Đánh giá ảnh hưởng của kho hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường đất và đề xuất một số giải pháp xử lý tại xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
724,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THẾ ĐÀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ HÓA TRUNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : KHMT Khoa : MÔI TRƯỜNG Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng kho hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường đất đề xuất số giải pháp xử lý xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban chủ nhiệm khoa Môi trường, toàn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt cô giáo Th.s Nguyễn Thị Huệ tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn cán làm việc Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Đồng Hỷ tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tạo niềm tin cho em trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thế Đàn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KH&CN Khoa học công nghệ UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giá trị xuất, nhập hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 16 Bảng 2.2 :Danh sách số khu vực kho chứa HCBVTV địa bàn tỉnh Thái nguyên 18 Bảng 3.1 Mẫu đất lấy vị trí kho 25 Bảng 3.2 Mẫu đất lấy vị trí đổ đất kho ( sau san gạt) 25 Bảng 3.3 Mẫu đất lấy khu vực xung quanh khu ô nhiễm 25 Bảng 4.1: Kết phân tích mẫu đất khu vực kho cũ 34 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu đất khu vực đổ đất kho 35 (sau san gạt) 35 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu đất xung quanh khu ô nhiễm 36 Bảng 4.4: Kết điều tra xã hội học hiểu biết người dân HCBVTV 37 Bảng 4.5: Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV 39 Bảng 4.6 Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Sơ đồ mặt tổng thể khu vực ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật Xã Hóa Trung – Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 4.2 Kết phân tích mẫu đất khu vực kho cũ 34 Hình 4.3 Kết phân tích mẫu đất khu vực đổ đất kho………… 36 Hình 4.4 Hiểu biết người dân HCBVTV 38 Hình 4.5 Các bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV …… 39 Hình 4.6 Các bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV 40 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Giới thiệu chung hóa chất bảo vệ thực vật 2.2.2 Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật 10 2.2.3 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giới Việt Nam13 2.2.4 Thực trạng kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật việt Nam 17 2.2.5 Thực trạng kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Xã Hóa Trung, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên 23 3.3.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất HCBVTV khu vực nghiên cứu23 3.3.3 Tác động ô nhiễm môi trường HCBVTV đến sức khỏe người dân địa phương 23 3.3.4 Đề xuất số giải pháp kiểm soát ô nhiễm HCBVTV địa bàn 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 24 3.4.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 25 3.4.4 Phương pháp điều tra vấn 26 3.