PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuHiện nay ở hầu hết các thành phố lớn trên thế giới trong quá trình xây dựng, cải tạo và phát triển đô thị, việc kết hợp chặt chẽ và hữu cơ giữa các công trình trên mặt đất và công trình được xây dựng dưới mặt đất là cần thiết. Đã từ lâu, hoạt động xây dựng ở các đô thị lớn trên thế giới đều hướng tới việc khai thác triệt để không gian ngầm với nhiều mục đích khác nhau về kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường nhằm phát triển đô thị hài hòa và bền vững. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa của nước ta ngày càng nhanh, hệ thống đô thị phát triển cả về số lượng, chất lượng và qui mô, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố lớn khác. Tốc độ phát triển nóng đã tạo áp lực về hạ tầng đô thị, về nhà ở, văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng trong đô thị…Quĩ đất bề mặt của các đô thị lớn đã ở tình trạng gần như cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng ngày một thu hẹp khiến người dân ngày một cảm thấy bức bối…Những điều này cộng với nhu cầu về tính văn minh, hiện đại, mỹ quan đô thị đã và đang đòi hỏi việc phát triển đô thị theo cả hai hướng là về chiều cao và chiều sâu. Chính vì thế, hiện nay nhiều công trình nhà cao tầng có tầng hầm đã và đang được xây dựng mang lại cho người dân ở đây một quan niệm mới về khai thác và sử dụng không gian ngầm đô thị.Thi công tầng hầm nhà cao tầng không còn là điều mới mẻ đối với các nhà xây dựng Việt Nam tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại nhiều sự cố khi thi công như các sự cố khi thi công tường vây, thi công cọc,…gây nguy hại đến công trình và ảnh hưởng không nhỏ về kinh tế. Bên cạnh đó, nó cũng gây ra những bức xúc trong dư luận xã hội khiến người dân hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều tài liệu tổng kết về vấn đề này, nên tìm hiểu về sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng, phân tích các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục là việc làm mang tính cấp thiết phục vụ thực tế sản xuất. Đây chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng ở Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp của mình.2.Mục đích nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tìm hiểu, xác định các dạng sự cố thường gặp khi thi công phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam và đưa ra một số giải pháp để ngăn ngừa và xử lý.3.Phạm vi nghiên cứuTrong phạm vi luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu sự cố kỹ thuật xảy ra do các nguyên nhân chủ quan đối với các công trình nhà cao tầng có tầng hầm ở Việt Nam.4.Phương pháp nghiên cứu-Phương pháp thực nghiệm.-Phân tích lý thuyết.5.Bố cục luận vănPhần mở đầu.Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.Chương 2: Nguyên nhân gây ra các sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng.Chương 3: Một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa sự cố.Kết luận và kiến nghị.Tài liệu tham khảo.
Trang 1Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay ở hầu hết các thành phố lớn trên thế giới trong quá trình xâydựng, cải tạo và phát triển đô thị, việc kết hợp chặt chẽ và hữu cơ giữa cáccông trình trên mặt đất và công trình đợc xây dựng dới mặt đất là cần thiết Đã
từ lâu, hoạt động xây dựng ở các đô thị lớn trên thế giới đều hớng tới việc khaithác triệt để không gian ngầm với nhiều mục đích khác nhau về kinh tế, xãhội, văn hoá, môi trờng nhằm phát triển đô thị hài hòa và bền vững
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa của nớc ta ngàycàng nhanh, hệ thống đô thị phát triển cả về số lợng, chất lợng và qui mô, đặcbiệt là tại các đô thị lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thànhphố lớn khác Tốc độ phát triển nóng đã tạo áp lực về hạ tầng đô thị, về nhà ở,văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng trong đô thị…Quĩ đấtQuĩ đất
bề mặt của các đô thị lớn đã ở tình trạng gần nh cạn kiệt, các không gianxanh, không gian công cộng ngày một thu hẹp khiến ngời dân ngày một cảmthấy bức bối…Quĩ đấtNhững điều này cộng với nhu cầu về tính văn minh, hiện đại,
mỹ quan đô thị đã và đang đòi hỏi việc phát triển đô thị theo cả hai hớng là vềchiều cao và chiều sâu Chính vì thế, hiện nay nhiều công trình nhà cao tầng
có tầng hầm đã và đang đợc xây dựng mang lại cho ngời dân ở đây một quanniệm mới về khai thác và sử dụng không gian ngầm đô thị
Thi công tầng hầm nhà cao tầng không còn là điều mới mẻ đối với các nhàxây dựng Việt Nam tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại nhiều sự cố khi thi công
nh các sự cố khi thi công tờng vây, thi công cọc,…Quĩ đấtgây nguy hại đến côngtrình và ảnh hởng không nhỏ về kinh tế Bên cạnh đó, nó cũng gây ra nhữngbức xúc trong d luận xã hội khiến ngời dân hoang mang, lo lắng
Tuy nhiên, hiện nay cha có nhiều tài liệu tổng kết về vấn đề này, nên tìmhiểu về sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng, phân tích các nguyên nhân
và đề xuất một số giải pháp khắc phục là việc làm mang tính cấp thiết phục vụ
thực tế sản xuất Đây chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài Một số giải pháp“Một số giải pháp
xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng ở Việt Nam” cho luận văn
tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tìm hiểu, xác định các dạng sự cốthờng gặp khi thi công phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam và đa ra một sốgiải pháp để ngăn ngừa và xử lý
3 Phạm vi nghiên cứu
Trang 2Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuậtTrong phạm vi luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu sự cố kỹ thuật xảy ra docác nguyên nhân chủ quan đối với các công trình nhà cao tầng có tầng hầm ởViệt Nam.
Chơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chơng 2: Nguyên nhân gây ra các sự cố khi thi công phần ngầm nhà caotầng
Chơng 3: Một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa sự cố
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Chơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
1.1 Tầm quan trọng của tầng hầm trong xây dựng đô thị
ở các nớc công nghiệp phát triển, nhu cầu về nhà cửa tăng nhanh, các
ph-ơng tiện giao thông cũng tăng đáng kể cộng với mức sống khá cao đã kéo theomột loạt các hoạt động dịch vụ trong khi đó diện tích xây dựng lại hạn hẹp Vìthế việc ra đời của nhà cao tầng là điều tất yếu Khi nhà cao tầng ra đời nó đòihỏi đáp ứng những nhu cầu do bản thân nó sinh ra, thông thờng mỗi toà nhà
đều có một vài tầng hầm Việc thiết kế tầng hầm có một số ý nghĩa nh sau:
* Về mặt nền móng
Nhà cao tầng thờng có tải trọng rất lớn ở chân cột nó gây ra áp lực rất lớnlên nền và móng Vì vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì một l-ợng đất khá lớn trên móng đã đợc lấy đi, hơn nữa khi có tầng hầm thì móng đ-
ợc đa xuống khá sâu, móng có thể đặt vào lớp nền đất tốt, cờng độ của nền đấttăng thêm vào đó tầng hầm sâu nếu nằm dới mực nớc ngầm, nớc ngầm sẽ đẩy
Trang 3nổi công trình theo định luật Acsimet nh thế nó sẽ giảm tải cho móng côngtrình đồng thời cũng giảm lún cho công trình.
Tầng hầm nhà cao tầng không chỉ có tác dụng làm hạ thấp trọng tâm củacông trình nhằm tăng độ ổn định, mà thông qua các tờng biên còn có tác dụngtruyền một phần tải trọng ngang cho nền xung quanh, do đó giảm đợc mômen
và lực ngang xuống móng
* Về mặt kết cấu
Đối với nhà cao tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là nông(1,53m), độ ổn định của công trình kém do trọng tâm công trình ở trên cao.Khi nhà có tầng hầm, trọng tâm của công trình sẽ đợc hạ thấp làm tăng tính ổn
định tổng thể của công trình Hơn nữa, cột, tờng, dầm sàn của tầng hầm sẽtăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chịu tải trọng ngang nhgió bão, động đất,
* Về mặt sử dụng
- Làm gara ôtô
- Làm kho chứa hàng hoá phục vụ sinh hoạt của dân c trong toà nhà
- Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng nh bể bơi, cửa hàng, quán bar,siêu thị,
- Làm tầng kỹ thuật để giải quyết các vấn đề về điều hoà không khí, xử lýnớc thải, lắp đặt thiết bị thang máy,
- Làm nơi c trú tạm khi có sự cố nh chiến tranh,
- ở các ngân hàng, kho bạc tầng hầm còn là nơi cất giữ tài liệu mật, tiềnbạc, vàng, đá quí,
Qua đó ta có thể khẳng định việc xây dựng các công trình dân dụng cótầng hầm là cần thiết Nó đáp ứng đựơc nhu cầu sử dụng cũng nh đảm bảo yêucầu về môi sinh, môi trờng, Chính vì sự tiện dụng nh thế nên việc phát triểnxây dựng nhà cao tầng có tầng hầm là tất yếu
1.2 Tình hình thi công tầng hầm nhà cao tầng ở thế giới và Việt Nam 1.2.1 Thi công tầng hầm nhà cao tầng ở thế giới
Trên thế giới, hầu hết các công trình nhà cao tầng đều đợc xây dựng vớicác tầng hầm phục vụ cho nhu cầu sử dụng ở Châu Âu do đực điểm nền đất t-
ơng đối tốt, mực nớc ngầm thấp, kỹ thuật xây dựng tiên tiến và cũng do nhucầu sử dụng nên hầu nh nhà cao tầng nào cũng có tầng hầm, thậm chí các siêuthị chỉ có 2-3 tầng nhng cũng có tới 2-3 tầng hầm
ở Châu á nói chung nhà cao tầng có tầng hầm cha phải là nhiều, nhng ởmột số nớc và vùng lãnh thổ nh Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, HànQuốc, số lợng nhà cao tầng có tầng hầm cũng chiếm tỉ lệ khá cao
Một số công trình tiêu biểu xây dựng ở một vài nơi trên thế giới:
Trang 4Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
- Tòa nhà Chung-yan (Đài Loan) 19 tầng
- Tai Pao Ơ (Đài Loan) 27 tầng
- Tòa nhà Chung-hava (Đài Loan) 16 tầng
- Tòa nhà Chung-wei (Đài Loan) 20 tầng
1.2.2 Thi công tầng hầm nhà cao tầng ở Việt Nam
ở Việt Nam, ngay từ những năm đầu thế kỷ 20, ông cha ta đã biết tân dụngkhông gian ngầm, đó là địa đạo Củ Chi dài hàng 100km, địa đạo Vĩnh Mốc,
để chống giặc ngoại xâm Trong xây dựng cũng có những công trình ngầmtiêu biểu nh thủy điện Hòa Bình, thủy điện Yaly, hầm đèo Hải Vân,
Với ngành xây dựng dân dụng, từ năm 1990 đến nay ở nớc ta đã có một sốcông trình nhà cao tầng đã và đang đợc xây dựng Và với các nhu cầu cấp thiết
đi kèm theo khi có nhà cao tầng, mỗi một công trình đều đợc xây dựng từ 2-3tầng hầm, có những công trình lên tới 5 tầng hầm Có thể kể ra đây các côngtrình tiêu biểu nh sau:
