Khảo sát các công trình lân cận ảnh hởng đến phần ngầm dự kiến xây dựng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng Việt Nam - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 26 - 28)

b. Công tác thí nghiệm

2.2.2. Khảo sát các công trình lân cận ảnh hởng đến phần ngầm dự kiến xây dựng

kiến xây dựng

Các công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình có phần ngầm có độ sâu lớn, công trình xây chen trong thành phố đòi hỏi phải tổ chức khảo sát công trình lân cận một cách đầy đủ. Qua các sự cố công trình xây dựng phần móng, phần tầng hầm ở các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh,... gây lún, nứt, sập nhà lân cận một nguyên nhân quan trọng cần đa ra đó là các đơn vị liên quan cha khảo sát một cách đầy đủ (tình trạng kết cấu xây dựng nhà bên cạnh

đặc biệt là loại móng, độ sâu chôn móng, địa chất thủy văn khu vực lân cận,...) để có các biện pháp phòng ngừa thích hợp.

Trong quá trình thi công đào đất, trạng thái ứng suất đất nền thay đổi do sự mất ứng suất theo phơng đứng và theo phơng ngang sẽ gây ra dịch chuyển đất nền. Tờng chắn bị biến dạng theo phơng ngang do áp lực đất ở lng tờng sẽ gây lún nền phía lng tờng làm ảnh hởng tới các công trình lân cận đặc biệt là các công trình xây chen. Do vậy quá trình khảo sát phải dự tính đợc độ lún nền ở khu vực lân cận hố đào để có thể dự trù mực độ ảnh hởng tới công trình lân cận.

Mục đích của kháo sát công trình lân cận là ghi nhận lại các h hỏng đã hiện hữu của công trình lân cận, sau này trong quá trình thi công nếu xuất hiện h hỏng mới hay h hỏng cũ nặng thêm thì sẽ sửa chữa đền bù phần thay đổi đó. Việc khảo sát hiện nay thờng bỏ qua, hoặc không có đủ các thông tin về móng, giằng, kết cấu,... của công trình lân cận. Đúng ra là phải kiểm tra để nếu nh cần thiết phải gia cố chống sụt, chống dịch chuyển nền đất dới móng, cũng có thể phải giằng giữ để tăng độ cứng, ổn định của hệ kết cấu bên trên cho công trình lân cận. Nhng hiện nay, công tác này gần nh bị bỏ qua, các khảo sát hoặc là không có, hoặc là có nhng rất chung chung, không xét đến mối tơng quan ảnh hởng của công trình cũ và việc thi công phần ngầm công trình mới. Thế nên, khi thi công phần ngầm ảnh hởng đến công trình cũ là điều không tránh đợc, và khi sự cố đã xảy ra lại không có cơ sở để đánh giá đâu là h hỏng đã tồn tại, đâu là mới phát sinh, nên chủ đầu t phải chịu trách nhiệm hoàn toàn với những h hỏng của công trình lân cận.

Nh phần trên đã trình bày, sự cố xảy ra tại Công trình Sài Gòn Residences làm nứt các bức tờng chung c số 5 Nguyễn Siêu. Qua tìm hiểu đợc biết bản thân chung c số 5 Nguyễn Siêu 5 tầng, không hầm kích thớc 16x22m, nhng ở trục đầu tiên, giáp với tòa nhà Sài Gòn Residences (11D Thi Sách), kết cấu móng lại là móng đơn trên nền cừ tràm (nay đã mục ruỗng hầu hết), trong khi những trục tiếp xa hơn, lại là móng đơn trên cọc bê tông cốt thép 20x20cm. Nh vậy là nền móng của công trình cũ rất yếu kém, tuy nhiên khi thi công nhà thầu không nghĩ đến việc phải gia cố chống sự chuyển dịch của nền đất dới móng, bởi vì bản thân nền địa chất ở khu vực xây dựng là tồn tại lớp cát hạt nhỏ, khi nớc ngầm xuất hiện kéo theo cát hạt nhỏ chảy mạnh làm rỗng đất dới móng. Nh vậy sự yếu kém của bản thân kết cấu chung c 5 Nguyễn Siêu đã làm công trình càng dễ dàng bị ảnh hởng khi có tác động khác là nền đất bị chuyển vị gây ra.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật

Qua đây có thể kết luận sự sai sót trong quá trình khảo sát là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng. Theo tác giả nguyên nhân của những sai sót này là do:

- Ngời lập đề cơng khảo sát thiếu kinh nghiệm và kiến thức nên đa ra nhiệm vụ khảo sát không chính xác, không đầy đủ dẫn tới thiếu số liệu thí nghiệm.

- Chủ đầu t cha coi trọng đúng mức tầm quan trọng của công tác khảo sát nên hạn chế kinh phí khảo sát, do vậy không có đợc kết quả khảo sát đáng tin cậy. Thực tế cho thấy, chi phí cho khảo sát sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều các khoản chi do thiết kế thừa hoặc sự cố ở các giai đoạn về sau. Do vậy chủ đầu t nên cân nhắc, coi trọng và đa ra một khoản chi hợp lý cho công tác này.

- Chất lợng khảo sát hiện trờng và trong phòng không cao. Do kinh phí thấp nên nhà thầu khảo sát sẽ làm ẩu, làm nhanh và sử dụng nhân sự thiếu kinh nghiệm trong công tác hiện trờng. Nh vậy sẽ ảnh hởng nhiều tới chất l- ợng mẫu nguyên dạng thu thập tại hiện trờng.

- Thiếu sự giám sát đúng mức với công tác khảo sát.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xử lý sự cố khi thi công phần ngầm nhà cao tầng Việt Nam - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w