0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Công tác thi công không đảm bảo chất lợng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ KHI THI CÔNG PHẦN NGẦM NHÀ CAO TẦNG VIỆT NAM - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 36 -40 )

b. Công tác thí nghiệm

2.4.3. Công tác thi công không đảm bảo chất lợng

- Lựa chọn công nghệ thi công không đúng - Không tuân thủ nghiêm ngặt qui trình thi công

+ Trong quá trình đào đất máy đào gầu ngợc đứng quá gần kết cấu chắn giữ làm cho kết cấu chắn giữ phải chịu tăng tải quá lớn, lại xuất hiện tải trọng động, vợt quá dự trữ an toàn của thiết kế, làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn.

+ Trong quá trình đào đất hố móng, máy đào đất va đập bừa bãi vào hệ thanh chống, thanh neo và tờng cọc chắn giữ đất, gây ra những h hại không đáng có (thanh chống bị vỡ, thanh neo bị đứt, thân cọc bị sứt vỡ,...

+ Đào hố móng không phù hợp với qui trình: Đào hố móng phải đào thành từng tầng, độ cao chênh nhau không nên quá lớn. Đào từng lớp mỏng là biện pháp quan trọng để giữ ổn định cho hố móng. Nhng một số đơn vị thi công do yêu cầu tiến độ, kinh tế nên khi thi công đào đất với tốc độ nhanh, để độ cao chênh lệch quá lớn, thay đổi mạnh trạng thái cân bằng vốn có của các lớp đất, hạ thấp cờng độ chịu cắt của nền đất, đất mềm bị chuyển dịch ngang tơng đối

lớn, làm cho hố móng bị trợt dốc, ngoài ra có thể hố móng bị đào xuống quá sâu so với cốt thiết kế tạo ra tình huống nguy hiểm.

+ Đáy hố móng để lộ thiên trong một thời gian quá dài: sau khi đào xong hố móng, nền đất bị giảm tải, áp lực do trọng lợng bản thân của đất bị giảm đi, hiệu ứng đàn hồi của đất sẽ làm cho mặt đáy hố móng có biến dạng đàn hồi (vồng lên), nếu đáy hố móng bị để lộ thiên dài ngày quá, thêm nữa lại có nớc đọng trong hố móng thì đất sét sẽ hút nớc, thể tích tăng lên, cờng độ chịu cắt giảm đi, biến dạng đàn hồi sẽ lại càng lớn.

+ Khi đào móng để mái dốc có độ dốc quá lớn: đào đất để mái dốc là biện pháp thờng đợc áp dụng, độ dốc này phụ thuộc vào loại đất và chiều sâu hố đào, tuy nhiên nhiều nhà thầu chủ quan để độ dốc quá lớn làm mất ổn định thành hố móng.

+ Lắp dựng kết cấu chắn giữ không theo nguyên tắc chống đỡ trớc, đào đất sau mà cứ đào đất trớc. Ngoài ra, để thuận tiện thi công đã đào đất xuống sâu đến một mức độ mà không kịp thời chống giữ... sẽ làm cho kết cấu chắn giữ bị biến dạng quá lớn, cục bộ sụt lở, hoặc có khi toàn bộ mất ổn định.

- Chất lợng thi công tờng vây không tốt

+ Quá trình đổ bê tông không đúng kỹ thuật, bê tông bị lẫn dung dịch bentonite (bê tông bị thối), khi đào đất thi công tầng hầm bê tông bị rời ra, gây thấm nớc, trờng hợp khuyết tật lớn, nớc thấm nhiều sẽ ảnh hởng rất lớn tới công trình lân cận.

Lấy ví dụ công trình cao ốc Pacific tại Thành phố Hồ Chí Minh, trên thân tờng xuất hiện khuyết tật 20x80cm, nớc và đất tràn vào hố móng gây sự cố nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể là do đổ bê tông không đúng qui trình và dùng dung dịch Bentonite không đúng yêu cầu gây sạt lở đất ở hố đào. Đất cát sạt lở lẫn với bentonite làm cho bê tông bị rời xốp tạo nên lỗ thủng. Đất bên ngoài tầng hầm là cát pha bão hòa nớc, là loại cát chảy nên phải dùng loại bentonite đặc biệt có dung trọng δ = 1,15g/cm3 chứ không dùng loại thoogn thờng cho đất loại sét có δ = 1,04g/cm3. Bên cạnh đó mực nớc bên ngoài tầng hầm là -1,5m, vị trí lỗ thủng là 21m, với một cột nớc áp gần 20m nh vậy, chỉ cần xuất hiện lỗ thủng cho nớc chảy qua là cát, đất, nớc chảy theo vào hố móng làm rỗng, xốp, xói lở nền đất xung quanh công trình gây h hỏng các nhà liền kề thậm chí là phá hoại (công trình trụ sở viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ).

+ Khi thi công đào đất do bị sạt thành hố đào, hoặc thi công trong nền đất yếu khi đổ bê tông tờng baret sẽ làm tờng bê tông bị phình ra (bê tông bị chửa), nếu chỗ phình quá lớn sẽ ảnh hởng tới các kết cấu khác trong tầng hầm.