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Xã Hóa Trung, Huyện Đồng Hỷ 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất HCBVTV khu vực nghiên cứu 33 4.3 Tác động ô nhiễm môi trường HCBVTV đến sức khỏe người dân địa phương 37 4.3.1 Đánh giá hiểu biết người dân HCBVTV 37 4.3.2 Kết đạt 38 4.4 Đề xuất số giải pháp kiểm soát ô nhiễm HCBVTV địa bàn 41 4.4.1 Xử lý ô nhiễm HCBVTV biện pháp kỹ thuật - công nghệ 41 4.4.2 Giải pháp quản lý 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, văn hóa người Đất nguồn tài nguyên vô quý giá người Con người sử dụng tài nguyên đất chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lương thục thực phẩm cho người Tuy nhiên qua hoạt động sống người môi trường đất ngày suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường đất hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Ô nhiễm đất HCBVTV (ở khu vực lân cận điểm lưu trữ HCBVTV hạn,cấm sử dụng) dẫn đến phát tán xung quanh, bị rửa trôi vào lưu vực, xâm nhập vào nguồn nước ngầm trầm tích Từ môi trường đất, nước, trầm tích HCBVTV xâm nhập vào chuỗi thức ăn, đặc biệt động vật đáy (cá, sò, cua, ốc, hến….) gây lo lắng sức khỏe cho người tiêu thụ Tác động bất lợi cho động vật cạn, huỷ hoại môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho loài nguời giới đầu kỷ XX (HCBVTV) đưa vào sử dụng, hàng loạt nhà máy sản xuất HCBVTV xây dựng, từ năm 70 kỷ XX nước ta thành lập kho trung chuyển mặt hàng này, để đảm bảo kịp thời vụ, đơn vị từ tuyến huyện, tỉnh, đến trung ương có kho lưu giữ hóa chất Một vài năm trở lại vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn dư kho cũ địa bàn huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên thu hút quan tâm lớn từ dư luận quan quản lý môi trường Hiện kho chứa HCBVTV cũ dỡ bỏ từ lâu, nhiên hầu hết kho hàng xác định gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, tác động đến sức khỏe người dân ảnh hưởng không nhỏ tới quy hoạch Thực tế cho thấy thiếu hiểu biết, thông tin nên hầu hết khu vực HCBVTV trước trở thành công trình công cộng, ruộng, vườn canh tác, chí đất ở, việc phơi nhiễm HCBVTV người dân lớn, gây bệnh nguy hiểm ung thư, quái thai, dị dạng, giảm khả sinh nở… Tuy nhiên đến chưa có hoạt động nghiên cứu cụ thể tiến hành rà soát cách tổng thể phạm vi toàn huyện khoanh vùng, đánh giá mức độ ô nhiễm khu vực tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật đề phương án xử lý triệt để ô nhiễm cho khu vực Đồng Hỷ huyện xây dựng kho trung chuyển hóa chất bảo vệ thực vật sớm,từ năm 1980 xã Hóa Trung đóng cửa năm 1992 không hoạt động để lại hệ lụy môi truờng ảnh hưởng đến đời sống người dân địa phương Xuất phát từ vấn đề đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi Trường, hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Huệ Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá ảnh hưởng kho hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường đất đề xuất số giải pháp xử lý xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, kho trung chuyển hóa chất đến môi trường đất Từ đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương đưa giải pháp khuyến cáo, xử lý triệt để ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ô nhiễm môi trường đất HCBVTV tồn lưu khu vực nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng việc ô nhiễm hóa chất BVTV đến sức khỏe người dân địa phương - Là để lựa chọn biện pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường HCBVTV 1.4 Yêu cầu đề tài - Điều tra thu thập thông tin, phân tích để xác định hóa chất bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến môi trường đất - Số liệu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích mẫu đất phải xác - Những đề nghị đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết mức độ nguy hiểm hóa chất BVTV sức khỏe hệ sinh