Thi công sai với thiết kế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng Việt Nam - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 35 - 36)

b. Công tác thí nghiệm

2.4.2. Thi công sai với thiết kế.

Thi công sai với thiết kế là nguyên nhân đầu tiên gây ra các sự cố hố móng cho nhà cao tầng. Một công trình thi công đúng theo thiết kế còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, làm sai lại càng nguy hiểm hơn.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật

- Do hiện trờng thi công chật chội, nhiều khi đơn vị tự ý bỏ bớt thanh neo mà lại không sửa đổi kết cấu chắn giữ, làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn gây ảnh hởng công trình lân cận.

- Tự ý sửa đổi cự li thanh neo, làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn.

- Tùy tiện sửa đổi thiết kế công trình cũng nh thiết kế biện pháp thi công dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.

Lấy ví dụ công trình cao ốc Pacific tại Thành phố Hồ Chí Minh, công trình chỉ đợc thiết kế và cấp phép cho xây dựng 3 tầng hầm với chiều sâu là 11,8m, tuy nhiên chủ đầu t đã tự ý thi công thành 5 tầng hầm với chiều sâu hố đào là 21,1m. Khi xảy ra sự cố, ngời ta phát hiện nguyên nhân là từ vị trí khuyết tật của tờng Barret ở độ sâu 21m. Nh vậy có thể nói, nếu chủ đầu t không tự ý đào sâu thêm hố móng thì có lẽ đã không gặp phải sự việc đáng tiếc nh đã nêu.

Công trình thứ hai là Sài Gòn Residences cũng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu công trình đợc thiết kế với 2 tầng hầm và đã thi công xong phần cọc nhồi thì bị ngng lại, tuy nhiên khi triển khai lại dự án lại sửa thành 1 tầng hầm. Thế nhng cọc nhồi đã có, bây giờ thi công vẫn phải đào sâu xuống để tìm đầu cọc, hàn nối lên cao bằng với đài. Chính việc phải đào sâu nh thế đã làm xuất hiện cung trợt, nớc ngầm phun mạnh từ đáy móng lên kéo theo cát làm rỗng đất dới móng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng Việt Nam - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w