- Công trình tòa nhà hỗn hợp văn phòng và chung c cao
cấp Sông Đà - Hà Đông tại đờng Trần Phú Hà Đông
- Pacific Place - 83B Lý Thờng Kiệt
- Công trình M5 - Nguyễn Chí Thanh
- Công trình Keangnam Hà Nội Landmark Tower
- Cụm công trình N05 – Trung Hòa Nhân Chính
- Tổ hợp nhà ở đa năng làng quốc tế Thăng Long
- Trung tâm thơng mại quốc tế 34 Lê Duẩn
- Harbour View Tower 35 Nguyễn Huệ Quận 1
2 tầng hầm
2 tầng hầm
Trang 5- Sài Gòn Centre 65 Lê Lợi Quận 1
- Sunwah Tower
- Cao ốc Pacific số 43-45-47 Nguyễn Thị Minh Khai
Quận 1
- Sài Gòn Residences số 11 Thi Sách Quận 1
- Tòa nh Financial Towerà Financial Tower
* Công trình Highland Towers tại Malaysia[1]
Highland Tower gồm 3 khối chung c 12 tầng đợc đặt tên theo thứ tự làkhối 1,2 và 3 đợc xây dựng vào những năm 1975 và 1978 Ngay mặt saucủa 3 khối chung c này là một đồi núi dốc đứng và một dòng thủy lu theohớng từ đông sang tây, theo hớng chảy tự nhiên của dòng thủy lu này thì
nó sẽ đi qua phía nam của công trình Highland Towers Trong quá trình thicông tòa nhà, dòng thủy lu này đã đợc làm chệch sang hớng bắc bằng các
hệ thống cống chạy qua sờn đồi ngay phía sau của các tòa nhà Highand.Tuy nhiên hệ thống thoát nớc ngay sau các tòa nhà vẫn cha hoàn thành.Vào ngày thứ bảy, 11 tháng 12 năm 1983, sau 10 ngày ma ròng rã, khốinhà số 1 đã sụp đổ
Ba khối nhà Highland Tower, trong đó khối 1 đã sụp đổ
Nguyên nhân gây ra sự cố nói trên đã đợc tìm hiểu ngay sau đó
Trang 6Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuậtCả 3 khối nhà đợc xây dựng trên một khu đất bằng ở một độ cao nhất
định, ngay phía sau công trình là một đồi dốc khá đứng với độ dốc vào khoảng
10 đến 20 độ Đây là ngọn đồi đợc bồi đắp và đợc chống đỡ cung quanh bởicác tờng chắn đất xây bằng đá tảng với các kích cỡ khác nhau nhằm giữ ổn
định cho mái dốc ngọn đồi tuy nhiên vẫn cha hoàn chỉnh Sau sự cố này mộtvài đoạn tờng đã bị chôn vùi Theo đơn vị khảo sát thì những đoạn tờng này đã
đợc xây dựng một cách cẩu thả
Bên cạnh đó, việc thay đổi hớng của dòng thủy lu thực sự là nguy hiểm,thay vì chảy theo hớng tự nhiên, nó đợc chuyển hớng vào vị trí xây dựng kếtcấu công trình (dòng chảy thông qua hệ thống cống và đi xuyên qua ngọn
đồi) Việc này sẽ làm ảnh hởng tới độ ổn định mái dốc và gây nguy hiểm chodân c sống bên dới mái dốc.Phía dới mái dốc là hệ thống thoát nớc bằng bêtông cốt thép Với kiểu thoát nớc ở trên là tự nhiên (theo bờ đất), ở dới là hệthống cống thì không hợp lý, nó làm cho đất bên trên dễ bị xói mòn, đất có thể
bị cuốn trôi, hệ thống cống bên dới không đáp ứng đủ nhu cầu thoát nớc củamái dốc bên trên Do nhiều yếu tố khiến cho tờng chấn đất dọc theo mái dốc
đã không đảm nhận đợc choc năng bảo vệ mái dốc, mái dốc mất ổn định kéotheo sự biến dạng trợt của khối đất nằm dới chân khối nhà số 1 gây ra sự pháhoại nền móng và làm cho toàn bộ khối nhà sụp đổ
* Công trình Khách sạn Khải Tuyền Môn tại Hàng Châu – Trung Quốc[2]Khách sạn Khải Tuyền Môn ở Trung tâm thơng mại Hàng Châu, diện tíchxây dựng 41.058m2, 30 tầng nổi, 2 tầng hầm, kết cấu khung đổ tại chỗ Chiềusâu hố móng lên tới 11m (có chỗ 13m) Móng của tòa nhà là móng hộp –cọc, hố móng dùng kết cấu chống đỡ bằng cọc khoan nhồi và 2 tầng liên kếtbằng ống thép, độ sâu mũi cọc -25m Dùng cọc xi măng đất làm tờng cừ, mũicọc sâu 13,5-19,8m Trong quá trình thi công đào đất, xuất hiện 2 chỗ sụt đất(hố số 1 và 2) không thể thi công tiếp đợc Nguyên nhân là do trong quá trìnhthi công cọc xi măng đất có sai lệch về vị trí cọc, độ thẳng đứng, khiến chogiữa 2 cọc có chỗ dò nớc thêm vào đó độ sâu đào vợt quá điểm hạ mực nớc, n-
ớc từ bên ngoài chảy vào trong hố móng gây ra hiện tợng cát chảy
Sau khi giải quyết xong sự cố đào đất, sang đến giai đoạn thi công phầnngầm (khi đó đã cơ bản khống chế đợc hiện tợng cát chảy) Sau 1 trận ma bão,nớc ngầm tăng cao, độ chênh cột nớc trong và ngoài hố móng lớn dẫn tới mộtlợng lớn cát chảy ập vào hố móng (khoảng 10m), mặt đất bên ngoài lúnnhanh, hơn 60m tờng vây bị sập, đoạn giữa bị lõm xuống tạo thành hố sâu3,5x5x2m, phía Bắc cũng lún xuống thành những ống rỗng dới đất rất dài (hố
số 3,4,5) Nguyên nhân đợc xác định là do tâm lý chủ quan, nên đã ngừng
Trang 7hoạt động các giếng bơm hút ngoài hố móng khiến mực nớc ngầm bên ngoàităng vọt.