thái 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Kết đề tài sử dụng để khuyến cáo hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân địa phương xung quanh khu vực nghiên cứu Có thể làm tư liệu thực giải pháp triệt để ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật 42 Sau xử lý cách ly thuốc bể, diện tích bị ô nhiễm trồng cỏ thảm thực vật có sinh khối nhanh keo tràm cỏ vectiver tạo điều kiện cho sinh thái tự làm hết phần vết thuốc, rớt lại Bổ sung cho đất rơm rạ, mục để tăng độ mùn cho đất Mùm tác nhân cố định phần dư lượng thuốc BVTV rớt lại nên đất không cho chúng thấm sâu xuống tầng nước ngầm Đồng thời số chế phẩm vi sinh phân hủy dư lượng thuốc BVTV bổ xung tăng cường khả kháng hóa thuốc Thực tế cho thấy công nghệ thành công Ninh Khánh, Ninh Bình Sau năm kể từ ngày xử lý, quan trắc môi trường đất nước xung quanh khu vực xử lý không phát vết dư lượng thuốc thoát ngoài, đảm bảo vệ sinh môi trường địa phương Gần công nghệ áp dụng để xử lý 100m3 thuốc DDT + 666 đất tương đương thuốc thôn 13( làng Ải) xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 4.4.1.2 Đốt lò sản xuất clinke ximăng Đây công nghệ thử nghiệm đốt tiêu hủy triệt để thuốc BVTV nhóm POPs thử nghiệm nhà máy xi măng Hà Tiên công ty xi măng holxim Chất lượng khói thải trình đốt kiểm nghiệm chuyên gia môi trường từ Úc sang đánh giá đạt tiêu chuẩn môi trường theo số hàm lượng dioxin furan khói thải Tuy nhiên loại hình công nghệ tiêu hủy HCBVTV hạn sử dụng POPs phương pháp đốt lò nung clinke nhà máy xi măng Holxim công tác đóng thùng, thu gom vận chuyển đến Hà Tiên toán nan giải tình hình kinh tế Việt Nam nay, lại tương tự câu chuyện Hà Lan trình bày Có thể nhận thấy năm loại hình công nghệ áp dụng Việt Nam hiên nay, công nghệ “ tổng hợp” ( hóa học, sinh học, thực vật học cố định biệt lập bể chuyên dụng) khả thi Nó triển khai địa phương với quy mô mà an toàn mặt môi trường chi phí chấp nhận Đặc biệt tương lại, kinh tế nhà nước giàu hơn, có viện trự lớn từ quan phi phủ GEF… Các 43 loại hóa chất độc hại cô lập nhanh tróng đóng thùng chở đến nhà máy xi măng Holxim để đốt 4.4.1.3 Công nghệ cách ly không triệt để Song song với hai loại hình công nghệ tổng hợp ( hóa học sinh học thực vật học ) kết hợp với lưu giữ biệt lập bể chuyên dụng trình bày trên, nhóm kĩ sư trung tâm Tư vấn Bảo vệ nôi trường sử dụng công ngệ “ biệt lập bê tông hóa” khu vực ô nhiễm Công nghệ bao gồm xây tường gạch từ độ sâu định, xung quanh khu vực ô nhiễm kho cũ thường sâu 2m Trên mặt đổ sỉ than rùi bê tông hóa kín mặt kho Công nghệ áp dụng để xử lý khu vực kho bị ô nhiễm nông trường Vực Rồng, Tân Kỳ Nghệ An Ưu điểm công nghệ đơn giản dễ áp dụng rẻ tiền Tuy nhiên không chắn nước ngầm nước mưa thấm xuống di chuyển theo phương ngang không gây rủi ro nguồn nước ngầm khu vực xung quanh 4.4.1.4 Công nghệ đốt Công nghệ áp dụng nhiều địa phương kỹ sư thuộc Viện Công nghệ môi trường, Bộ Tư lệnh hóa học triển khai Nhóm chuyên gia viện thiết kế lò đốt buồng có nhiệt độ khác để xử lý triệ để thuốc sản phẩm phụ dioxin furan khói thải Gần nhóm công bố thêm loại hình công nghệ hai buồng đốt có xúc tác để trình phân hủy nhiệt xảy nhiệt độ thấp hiệu đốt tăng lên Tuy nhiên, vấn đề nhiều nhà quan tâm hàm lượng dioxin furan khói thải loại lò đốt điều kiện tối ưu chưa có lời giải đáp kiểm tra cụ thể Lò đốt tiêu hủy thuốc BVTV lần vận hành thử nghiệm trường bắn Sơn Tây, cách biệt dân chúng với nhiều loại HCBVTV hạn sử dụng, địa phương thu gom trở trường