Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
485,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRIỆU TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA TẠI VÙNG DỰ ÁN 3PAD HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN-2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả Triệu Tuấn Linh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, theo chương trình Cao học, chun ngành Lâm nghiệp, khố XVIII (2010 - 2012) Trong trình thực Luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiều mặt cá nhân đơn vị, đặc biệt giúp đỡ Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo, cán Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, UBND huyện Pác Nặm, bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành nhiệm vụ, cảm ơn tồn thể thầy, giáo trực tiếp giảng dạy tác giả năm theo học cao học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Để có kết này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thu Hà, người hướng dẫn khoa học tận tình, tận tâm hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu giành nhiều thời gian quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gần xa người thân gia đình động viên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, học tập thời gian thực luận văn này./ Tác giả Triệu Tuấn Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất 1.1.2 Tình hình giao đất lâm nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất 1.2.2 Tình hình giao đất lâm nghiệp 10 Phần 2: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 15 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 15 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 16 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 2.3 Thực trạng sử dụng quản lý đất lâm nghiệp huyện Pác Nặm 23 2.4 Đánh giá chung 25 Phần 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu chung 27 3.2 Mục tiêu cụ thể 27 3.3 Giới hạn nghiên cứu 27 iv 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận đề tài 28 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 3.6 Tiến trình Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia 31 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Kết quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia Dự án 3PAD huyện Pác Nặm 33 4.1.1 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp có tham gia 33 4.1.2 Giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân 35 4.2 Ảnh hưởng quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia tới công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Pác Nặm 36 4.2.1 Thay đổi kết cấu tài nguyên rừng trước sau giao đất lâm nghiệp 36 4.2.2.Công tác quản lý bảo vệ rừng trước sau giao 37 4.3 Ảnh hưởng việc quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp tới ý thức quản lý bảo vệ sử dụng đất lâm nghiệp người dân địa phương phát triển kinh tế - xã hội 39 4.3.1 Tác động ý thức người dân quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 39 4.4 Ảnh hưởng giao đất giao rừng đến thay đổi cấu sản xuất hàng hoá 44 4.5 Ảnh hưởng công tác giao đất giao rừng mặt xã hội 42 4.6 Những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng có tham gia nhằm quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững 46 v 4.6.1 Giải pháp sách 46 4.6.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 47 4.6.3 Giải pháp quản lý 48 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.1.1 Kết Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp có tham gia 49 5.1.2 Giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân 49 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy Ban Nhân Dân HĐND : Hội đồng nhân dân DTTN : Diện tích tự nhiên QHSDĐ-GĐLN : Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp GCN : Giấy chứng nhận GCNQSĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3PAD : Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nơng lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn IFAD : Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế FAO : Tổ chức lương nông Liên Hợp Quốc HGĐ : Hộ gia đình CCC : Đất có mục đích cơng cộng [1] : Số hiệu tài liệu trích dẫn danh sách tài liệu tham khảo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất huyện Pác Nặm năm 2010 16 Bảng 2.2: Phân loại đất huyện Pác Nặm năm 2010 18 Bảng 2.3: Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp xã thuộc huyện Pác Nặm 23 Bảng 2.4: Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp theo chủ thể quản lý huyện Pác Nặm 24 Bảng 4.1: Kết quy hoạch sử dụng đất huyện Pác Nặm giai đoạn 2010 - 2020 33 Bảng 4.2: Kết giao đất lâm nghiệp huyện Pác Nặm năm 2010 thuộc dự án 3PAD Bắc Kạn 35 Bảng 4.3: Diễn biến đất rừng trước sau giao xã Bằng Thành Công Bằng 36 Bảng 4.4: Số hộ nghèo giao đất lâm nghiệp theo Dự án PAD 45 Bảng 4.5: Tổng hợp cấu trồng vật nuôi trước sau giao đất lâm nghiệp có tham gia Bằng Thành Công Bằng 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đất rừng tài nguyên quý giá người, tư liệu sản xuất chủ yếu để tạo cải vật chất cho xã hội Để rừng bảo vệ phát triển tốt làm tăng giá trị mà rừng mang lại cách bền vững rừng cần phải gắn với chủ quản lý sử dụng cách cụ thể Vấn đề giao đất, giao rừng gắn với chủ quản lý sử dụng cụ thể thực từ lâu giới Chính phủ nước có kinh tế phát triển Thụy Điển, Nhật Bản, Pháp, Ấn Độ… quan tâm ý tới vấn đề Ở Thụy Điển nhà nước quản lý 25% diện tích rừng đất rừng, công ty lớn sở hữu 25%, cịn lại 50% diện tích rừng đất rừng cịn lại thuộc sở hữu hộ tư nhân Bên cạnh đó, phủ nhiều nước cịn thực nhiều giải pháp nhằm khuyến khích người dân tham gia quản lý sử dụng rừng cách hiệu đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển lâm nghiệp, hỗ trợ hoạt động lâm sinh, cho vay vốn với lãi suất thấp,… Ở Việt Nam, vấn đề giao đất giao rừng diễn tương đối chậm so với giới có diễn biến phức tạp theo thời kỳ, phụ thuộc vào ý thức người, điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt chủ trương sách Nhà nước Trước năm 1986, Việt Nam công nhận đối tượng quản lý sử dụng rừng hợp pháp lâm trường quốc doanh hợp tác xã Vì vậy, việc phát triển rừng giai đoạn mang lại hiệu quả, đặc biệt phát triển kinh tế người dân sống gần rừng Từ sau năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đổi tư phát triển kinh tế có thay đổi tư quản lý sử dụng rừng Trong giai đoạn rừng gắn với chủ sở hữu cụ thể nhà nước không ngừng bước có sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng như: cho vay vốn lãi xuất thấp, giảm thuế thuê đất đặc biệt nhà nước tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân n tâm phát triển rừng Chính vậy, rừng nước ta không ngừng phát triển số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, trình thực giao đất, giao rừng địa phương bên cạnh mặt đạt nhiều mặt hạn chế, yếu mặt sách lẫn việc tổ chức thực gây cản trở công tác giao đất, giao rừng Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp (QHSDĐ-GĐLN) có tham gia đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền sử dụng đất lâm nghiệp sử dụng tài nguyên rừng người dân nhằm nâng cao điều kiện sống cải thiện công tác bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên họ Giao đất lâm nghiệp nhiệm vụ mang tính xã hội sâu sắc Việc thiết kế giao đất lâm nghiệp từ bên mang tính chủ quan cán quản lí kỹ thuật thích ứng với điều kiện người dân, cộng đồng, hiệu không bền vững Vì vậy, giao đất lâm nghiệp cần tiến hành theo cách tiếp cận có tham gia trực tiếp người dân, thơn suốt tiến trình từ chuẩn bị tổ chức giao thực địa Huyện Pác Nặm huyện miền núi vùng cao thuộc tỉnh Bắc Kạn có diện tích rừng lớn Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đời sống người dân nơi đây, đất lâm nghiệp tư liệu sản xuất vô quan trọng người dân miền núi, vùng cao Trước đây, công tác quy hoạch giao đất lâm nghiệp thường triển khai thiếu tính khoa học, chồng chéo, công dẫn tới khiếu nại tranh chấp tình trạng “mạnh người nhận” xảy phổ biến nên hộ nhiều đất, có hộ nghèo lại khơng có đất hầu hết hộ nhận đất sổ thực địa khác nhau, … 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thuyết minh tổng hợp trạng sử dụng đất giai đoạn 2011- 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu (2011 - 2020) phương án giao đất lâm nghiệp xã Bằng Thành, Xã Công Bằng, Xã Nghiêm Loan, xã Cao Tân, Xã Bộc Bố, xã Cổ Linh, xã Xuân La huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Pác Nặm thời kì 2005 - 2010 Các báo cáo, nghị Đảng ủy, HĐND, UBND xã: Bằng Thành Công Bằng, Nghiêm Loan, Cao Tân, Bộc Bố, Cổ Linh, Xuân La năm 2010 Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP giao khoán đất sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước FAO (1976, 1989, 1991), Lâm nghiệp cộng đồng, nông dân du canh, thuộc tính kinh tế kỹ thuật phương thức gây trồng Lương Văn Hinh (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 2004 Luật Đất đai số 13/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 Lương Văn Hinh (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Nghị định 181/2004/NĐ - CP thi hành Luật Đất đai 2003 55 12 Nguyễn Thị Lai (2001), Báo cáo đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp nhà nước giao cho hộ gia đình”, Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế xã hội môi trường xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Phạm Quốc