1.3.2 Một số sự cố các công trình ở Việt Nam
* Công trình Trụ sở ngân hàng công th“Một số giải pháp ơng Việt nam”
a Vị trí và qui mô công trình
Công trình nằm tại số 108 Trần Hng Đạo , Hà Nội
- Kết cấu công trình: Công trình đợc xây dựng với 17 tầng nổi, 1 tầng hầm
hố đào sâu 5,8m Kích thớc mặt bằng 27,4m x 32,9m
- Nền móng công trình: Công trình đợc thiết kế đài móng bê tông cốt théptrên nền cọc khoan nhồi
- Biện pháp thi công phần ngầm: Biện pháp thi công mà đơn vị thi công sửdụng là đào hở, sử dụng tờng chắn JSP dài 12m đợc chống đỡ bằng thép hình
ở 2 đợt là -0,85m và -2,8m
b Mô tả sự cố
- Khi thi công đơn vị sử dụng máy xúc gầu nghịch đứng trên bờ xúc đấtnên va chạm vào thanh chống làm thanh chống bị cong Sau đó một thời gian
hệ thanh chống bị biến hình Hai thanh chống bị gẫy làm cho tờng cừ chuyển
vị lớn, các vết nứt ở đờng nội bộ phát triển rộng
c Nguyên nhân gây sự cố
Do thiết kế hệ chống đỡ không đảm bảo, công tác thi công không tuân thủqui trình kỹ thuật, chất lợng thi công các mối nối thanh chống không đạt yêucầu
* Công trình Trung tâm thông tin th“Một số giải pháp ơng mại hàng hải quốc tế Hà Nội”
a Vị trí và qui mô công trình
Công trình nằm gần góc giao nhau giữa đờng Đào Duy Anh và đờng GiảiPhóng, hai mặt còn lại giáp khuôn viên khách sạn Kim liên và khu tập thể cơkhí Lâm nghiệp
- Kết cấu công trình: Công trình đợc xây dựng với 23 tầng nổi, 2 tầng hầm
hố đào sâu 8,1m
- Nền móng công trình: Công trình đợc thiết kế móng hộp bê tông cốt théptrên nền cọc khoan nhồi đờng kính 120cm, sâu 54m
- Biện pháp thi công phần ngầm: Tờng chắn công trình có 3 hình thức:+ Cọc xi măng đất dài 12m, đờng kính 60cm, dầy 305cm
+ Tờng cừ thép JSP3 dài 12m
+ Cọc nhồi bê tông cốt thép sâu 12m, đờng kính 80cm
Thi công đào hở, chống đỡ bằng các thanh H300
b Mô tả sự cố
Trang 8Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuậtTrong quá trình thi công đào đất, tờng cừ thép và tờng bằng cọc nhồi bêtông cốt thép nghiêng vào trong hố đào khoảng 15cm, một nhà cấp 4 cách đó3m bị đổ, hàng rào khách sạn Kim Liên cách đó 2m cũng bị đổ, một số ngôinhà khác bị nứt, biến dạng Đờng bê tông, vỉa hè xung quanh công trình cũng
bị nứt
c Nguyên nhân gây sự cố
Do hố móng có diện tích lớn và mặt bằng phức tạp, thanh chống H300 quádài, không đủ độ cứng cha kể khoảng cách các thanh chống không cố định,chỗ dầy chỗ tha, tại vị trí tờng cừ thanh chống có nhịp quá dài nên bị võng, t-ờng cừ chuyển vị vào trong Công tác thi công và quản lý thi công không tốt
* Công trình Tháp ngân hàng đầu t“Một số giải pháp và phát triển Việt Nam”
a Vị trí và qui mô công trình
Công trình nằm tại số 194 Trần Quang Khải, Hà Nội, giáp đê sông Hồng,một phía là đờng Trần Nguyên Hãn, một phía là đờng Hàng Vôi và ngõ HàngVôi
- Kết cấu công trình: Công trình đợc xây dựng với 25 tầng nổi, mỗi tầng códiện tích 1500m2, 3 tầng hầm với diện tích là 2500m2/tầng
- Nền móng công trình: Công trình sử dụng hệ móng bè trên cọc Barret,cọc barret sâu 45-50m, đài móng cao 2,5m Hệ tờng vây bằng cọc barret sâu25m
- Biện pháp thi công phần ngầm: Biện pháp thi công mà đơn vị thi công sửdụng là đào hở, dùng hệ văng chống bằng thép hình
b Mô tả sự cố
Sỏng 6/6/2007, tại cụng trường xõy dựng đó xảy ra sự cố sụt giàn giỏo thicụng tầng hầm Tại hiện trường, hai thanh dầm giăng ngang miệng hầm đó bịcong và đổ nghiờng xuống dưới Toàn bộ cỏc tấm gỗ kờ và cỏc giàn giỏo đổrơi gần hết xuống nền hầm
Trang 9
Sụt giàn giáo khi thi công tầng hầm
Ngo i ra, một mạch sủi xuất hiện khi đào đất đến độ sâu 16,1m (tính từà Financial Towercos tự nhiên), nớc, bùn và cát chảy từ dới đáy hố lên Nhà thầu đã phải dừngthi công để xử lý sự cố
Trang 10Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
- Kết cấu công trình: Tòa nhà Vinaconex đợc cấp phép xây dựng năm
2007, diện tích khu đất là 2.736m2, diện tích đất xây dựng là 854m2, cao102m, ba tầng hầm (sâu 10.05m); 27 tầng nổi, tổng diện tích sàn xây dựng làtrên 2.000m2
- Nền móng công trình: Công trình sử dụng móng cọc khoan nhồi đờngkính 1.2m sâu 40m, hệ tờng vây gồm các tấm panen dày 0.8m sâu 25m
- Biện pháp thi công phần ngầm: Phơng pháp thi công đợc nhà thầu sửdụng là semi top-down, dùng hệ văng chống đỡ ngang là hệ dầm sàn Bê tôngcốt thép và hệ văng chống bằng thép hình
b Mô tả sự cố
Sự cố xảy ra khi đào đất đến cos -4,05m (sâu 3,5m so với cos tự nhiên)
N-ớc từ bên ngoài thấm nhẹ qua tờng chắn bêtông cốt thép dầy 80cm Sau đónhiều vết nứt xuất hiện trên các bức tờng, trên nền nhà của các nhà ở hai, ba
Trang 11tầng nằm sát tờng chắn của công trình Ngoài ra nhiều vị trí tờng vây bị phìnhrất lớn ảnh hởng tới các kết cấu khác của tầng hầm.