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật

Công trình Tòa nhà tổng công ty cổ phần Vinaconex tại 34 Láng Hạ, trong quá trình thi công do chất lợng thi công kém nên tờng vây bị phình vào trong tới 56cm chạm tới cả phần xây tờng tầng hầm, nhà thầu đã phải đục tẩy và thi công lại bề mặt tờng vây.

- Qui trình thi công cừ Larsen không đảm bảo chất lợng

+ Trong quá trình hạ cừ, do cẩu thả, thiếu sự giám sát của cán bộ kỹ thuật, tờng cừ bị ép nghiêng vào bên trong hố đào, kéo theo cả một tuyến cừ bị nghiêng. Hoặc do công tác ép cừ không tốt làm cho tuyến cừ ngoằn ngoèo. Tất cả dẫn tới sự cố võng tờng cừ làm đất nền xung quanh lún sụt, gây lún nứt thậm chí phá hoại công trình liền kề.

+ Do chấn động của quá trình hạ và nhổ cừ dẫn tới lún sụt mặt đất.

+ Quá trình thi công kém chất lợng, các răng cừ không đan vào nhau tạo ra các khe hở gây thấm nớc.

- Tổ chức thi công không tốt: Khi thi công các tổ đội độc lập làm việc với nhau, đội thi công đào đất, đội thi công kết cấu chắn giữ, nếu không phối hợp tốt mà dẫn tới đào đã xong mà cha chắn giữ thì rất có thể xảy ra những sự cố đáng tiếc. Hay là trong cùng một cụm công trình, một hạng mục đang thi cong đào đất mà hạng mục bên cạnh lại thi công đóng cọc thì rất có thể quá trình đóng cọc ấy sẽ tạo ra áp lực ảnh hởng tới cọc chắn giữ và cả cọc chịu lực của công trình lân cận. Do vậy tổ chức thi công tốt để các công việc các tổ đội không làm ảnh hởng đến nhau mà hỗ trợ cho nhau cũng là một biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong thi công.

- Thi công không coi trọng thông tin: Quan trắc hố móng là một biện pháp quan trọng để chỉ huy thi công đợc chính xác, tránh xảy ra sự cố, đó là một loại kỹ thuật thông tin. Thi công không coi trọng thông tin sẽ tạo ra sự tùy tiện và làm bừa. Vấn đề tồn tại hiện nay ở hầu hết các công trình là:

+ Để tiết kiệm, thi công hố móng nhng không bố trí quan trắc, hoặc cắt giảm nội dung quan trắc, dẫn tới số liệu không đầy đủ, không đa ra đợc các phán đoán tổng hợp, từ đó dẫn tới sự cố.

+ Phân tích số liệu quan trắc không thỏa đáng.

Hiện nay hầu hết các công trình đều không thực hiện công tác này mà nó chỉ đợc tiến hành khi đã có sự cố, do vậy ngời thi công không tận dụng đợc các thông tin do công tác quan trắc mang lại.

Kết luận chơng 2

Qua phân tích có thể kết luận những nguyên nhân chính gây ra sự cố công trình là:

- Công tác thiết kế tồn tại sai sót.

- Công tác thi công còn nhiều bất cập, chất lợng kém. Không tiến hành quan trắc công trình đầy đủ.

Với mỗi công trình đã xảy ra sự cố đều do nhiều nguyên nhân tác động đến, không thể có sự phân tách rạch ròi bởi mỗi công trình đều có những vi phạm từ khâu khảo sát đến thi công. Việc tìm hiểu, phân tích chỉ để rút ra các bài học kinh nghiệm cho các công trình khác và từ đó để đa ra các giải pháp để khắc phục và phòng ngừa các sự cố công trình.

Chơng 3: Một số biện pháp xử lý & ngăn ngừa sự cố 3.1 Biện pháp xử lý sự cố

Để xử lý sự cố công trình, tác giả xin đa ra đây một số nguyên tắc chung nh sau:

- Xác lập hiện trạng sự cố (thời điểm xảy ra sự cố, các tác động trực tiếp liên quan đến sự cố, các biểu hiện và đặc điểm phát sinh, phát triển các biểu hiện của sự cố,..). Lập hồ sơ sự cố

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật

- Phán đoán sơ bộ các nguyên nhân trực tiếp gây sự cố và thực thi ngay các biện pháp loại trừ (hoặc giảm thiểu) tác động trực tiếp gây sự cố, tránh sự cố phát triển thêm.

- Xác định nguyên nhân bản chất xảy ra sự cố.

- Lập phơng án và thực hiện quan trắc công trình và địa kỹ thuật. - Khẳng định nguyên nhân bản chất gây sự cố.

- Lập phơng án khắc phục sự cố.

Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin đợc trình bầy một số giải pháp ngăn ngừa các sự cố tiêu biểu nh sau:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ KHI THI CÔNG PHẦN NGẦM NHÀ CAO TẦNG VIỆT NAM - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ KỸ THUẬT (Trang 36 -40 )

×