Tuấn, Đỗ Anh Tuân, Drake Hocking, Phạm Ngun Khơi, Phạm Văn Trãi, Lương Trí Cơng, 3/2010 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia áp dụng cho huyện vùng dự án 3PAD tỉnh Bắc Kạn 15 Phạm Xn Phương, Ngơ Đình Thọ, Đỗ Anh Minh (2004), “Đề xuất khn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, báo cáo hội thảo Quốc gia 16 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Trung tâm tài nguyên môi trường (1997), Các xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Đại học Quốc Gia, NXB - Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Triệu Văn Lực (1999), Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường xã Bằng Lẵng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp 19 Trần Thị Thu Hà (2002) Vai trò sách “Giao rừng đất rừng” việc phục hồi rừng Chợ Đồn - Bắc Kạn Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn số 1/2002 56 20 Trần Thị Thu Hà (2007) Tác động sách “Đổi Mới” đến cộng đồng quản lý rừng vùng miền núi phía bắc Việt Nam, Nguyễn Hải Nam cộng chủ biên Kỷ yếu Hội thảo quốc gia hướng dẫn thực thi quản lý rừng cộng đồng, Thái Nguyên 13-14/7/2006 EU/UNDPMARD, Hà Nội Tiếng Anh 21 Hobley, M (1996) Particpatory Forestry: the process of change in India and Nepal 22 FAO (1997), Forest and Forestry in Japan Overseas Development Institute, London 23 Khan, N.A (1998), Apolitical economy of Forest resource use: case studies of social forestry in Banglaesh, Ashgate Pub, Aldershot, Hants, England, Brookfield, VT 24 Tran Thi Thu Ha, 2001 The role of new land policies in the reforestation of the northern mountainous region of Vietnam Noragric MSc Theses 2001 Centre for International Environment and Development Studies, Agriculture University of Norway, As, Norway 25 Thi Thu Ha Tran, 2007 The Impacts of the renovation policies on the livelihoods of upland forest-dependent people in northern Vietnam Paper presented at the “International Conference - Critical Transitions in the Mekong Region 29-31 January, 2007 Chiang Mai, Thailand”, Organized by Regional Center for Social Science and Sustainable Development (RCSD) and Rockefeller Foundation 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phương án quy hoạch sử dụng đất xã B ằng Thành giai đoạn 2011 - 2020 STT Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.3 Đất ni trồng thuỷ sản Diện Quy hoạch Mã tích đến năm (ha) 2020 8.609,77 8.609,77 NNP 8.289,41 8.361,91 SXN 641,52 658,02 CHN 638,6 648,6 LUA 299,9 299,9 HNK 338,7 348,7 CLN 2,92 9,42 LNP 7.646,19 7.702,19 RSX 5.823,99 5.773,99 RPH 1.822,2 1.928,2 NTS 1,7 1,7 2.1 2.1.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.4 2.4.1 Đất phi nông nghiệp PNN Đất OTC Đất nông thôn ONT Đất chuyên dùng CDG Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS Đất có mục đích cơng cộng CCC Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMM Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 3.1 3.2 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi chưa sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch CSD BCS DCS DTD DBT DDL 182,06 88,32 88,32 40,2 0,46 39,74 53,54 - 232,06 98,32 98,32 46 45 53,54 50 50 138,3 32,3 106 - - Ghi 58 Phụ lục 2: Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Công Bằng giai đoạn 2011 - 2020 TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng Mã NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS NKH PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN CSK CCC TTN NTD SMN PNK CSD BCS DCS Diện tích năm 2010 5.335,21 5.037,17 292,05 284,21 237,24 46,97 7,84 4.740,57 3.653,19 1.087,38 4,55 149,47 68,89 68,89 Diện tích năm 2020 5.335,21 5.058,16 313,04 295,88 237,24 10 48,35 17,45 4.740,57 3.653,19 1.087,38 4,55 54 0,25 211,44 98,89 93,89 84,97 3,04 53,69 0,06 81,87 0,04 26,54 1,04 26,54 148,57 19,24 129,33 65,61 65,61 59 Phụ lục 3: Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 xã Bộc Bố STT Mục đích sử dung đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phịng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.3 Núi đá khơng có rừng Mã NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN CSK CCC NTD SMN CSD BCS DCS NCS Diện tích Quy hoạch năm 2010 năm 2020 5.336,53 5.336,53 4.441,68 4.483,37 314,7 356.39 298,24 326,39 175,11 175,11 0,61 122,52 146,28 16,46 30 4120,74 4120,74 1919,38 1919,38 2201,36 2201,36 6,24 6,24 184,88 450,57 63,25 200 63,25 100 100 84,92 211 4,72 50 0,78 0,56 1,6 77,26 150 0,14 36,57 36,57 709,97 402,59 19,71 677,59 389,92 12,67 12,67 60 Phụ lục 4: Tổng hợp kết giao đất thôn thuộc xã Bằng Thành STT Thơn Diện tích giao Số sổ giao Số lơ Pác Nặm 99,87 39 56 Bản Khúa 170 50 150 Phia