* Công trình Cao ốc Pacific “Một số giải pháp ”
a Vị trí và qui mô công trình
Công trình nằm tại số 43-45-47 Nguyễn Thị Minh Khai, Phờng Bến Nghé,Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; phía Bắc tiếp giáp tòa nhà YOCO cao 12tầng của báo Tuổi trẻ, phía Đông Bắc tiếp giáp đờng Nguyễn Thị Minh Khai,phía Đông Nam tiếp giáp tòa nhà 2 tầng của Viện phát triển bền vững vùngNam Bộ, phía Tây giáp Sở ngoại vụ
- Kết cấu công trình: Tòa cao ốc Pacific đợc cấp phép xây dựng tháng2/2005, diện tích mặt bằng 1.750m2, cao 78.45m, ba tầng hầm và 1 tầng kỹthuật (chiều sâu 11.8m); 1 tầng trệt và 20 tầng lầu, tổng diện tích sàn xâydựng là trên 2.000m2 Tuy nhiên trong quá trình thi công, chủ đầu t cao ốcPacific đã tự ý điều chỉnh thiết kế mà không đợc sự đồng ý của Sở xây dựngThành phố lên thành 6 tầng hầm (chiều sâu 21.1m), 1 tầng trệt và 21 tầng lầu,tổng diện tích sàn xây dựng lên tới hơn 41.000m2 với hệ khung gồm 16 cộttiết diện 1400x1400mm và sàn ngang
- Nền móng công trình: Công trình sử dụng hệ móng bè Bê tông cốt thép
đặt trên 65 cọc Baret kích thớc 2,8x1,2m sâu 67m Theo thiết kế hệ tờng vâygồm 50 tấm panen kích thớc từ 2,8 đến 5,7m dày 1m sâu 45m, nhng khi thicông công ty PACIFIC đã thay đổi thành panen kích thớc 2,8 đến 7,7m dầy1m sâu 45m Gioăng cách nớc giữa các tấm panen không đợc chỉ định trongthiết kế nên đơn vị thi công chỉ đặt đến đáy tầng hầm (khoảng 22m)
- Biện pháp thi công phần ngầm: Phơng pháp thi công đợc nhà thầu sửdụng là semi top-down, dùng hệ văng chống đỡ ngang là hệ dầm sàn Bê tôngcốt thép dầy 230mm và 250mm tựa lên cột biên tạo ra hệ chống ngang phíatrong tờng vây
Trang 12Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
Hố móng công trình Cao ốc Pacific
b Mô tả sự cố
Khi sự cố xảy ra, công trình đã thi công xong các panen tờng vây, cọcBaret và một phần sàn tầng trệt Khi đang đào đất để chuẩn bị đổ bê tôngmóng thì tại cao trình -21m, tờng vây xuất hiện lỗ thủng rộng 30-35cm, dài168cm Do áp lực mạnh của nớc ngầm tại vị trí này nớc và cát từ bên ngoàichảy mạnh vào hố móng Sau khoảng thời gian 40 phút thì trụ sở “Một số giải phápViện pháttriển bền vững vùng Nam Bộ” nằm cạnh công trình bị sập xuống
Trang 13H×nh ¶nh tßa nhµ viÖn ph¸t triÓn bÒn v÷ng vïng Nam Bé bÞ sËp
Trang 14Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
Tờng và trần công trình lân cận bị nứt
c Nguyên nhân gây sự cố
Qua kiểm tra công tác tính toán cũng nh thi công công trình có thể kết luậnsơ bộ về nguyên nhân gây sự cố là do tác động của nớc ngầm qua chỗ nứt, khe
hở bởi thi công tờng vây kém chất lợng
* Công trình Sài Gòn Residences “Một số giải pháp ”
a Vị trí và qui mô công trình
Công trình nằm tại số 11 Thi Sách Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Kết cấu công trình: Ban đầu công trình đợc thiết kế với 2 tầng hầm, và đã
đợc thi công xong phần cọc nhồi nhng dự án bị ngng lại, không thi công tiếp.Sau này, dự án tiếp tục đợc triển khai và khi xin phép xây dựng là có 1 tầnghầm, 1 tầng trệt và 11 tầng lầu
- Nền móng công trình: Móng cọc khoan nhồi đờng kính nhỏ
- Biện pháp thi công phần ngầm: Biện pháp chống đỡ thành hố đào là tờng
cừ thép sâu 12m bên phía tiếp giáp với đầu hồi nhà chung c và cọc bê tông cốtthép mặt tiếp giáp với đờng phố
Trang 15b Mô tả sự cố
Xuất hiện dòng nớc phun mạnh từ dới đáy hố móng lên khi đang đào đất
để thi công tầng hầm Ngày 30/10/2007, vỉa hè đờng Nguyễn Siêu tiếp giápchung c Cosaco (gần công trình thi công) bị sụp xuống hố sâu gần 2 mét, diệntích 30m2, vỉa hè bị võng xuống, chung c bị nghiêng do lún Trớc đó 4 tháng,tại nhiều bức tờng của chung c số 5 Nguyễn Siêu xuất hiện nhiều vết nứtngang dọc Nhà thầu xây dựng đã đo và thấy nền nhà chung c bị nghiêng 18-32m và c dân đã đợc khuyến cáo chuyển đi nơi khác
Trang 16Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
Chung c số 5 Nguyễn Siêu
c Nguyên nhân gây sự cố
Do thay đổi thiết kế từ 2 tầng hầm thành 1 tầng hầm (trong hồ sơ thẩm
định thiết kế cơ sở chỉ vẽ 1 tầng hầm, cọc nhồi vơn lên cao trong khi thực tếcọc nhồi ở dới thấp) nên khi thi công đã phải đào trần sâu để tìm đầu cọc nhồi,
đập vỡ, hàn nối thép và đúc lên cao, do vậy làm xuất hiện cung trợt, nớc ngầmvùng lân cận tràn vào ảnh hởng tới chung c số 5 Nguyễn Siêu bên cạnh
Bên cạnh đó tờng cừ dọc theo đờng phố không liên tục để dòng thấm lôi
đất lấp là cát chảy vào hố móng đang thi công Tờng cừ thép không đủ độcứng có chuyển vị gây lún cho bề mặt đất xung quanh và nền nhà bị lúnkhông đều
Trang 17b Mô tả sự cố