bắn Các chuyên gia công nghệ môi trường xử lý Sau lò di động đến nhiều địa phương, nhiều Nghệ An để xử lý HCBVTV tồn lưu Công nghệ thuyết trình hội thảo công nghệ quốc gia lựa chọn công nghệ xử lý nhóm POPs tồn lưu/chôn lấp Việt Nam Tuy nhiên sau nghe kĩ sư 44 nhà máy xi măng Holxim ( Hà Tiên) trình bày thử nghiệm đốt xử lý thuốc BVTV hạn sử dụng kết kiểm tra khói thải sử dụng lò đốt xi măng nhiều tầng, thời gian lưu dài nhiệt độ cao ( >1400oC) tất thính giả thấy công nghệ đốt “di động” Việt Nam cần phải hoàn thiện nhiều phần để đảm bảo an toàn môi trường Một yếu điểm loại hình đốt HCBVTV nhóm kĩ sư Công nghệ môi trường, Bộ tư lệnh hóa học chưa xử lý hóa chất lẫn đất loại đầu phun nguyên liệu tương ứng 4.4.2 Giải pháp quản lý - Khoanh vùng khu vực bị ô nhiễm đồng thời di dân khỏi khu vực bị ô nhiễm - Thu gom, cố định cách ly HCBVTV môi trường đất, tránh trường hợp lan truyền HCBVTV - Tuyên truyền nâng cao nhận thức hiểu biết cho người dân để phòng tránh, bảo vệ thể tiếp xúc lâu dài với HCBVTV - Có thể trồng cỏ Vetnơ loại thực vật có thân cứng sắc nhọn trâu bò không dám ăn, có khả hấp thụ biến đổi hóa chất độc hại đất, loài cỏ tự lụi tàn tái sinh không cần chăm sóc 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá ảnh hưởng của HCBVTV tồn lưu đến môi trường đất địa bàn xóm Na Long, xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên rút kết luận sau: - Hầu hết khu vực nghiên cứu phát có dư lượng HCBVTV tồn dư Khu vực ô nhiễm chủ yếu vị trí kho cũ Mức độ ô nhiễm không giống khu vực riêng biệt Tôi tiến hành đánh giá tiêu DDT Lindan Mức độ ô nhiễm cụ thể sau: + Tại vị trí kho Kết phân tích mẫu đất cho thấy dư lượng DDT Lindan vượt nhiều lần so với QCVN 15:2008/BTNMT Hàm lượng DDT vượt 203 lần, vị trí 03, sâu 0.5m hàm lượng DDT vượt 979 lần so với quy chuẩn Ngoài hàm lượng Lindan cao vượt 60 lần, vị trí 03, độ sâu 0.5m hàm lượng Lindan cao vượt 149 lần so với quy chuẩn cho phép + Tại vị trí chứa đất san So sánh kết phân tích mẫu đất giữ vị trí kho vị trí đất san hàm lượng DDT Lindan khu vực đất san thấp nhiều, đem so sánh với QCVN 15:2008/BTNMT vượt nhiều lần Cụ thể hàm lượng DDT vượt 109 lần, vị trí 04, độ sâu 1m hàm lượng DDT vượt 421,8 lần so với quy chuẩn Ngoài hàm lượng Lindan cao vượt 31 lần, hàm lượng Lindan vượt cao 121 lần vị trí lấy mẫu 04, độ sâu 0,5m + Tại vị trí xung quanh khu ô nhiễm Theo kết phân tích mẫu đất cho thấy dư lượng DDT Lindan khu vực nằm QCVN 15:2008/BTNMT, không phát thấy HCBVTV đất, điều chứng tỏ tác động, ảnh hưởng tới sống người dân - Mức độ ô nhiễm HCBVTV ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Khi tiếp xúc lâu dài với HCBVTV hầu hết người dân 46 có biểu hiện: đau dầu, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt….Với tỷ lệ % khác - Kiến thức bảo vệ thể người dân tiếp xúc lâu dài với HCBVTV hạn chế 5.2 Đề nghị Đề tài thực diện tích hẹp, điểm ô nhiễm nằm tập trung, thông tin điểm ô nhiễm cụ thể, nhiên kết điều tra khảo sát cộng đồng dừng lại mức phát triệu chứng, bệnh lý sở nhận xét mang tính chủ quan, chiều người dân Vì đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Có hướng quy hoạch, quan chức có biện pháp hỗ trỡ người dân nằm khu vực ô nhiễm - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân tác động xấu HCBVTV sức khỏe người dân vật nuôi Đồng thời hướng dẫn người dân cách bảo vệ cá nhân tiếp xúc với HCBVTV - Áp dụng giải pháp hiệu để xử lý triệt để khu vực ô nhiễm HCBVTV 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam”Thông tư số 09/2009/TTBNN ngày 03/3/2009 BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Quyết định số 88 /CT BNNBVTV việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật chè, ngày 05 tháng năm 2001, Hà Nội Bùi Vĩnh Diên (2004 ) “Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật Đất Nước” Tạp chí Y học thực hành, 2004 tập XIV số (67), phụ bản, trang (97) Đỗ Hàm, Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hóa chất dùng nông nghiệp sức khỏe công đồng, NXB Lao Động & Xã Hội, Hà Nội Đỗ Văn Hoè (2005), “Thực hiện, Giám sát chấp nhận Quy tắc ứng xử quốc tế phân phối sử dụng Thuốc trừ sâu” Báo cáo trình bày hội nghị Hội thảo khu vực Châu Á ngày 26 - 28/7/2005, Bangkok, Thái Lan Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), “Ảnh hưởng thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, TP HCM, số 2/2006 tập 9, tr 7280 Trần Như Nguyên, Đào Ngọc Phong (1995), “Nguy nhiễm Hoá chất trừ sâu từ hộ gia đình ngoại thành Hà Nội” Báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ II, Hà Nội Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 2005), “Luật Bảo vệ Môi trường” ban hành ngày 29/11/2005 10 Sở TNMT Thái Nguyên thực năm 2006, báo cáo sơ khoanh vùng khu ô nhiễm HCBVTV Núi Căng xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình Thái Nguyên 48 11 Lê Kế Sơn (1992), Đánh giá tình trạng sức khoẻ người tiếp xúc trực tiếp kéo dài với hoá chất bảo vệ thực vật, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Quân y, Hà Nội 12 Cao Thuý Tạo, “Nguy nhiễm độc HCBVTV người sử dụng số vùng chuyên canh” Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr 148 13 Bùi Thanh Tâm, “Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV huyện đồng huyện miền núi phía Bắc”, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 14 Nguyễn Duy Thiết (1997), “Nhiễm độc hoá chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột khí độc biện pháp đề phòng” giáo trình vệ sinh môi trường dịch tễ, Trường Đại học y khoa Hà Nội 15 Trung tâm thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), “ Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quý II/2009 triển vọng”, Hà Nội II Tiếng anh 16 Craig Meisner (2004), Report of Pesticide Hotsposts in Bangladesh, The World Band 17 Swan S.H., Kruse R.L., Liu F (2003), Semen quality in relation to biomarkers of pesticide exposure, Environ Health Perspect, Departement of Family and Community Medicien, MA 306 Medical Sciences Building, University of school of Medicine Columbia, USA, 111(120:1478 – 84) 18 WHO (1990), Public Health impact of Pesticides used in Agriculture Geneva, Switzerland PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Khu vực kho lưu trữ HCBVTV cũ xã Hóa Trung- huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Khu vực đổ đất kho cũ xã Hóa Trung – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) TT MÃ HS TÊN CHUNG (COMMON NAMES ) - TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAMES ) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản 2903.59.00 3808 2903.51.00 3808 Aldrin ( Aldrex, Aldrite ) BHC, Lindane (Beta - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC, Lindafor , Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G ) 25 26 28 29 Cadmium compound (Cd) 3206.30 3808 3824 2903.59.00 3808 Chlordane (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor ) 3824.90 2903.62.00 2909.30.00 DDT (Neocid, Pentachlorin , Chlorophenothane ) 2935.00.00 3204.17 3204.20.00 3405.20.00 3808 2910.90.00 3808 2920.90.90 3808 2910.90.00 2903.59.00 Endrin (Hexadrin ) Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox ) 3808 3824.90 3808 11 Endosulfan (Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND… ) 3808 3808 10 Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox ) 3824.90 Isobenzen Isodrin 25 26 28 29 3201.90 12 3204.17 Lead compound (Pb) 3206.49 3806.20 3808 3824 13 2930.90.00 Methamidophos: ( Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 14 3808 50 EC, 70 SC, Monitor 50EC, 60SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC ) 2920.10.00 Methyl Parathion ( Danacap M 25, M 40; Folidol - M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50ND; Wofatox 50 EC ) 3808 2924.19.10 15 16 17 18 3808 Monocrotophos: (Apadrin 50SL, Magic 50SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515DD ) 2920.10.00 Parathion Ethyl (Alkexon , Orthophos , Thiopphos ) 3808 3808 Sodium Pentachlorophenate monohydrate (Copas NAP 90 G, PMD 90 bột, PBB 100 bột) 2908.10.00 Pentachlorophenol ( CMM dầu lỏng) 3808 2924.19.90 19 20 21 Phosphamidon (Dimecron 50 SCW/ DD ) 3808 3808 Polychlorocamphene (Toxaphene, Camphechlor, Strobane ) 2925.20.90 Chlordimeform 3808 Thuốc trừ bệnh 25 26 28 Arsenic compound (As) 2931.00 90 3808 2930.90 00 Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP ) 3808 2930.90 00 Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP ) 3808 2903.62 00 Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB ) 3808 26 28 29 3201.90 3502.90 Mercury compound (Hg) 3808 3815.90 3824.90 2804.90 2811.19 2811.29 2812.10 Selenium compound (Se) 2812.90 2813.90 2842.90 2844.40 2930.20 2931.00 2931.20 3808 3824.90 Thuốc trừ chuột 3808 3824.90 Talium compound (Tl) Thuốc trừ cỏ 2918.90 00 3808 2.4.5 T (Brochtox , Decamine , Veon ) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Người thực hiện: Nguyễn Thế Đàn Thời gian vấn: Ngày……tháng……năm…… Thông tin người vấn: Họ tên: ……………………………… Nam, Nữ…… Tuổi… Nghề nghiệp: ………………………… Trình độ học vấn: ………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nội dung vấn: Kho xây dựng năm nào? Giải thể nào? ……………………………………………………………………………… Ông ( bà ) có thường xuyên lại canh tác xung quanh khu vực kho cũ không? Có Không Gia đình ông (bà) có thường xuyên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không? Có Không Loại thuốc ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông ( bà ) có hay thấy mùi thuốc trừ sâu bốc lên từ khu vực kho cũ không? Có Không Những hôm thời tiết thay đổi Nước gia đình Ông ( bà ) có thấy mùi lạ không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi tiếp xúc với HCBVTV Ông ( bà) có hay bị số triệu chứng sau không? Đau đầu Mất ngủ Hay quên Run tay Chóng mặt, buồn nôn Trong thời gian sống làm việc gia đình Ông ( bà ) có thấy triệu chứng sau xuất khu vực từ trước đến không? Sảy thai Thiểu trí tuệ Bệnh gan Ung thư Thần kinh Ông ( bà) nhận thấy thuốc bảo vệ thực vật có hại đến sức khỏe không? Có Không Không biết Ông ( bà ) có sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật không? Khẩu Trang Áo mưa Găng tayKính mắt Không dùng 10 Có cán kỹ thuật hướng dẫn cách sử dụng HCBVTV hay không? Có Không Có không thường xuyên 11 Ông (bà) có tập huấn hay tuyên truyền tác hại công dụng hóa chất bảo vệ thực vật không? Có Không 12 Đề xuất ông ( bà) vấn đề xử lý ô nhiễm HCBVTV kho HCBVTV cũ: ………………………………………………………………………………… Người vấn Ký tên Nguyễn Thế Đàn Người vấn Ký tên