Đăm 280 42 149 Nà Lại 161,81 62 212 Nà Cà 145 45 58 Khuổi Lính 139,99 40 82 Khuổi Khí 250,00 50 275 Khuổi Luông 186,67 59 112 Bản Mạn 57,57 37 92 10 Khuổi Mạn 197,99 50 104 11 Lủng Mít 350 65 269 12 Khưa Lốm 125 28 28 13 Khau Bang 37,33 14 18 14 Năm Sai 36,77 16 29 2.238 555 1.686 Tổng Cộng 61 Phụ lục 5: Tổng hợp kết giao đất thơn thuộc xã Cơng Bằng STT Thơn Diện tích giao Số sổ (ha) giao Số lô Nặm Sai 402,07 62 483 Cốc Nọt 43,18 21 50 Khắp Khính 116,91 35 144 Lũng Vài 28,79 12 Nà Bản 18,15 16 21 Nà Giàng 4,07 7 Nà Coóc 17,12 16 22 Nà Chảo 64,44 44 94 Nà Mặn 56,35 43 87 10 Nà Tậu 54,38 35 106 11 Pắc Cáp 16,65 22 37 822,11 307 1063 Tổng Cộng 62 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Huyện: Pác Nặm Xã: Bằng Thành Thôn: ……………………………………… Ngày vấn : / /2012 Họ tên chủ hộ : Nam/ Nữ Dân tộc : Số nhân : Xin ơng/ bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ? Diện tích (m2) Loại đất Trước giao đất LN (năm …… ) Sau giao đất LN Ghi Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất LN (trống canh tác NN) Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất ao cá Đất khác Gia đình ơng/ bà có tham gia vào q trình giao đất, giao rừng khơng? Nếu có tham gia vào cơng việc nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 63 Việc nhận đất lâm nghiệp có đem lại kết cho gia đình ơng/ bà khơng? Nếu có gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ơng/ bà việc sử dụng đất đai thôn hợp lý chưa? Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong q trình giao đất, giao rừng ơng/ bà thấy có hợp lý, cơng hộ gia đình khơng? Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin ơng/ bà cho biết thay đổi trồng, vật nuôi phương thức canh tác trước sau giao đất, giao rừng? Cây trồng/ Vật nuôi Loại đất Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất LN (trống canh tác NN) Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất ao cá Đất khác Trước giao Sau giao đất LN đất LN Phương thức canh Ghi tác, sử dụng đất 64 Theo ơng bà có yếu tố tác động đến việc thay phương thức canh tác gia đình? Yếu tố chính? Được giao đất LN sử dụng lâu dài Diện tích đất tăng Thị trường tiêu thụ Chất lượng đất thay đổi Có nguồn đầu tư Cán KNL tư vấn Học từ người khác Học theo thông tin tuyên truyền kênh thông tin đại chúng Khác Gia đình ơng/ bà có hỗ trợ tham gia nhận đất LN không? Nếu có hỗ trợ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ông/ bà việc giao đất lâm nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường cụ thể địa phương mình? Tăng diện tích rừng Khơng khí lành Chất lượng đất, nước tăng Chất lượng rừng tăng Khác 65 10 Những khó khăn, thuận lợi q trình sử dụng đất gia đình? Về tự nhiên Đất dốc Thiếu nước để tưới tiêu Thiếu đất canh tác nông nghiệp Về đất đai Chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thiếu đất lâm nghiệp Đất xấu Về vốn Thiếu vốn để đầu tư sản xuất Thiếu cán KNL Về kỹ thuật Thiếu kỹ thuật trồng lâm nghiệp Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp Thiếu kỹ thuật chăn nuôi Những nguyên nhân khác Thiếu lao động Thiếu thơng tin thị trường 11 Ơng/ bà có ý kiến vấn đề sử dụng đất có hiệu (kiến nghị, mong muốn, giải pháp,…)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cám ơn! 66 CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÁC CẤP (TỈNH, HUYỆN, XÃ) Họ tên :………………………………………… Tuổi :…………… …… Dân tộc :…………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………… Chức vụ:……………… Xin Ơng/Bà cho biết: Có hộ tỉnh/ huyện/ xã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hộ tỉnh/ huyện/ xã chưa nhận đất lâm nghiệp bao nhiêu? Lý do? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người dân địa phương có quan tâm đến việc QHSDĐ GĐLN khơng? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà cho biết vai trò trách nhiệm ý thức người dân tiến hành QHSDĐ GĐLN nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 67 Việc QHSDĐ GĐLN ưu tiên cho đối tượng nào? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sau hộ gia đình cấp GCN QSDĐ họ hưởng quyền lợi khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/ bà cho biết vai trị tham gia cấp quyền tổ chức xã hội đến trình QHSDĐ GĐLN có tham gia người dân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/ bà cho biết tác động việc QHSDĐ GĐLN đến sống sống người dân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong công tác QHSDĐ GĐLN Ơng/ bà thấy cịn có vấn đề tồn khó khăn? Giải pháp khắc phục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 68 10 Để công tác QHSDĐ GĐLN thời gian tới đạt kết Ơng/ bà có đề xuất, kiến nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn Ơng/ bà!