Khi thi công hố đào, vách hố cách móng nhà dân xung quanh 2,4m dochuyển dịch của tờng chắn khiến các căn hộ xung quanh công trình bị lúnnghiêng, chuyển dịch về phía công trình Tờng nhà bị nứt rộng ra, cầu thang,trần, nền nhà sụt sâu trung bình 5-7cm, thềm bậc cửa bị vỡ Nhiều hộ dân còn
Lê Duẩn, phía Đông giáp khu nhà tập thể 2 tầng của các hộ dân c
- Kết cấu công trình: Công trình gồm 2 khối, khối khách sạn 18 tầng trêndiện tích khoảng 2000m2, khối để xe ôtô 6 tầng có 1 tầng hầm dùng làm khu
kỹ thuật, trên diện tích khoảng 1000m2
- Nền móng công trình: Nền móng công trình đợc gia cố bằng hệ cọckhoan nhồi bê tông cốt thép có đờng kính từ 800-1200mm, cos sàn tầng hầm -3.9m
- Biện pháp thi công phần ngầm: Để thi công phần ngầm, nhà thầu xâydựng đã sử dụng hệ thống cừ Larsen dài 12m ép theo 3 mặt, dùng hệ chống đỡthép hình I300 chống xuống cọc nhồi để giữ ổn định cho tờng cừ
b Mô tả sự cố
Trong quá trình đào đất móng dầm giằng và sàn tầng hầm, tờng cừ tại trục
14 đã bị chuyển vị về phía hố đào khoảng 20cm khiến cho khu nhà tập thể 2tầng tiếp giáp công trình bị lún, nứt nghiêm trọng có nguy cơ bị đổ không thể
sử dụng đợc Toàn bộ các hộ dân phải di chuyển đi nơi khác
c Nguyên nhân gây sự cố
Nhà thầu đã quá chủ quan không theo dõi, quan sát thờng xuyên sự chuyểndịch của tờng cừ và đất nền khu vực lân cận để có biện pháp khắc phục kịpthời Thi công hệ dầm đỡ cừ và hệ cây chống I300 quá chậm chễ khiến tờng
cừ bị chuyển dịch, võng gây lún sụt đất nền khu vực lân cận
* Công trình Tổ hợp nhà ở đa năng 28 tầng làng quốc tế Thăng Long“Một số giải pháp ”
Trang 18Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
a Vị trí và qui mô công trình
Công trình nằm tại Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Một phía là mặt đờngChùa hà, một phía là mặt đờng Trần Đăng Ninh Mặt bằng rộng, thuận tiện thicông
- Kết cấu công trình: Cụm công trình gồm 2 khối nhà cao 28 tầng và haikhối nhà cao 4 tầng Đài móng bê tông cốt thép trên cọc khoan nhồi Hệ tờngvây bê tông cốt thép xung quanh toàn bộ cụm công trình
- Biện pháp thi công phần ngầm: Phơng pháp thi công đợc nhà thầu sửdụng là đào hở, kết hợp văng chống I450
b Mô tả sự cố
Khi xảy ra sự cố công trình đang thi công đào đất Vào thời điểm tháng11/2008, Hà Nội gặp những trận ma lớn và liên tục, các con đờng xung quanhcông trình đều ngập gần 1m nớc Sau đó phát hiện toàn bộ tờng vây phía đờngTrần Đăng Ninh (khoảng 50m) bị sập, đỉnh tờng nghiêng vào trong hố móngkhoảng 2m Nhà thầu đã phải rất tốn kém khi sử lý xự cố này Rất may làxung quanh không có công trình nào bị ảnh hởng
c Nguyên nhân gây sự cố
Nguyên nhân đợc nhận định là do áp lực nớc bên ngoài tờng vây quá lớn
đã đẩy tờng vây nghiêng về phía hố móng
* Cụng trỡnh cao ốc tại đường Ung Văn Khiờm quận Bỡnh Thạnh
Cụng trỡnh cú qui mụ 7 tầng lầu và hai tầng hầm do doanh nghiệp tư nhõn hương liệu Trung Dũng làm chủ đầu tư
Sự cố xảy ra khi cụng trỡnh đang thi cụng tầng hầm thứ hai, đó làm sụp đổ nền
và mỏi nhà tạm là xưởng của Cụng ty TNHH thương mại - dịch vụ Bỡnh Thiờn (viết tắt là Cụng ty Bỡnh Thiờn) Đồng thời khoột thành hàm ếch sõu hơn 2m, khiến một đoạn đường nội bộ bị hư hỏng nặng Một số nhà xung quanh cụng trỡnh cũng đó xuất hiện cỏc vết nứt Một trụ điện ngay cụng trỡnh cao ốc cú nguy cơ bị đổ Sự cố này cũng làm bể đường ống cấp nước, gõy cỳp nước cho khu vực trong nhiều giờ liền.
Trang 19Đường nội bộ bị khoét sâu hư hỏng nặng
* Công trình Việt Tower
Công trình nằm tại 198B Tây Sơn do Công ty TNHH liên doanh đầu tư tài chính Hòa Bình làm chủ đầu tư có 18 tầng mặt đất và 2 tầng hầm.
Theo tổ trưởng tổ dân phố 12B Trần Văn Từ, quá trình thi công tòa nhà cao tầng này đã làm ảnh hưởng tới 34 hộ gia đình liền kề Nhà nào cũng bị rạn nứt, lún nghiêng, những vết rạn nứt rộng hàng 10cm
* Công trình Cao èc M&C
Cao ốc được xây dựng tại đường Hàm Nghi Thành phố Hồ Chí Minh Đây là công trình cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại và căn hộ cho thuê (cao ốc M&C), có tổng diện tích sàn là 127,126m2, trong đó có 5 tầng hầm và 40 tầng nổi Công trình đã thi công xong tầng hầm và đang thi công phần thân theo (tin báo Vnexpress ngày 01/02/2010).
Đêm ngày 31/1/2010, hai căn nhà gần công trình đã sụp đổ, một số căn nhà xung quanh cũng bị lún và nứt.
Trang 20Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
Hiện trường vụ sập nhà trờn đường Hàm Nghi do thi cụng cao ốc 40 tầng
Nguyờn nhõn sơ bộ được xỏc định là do khuyết tật (cú lỗ hổng) của tường võy
do thi cụng ở cỏc thời điểm khỏc nhau, độ sõu khỏc nhau tại vị trớ tầng hầm thứ ba (sõu 9,7 m) giỏp cỏc nhà bị sập và nứt ở đường Hàm Nghi; làm nước ngầm cựng bựn đất chảy vào tầng hầm cụng trỡnh gậy sụt lỳn nền múng làm sập đổ nhà cũng như sụt lở lũng lề đường (tin bỏo Vnexpress ngày 03/02/2010).
Kết luận chơng 1
Nh vậy có thể thấy xây dựng nhà cao tầng với các tầng hầm phục vụ chonhu cầu sử dụng ngày càng cao của ngời dân các khu đô thị là một điều tấtyếu Mặc dù không còn là một công nghệ mới nhng thực tế xây dựng vẫn tồntại nhiều sự cố đáng tiếc trong đó chủ yếu là các sự cố liên quan đến thi côngphần ngầm của công trình
Có thể đa ra đây một số nguyên nhân gây ra các sự cố đã kể trên:
1 Chủ đầu t cho đơn vị thi công sai với thiết kế đợc duyệt
2 Việc thi công đóng và rút cừ gây chấn động các công trình xungquanh
3 Chất lợng thi công kém (tờng vây bị hở, nớc thấm qua tờng vào hốmóng)
4 Không khảo sát đầy đủ hiện trạng công trình lân cận nên khi có sự cốcàng nghiêm trọng
Trang 21Trong các chơng sau, tác giả sẽ tập trung phân tích nguyên nhân và đa ramột số giải pháp nhằm khắc phục hậu quả sự cố đã xảy ra.
Chơng 2: Nguyên nhân gây sự cố khi thi công phần
ngầm nhà cao tầng ở Việt Nam
Sự cố xảy ra trong thi công phần ngầm của các công trình xây dựngtrong thời gian qua có nhiều nguyên nhân, từ việc không tuân thủ các qui
định của nhà nớc, năng lực hành nghề không đáp ứng đợc yêu cầu tới việckhông tuân thủ các qui định kỹ thuật nh khảo sát không đầy đủ, đánh giáthiếu chính xác về điều kiện địa chất, tính toán còn sai sót, việc ép tiến độcông trình dẫn tới các bên thi công phải vi phạm qui trình kỹ thuật, Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ xin phân tích các nguyên nhân từphía kỹ thuật, do các lỗi chủ quan gây ra mà không xét đến các nguyênnhân khách quan trong quá trình thi công của nhà thầu
Các nguyên nhân đợc phân thành 3 nhóm chính nh sau:
2.2 Nguyên nhân do công tác khảo sát
Công tác khảo sát bao gồm hai phần:
- Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn
- Khảo sát các công trình lân cận ảnh hởng đến phần ngầm dự kiến xâydựng
2.2.1 Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn
Đây là một công việc rất quan trọng phục vụ cho công việc tính toán và lậpbiện pháp tổ chức thi công công trình ngầm nói chung và tầng hầm nhà caotầng nói riêng Công tác này đợc tiến hành dới đất nên độ chính xác phụ thuộcrất nhiều vào các phơng tiện máy móc cũng nh trình độ của cán bộ thực hiện
Do vậy, việc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật tiên tiến nhất, đội ngũ cán bộlành nghề có kinh nghiệm để cho ra một kết quả chính xác rõ ràng, đáng tin
Trang 22Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuậtcậy về các tầng địa chất thủy văn là một điều hết sức quan trọng Việc khảosát không chính xác hay không đầy đủ đều có thể dẫn tới việc thiết kế sai, gây
ra các sự cố đáng tiếc cho công trình
Nguyên nhân gây ra sự cố công trình do khảo sát là những sai sót không
đánh giá đúng thành phần địa chất, không biết rõ tính chất và chiều dầy củatừng lớp đất (của lớp đất chịu lực cũng nh các lớp đất dới nó), không phát hiện
đợc những chỗ đất yếu và nguy hiểm nh các túi bùn, các hang caster, các thấukính bùn xen kẽ trong các trầm tích phức tạp, không xác định đợc mực nớcngầm, Những sai sót có thể dẫn đến phải khảo sát lại, thiết kế lại gây tốnkém về tiền bạc, và nếu nh không phát hiện sớm, các sai sót trên có thể khiếncho việc thi công có các sự cố nguy hiểm đến con ngời
Đối với nhà cao tầng có tầng hầm việc khảo sát phải có những yêu cầuriêng phục vụ cho việc thiết kế và thi công hố móng sâu Chúng ta phải quanniệm rõ ràng rằng “Một số giải pháphố móng sâu” là một hạng mục công trình có tính độc lập,phải đợc thực hiện theo một qui trình độc lập từ khâu khảo sát đến thiết kế, thicông và giám sát Và nh vậy sẽ phải có thêm phần khảo sát phục vụ cho việcthiết kế và thi công hố móng sâu, chứ không phải chỉ dựa trên khảo sát phục
vụ thiết kế công trình ban đầu Các công tác cần đợc tiến hành trong quá trìnhkhảo sát là:
a Công tác thăm dò
Căn cứ vào nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình, thu thập các tài liệu đã
có về địa chất, thủy văn, khí tợng trong phạm vi phụ cận của công trình, cáckinh nghiệm trong xây dựng ở địa phơng để lập nên đề cơng khảo sát
Trên cơ sở đề cơng khảo sát đã đợc duyệt mới tiến hành thăm dò hiện ờng Hiện nay phơng pháp phổ biến đợc sử dụng là khoan thăm dò Phơngpháp này dùng thiết bị và công cụ khoan để lấy mẫu thử đất đá trong lỗ khoan
tr-để xác định tính chất cơ lý của đất đá và phân biệt các địa tầng Phạm vi thăm
dò đợc bố trí rộng ra ngoài phạm vi hố đào từ 2 3 lần hố đào, khoảng cáchtùy thuộc vào mức độ phức tạp của địa tầng, thông thờng là 2030m, chiềusâu từ 2 3 lần chiều sâu hố đào
b Công tác thí nghiệm
* Thí nghiệm hiện tr ờng : −ờng :
- Khoan các hố khoan kĩ thuật để lấy mẫu đất nguyên dạng của các lớp đấtdính và thực hiện thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) trong lòng hố khoan đểxác định sức kháng xuyên của đất rời và lấy mẫu đất xáo động Chiều sâu củacác hố khoan đ ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
- Thí nghiệm xuyên tĩnh có thể đ ợc thực hiện để bổ sung thêm các điều−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
Trang 23kiện của đất nền và giảm số l ợng hố khoan.Thí nghiệm đ ợc thực hiện−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn trong các lớp đất dính hoặc đất rời Mục đích của các thí nghiệm này là cungcấp thêm các thông tin về đất nền cho việc thiết kế và thi công các phần ngầm
có độ sâu không lớn
- Thí nghiệm cắt cánh đ ợc thực hiện trong các lớp đất yếu, tiến hành−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn trong hố khoan để cung cấp thêm các thông tin cho việc thiết kế và thi côngcác phần ngầm có độ sâu không lớn
- Thí nghiệm quan trắc n ớc gồm các thí nghiệm sau : −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
+ Đo mực n ớc tĩnh (ống standpipe ), chiều sâu đặt ống < 15m nhằm cung−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn cấp các thông tin về chế độ n ớc mặt ống đo n ớc cho phép thấm vào bên−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn trong ống trên toàn chiều dài Các kết quả đo n ớc đ ợc sử dụng cho việc−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn thiết kế thi công hố đào, t ờng tầng hầm đề xuất biện pháp làm khô đáy−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn móng cho việc thi công
+ Đo áp lực n ớc theo độ sâu (ống piezometer), độ sâu đặt đầu đo phụ−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn thuộc vào cấu tạo địa tầng và vị trí tầng chứa n ớc Các kết quả đo đ ợc sử−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn dụng cho việc thiết kế thi công cọc nhồi, t ờng trong đất, các giải pháp đ ợc−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn thi công theo công nghệ ớt (chọn công nghệ thi công thích hợp).−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
- Thí nghiệm xác định hệ số thấm tại hiện tr ờng: Nhằm tính toán khả−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn năng làm khô hố móng, ảnh h ởng của quá trình hạ mực n ớc ngầm đến−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn công trình lân cận
- Thí nghiệm xác định điện trở của đất: Đ ợc thực hiện trong lòng hố−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn khoan theo độ sâu để cung cấp các thông số thiết kế chống sét và tiếp đất
- Trong một số tr ờng hợp cần xác định tầng hoặc túi chứa khí trong đất−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
có khả năng gây nhiễm độc hoặc cháy nổ khi khoan cọc nhồi hoặc đào hốmóng sâu
* Thí nghiệm trong phòng: Thí nghiệm trong phòng bao gồm các công
việc thực hiện trên các mẫu đất lấy từ các hố khoan với mục đích sau:
Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu vật lý, để nhận dạng và phân loại đất
-đánh giá những hiện t ợng vật lý có thể xảy ra trong quá trình tồn tại của−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn công trình
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu c ờng độ, thông qua các thí nghiệm−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn nén 3 trục, thí nghiệm nén một trục có nở hông hoặc thí nghiệm cắt trực tiếp.Các kết quả đ ợc sử dụng để thiết kế phần ngầm công trình −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
- Thí nghiệm nén cố kết, là thí nghiệm đ ợc sử dụng để xác định tính biến−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn dạng của đất nền, mức độ cố kết, nhằm đánh giá khả năng xuất hiện lực masát âm (Đối với công trình có tải trọng lớn với móng sâu, thí nghiệm nàykhông nhằm cung cấp các thông tin để xác định độ lún của công trình)
- Thí nghiệm xác định hệ số thấm Có thể xác định từ thí nghiệm nén cố
Trang 24Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuậtkết, hệ số thấm nên đ ợc xác định ở các cấp tải trọng khác nhau nhằm cung−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn cấp các thông tin dùng để tính toán l ul ợng n ớc, phục vụ cho việc thiết−ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn −ợc qui định thông qua các giá trị xuyên tiêu chuẩn
kế giải pháp thi công hố đào, cọc nhồi
Trên cơ sở những yêu cầu của công tác khảo sát tác giả đã trình bầy ở trên,qua phân tích một số báo cáo khảo sát địa chất công trình mà tác giả có đợcnhận thấy công tác khảo sát địa kỹ thuật cho thiết kế và thi công nhà cao tầngcòn tồn tại một số bất cập nh sau:
- Thiếu thông tin quan trắc mực nớc ngầm đáng tin cậy: Không có bất kỳbáo cáo khảo sát nào có thí nghiệm piezometer để theo dõi mực nớc ngầm và
đo áp lực nớc lỗ rỗng Do vậy thông tin về mực nớc ngầm thiếu tính tin cậy.Thông thờng biện pháp khoan khảo sát là khoan xoay giữ thành bằng dungdịch sét, khảo sát hiện trờng thờng báo cáo mực dung dịch giữ thành là mực n-
ớc ngầm, hơn nữa thời gian quan trắc chỉ là 12 ngày sau khi khoan nên sẽlàm sai lệch số liệu về mực nớc ngầm Có công trình trong báo cáo khảo sát
địa chất nớc ngầm nằm ở mức -23m nhng thực tế thi công khi đào đất đến
độ sâu 910m cũng không thấy xuất hiện nớc ngầm
- Thiếu các số liệu thí nghiệm nén 3 trục để có thông số sức kháng cắt của
đất (c, phi) ở trạng thái thoát nớc và không thoát nớc Các báo cáo hoặc làkhông có hoặc là có nhng không đủ số lợng mẫu để có thông tin cho tất cả cáclớp đất nền Bên cạnh đó nhiều mẫu thí nghiệm nén 3 trục cho đất cát trên sơ
đồ không thoát nớc-không cố kết không đem lại kết quả đáng tin cậy
- Thiếu các thí nghiệm hiện trờng để đối chiếu với số liệu thí nghiệm trongphòng nhằm đa ra giá trị đáng tin cậy cho thiết kế
- Thiếu các chỉ tiêu đất nền cần thiết nh hệ số thấm, hệ số cố kết, lu lợng
n-ớc và dòng chảy vào hố móng, thấu kính cát, hệ số nén lún của nền theo độsâu với các trạng thái ứng suất và biến dạng khác nhau và điều kiện thoát nớckhác nhau
Nh vậy, sự sai lệch trong số liệu địa chất sẽ ảnh hởng tới kết quả đầu ra khitính toán thiết kế phần ngầm cho công trình (có thể thiếu hoặc thừa), hoặc làkhông có các dự báo mang tính cảnh báo cho đơn vị thiết kế hoặc thi công.Lấy ví dụ công trình cao ốc Pacific tại Thành phố Hồ Chí Minh Hồ sơkhảo sát địa chất cho công trình do các đơn vị lập chỉ nêu đợc mặt cắt cấu tạocủa đất nền và tính chất thông thờng của các lớp đất:
Lớp 1: Đất san lấp có chiều dầy 1m
Lớp 2: Sét pha, xám nhạt, nâu vàng, trạng thái dẻo mềm, bề dầy lớp 4,2mLớp 3: Sét pha sạn, xám trắng, xám vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng.Chiều dầy lớp 4,1m