Nhuận (Tuyển chọn giới thiệu), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nghiên cứu giáo sư chuyên gia văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Hội đồng Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam I, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 30 Hội nhập quốc tế giữ vững sắc (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Huy, “Giao tiếp văn hóa hệ giải pháp hình thành giá trị văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 4, tháng 12 – 1992, 20 - 25 32 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huyên, “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học số (104), tháng – năm 1998, - 11 34 Nguyễn Văn Huyên, “Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học số 151, tháng 12 – năm 2003, 33 – 34 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, NXB Hà Nội 105 38 V.I.Lênin (1970), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa, NXB Tiến Bộ, Matxcơva 39 V.I.Lênin (2004): V.I.Lênin bàn niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 31, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 42 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 36, NXB Sự thật, Hà Nội 47 C.Mác - Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (đồng chủ biên) (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 58 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 106 59 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 60 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với háp, NXB Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 61 Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII: Về công tác niên thời kỳ mới, số 04 – NQ/HNTW, ngày 1401 - 1993 62 Nghị Trung ương (khóa X): Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Số 25-NQ/TW, ngày 25 - - 2008 63 Trần Quy Nhơn (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên Cách mạng Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học 65 Hoàng Phê (chủ biên) (1997): Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 66 Nguyễn Trường Phước (2003), Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng, vấn đề giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số QG.0118, Đại học quốc gia Hà Nội 67 M.Rôdentan, P.Iuđin (1978), Từ điển triết học, Bản dịch in lần thứ NXB Sự thật, Hà Nội 68 Đỗ Tiến Sâm - Phạm Duy Đức (2010), Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 70 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 72 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 73 Lưu Thu Thủy (2000), Thực trạng tư tưởng trị, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên qua kết khảo cứu tư liệu, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho học sinh, sinh viên Việt Nam”, Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư, “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 3, tháng – 2001, 29 – 32 75 Lê Ngọc Tòng - Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Từ điển triết học, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva, 1986 78 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995): Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, KX07, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 79 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài “Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp”, Hà Nội 80 Phạm Thái Việt, “Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số (159), tháng – 2004, 33 – 37 81 Phạm Thái Việt (chủ biên) – Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 108

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan