Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm Huyện Ba Vì Ngày Nơi cơng tácChức Họ tên tháng năm danh sinh Phương Thị Trường MN Giáo 15/12/1989 Dung Chu Minh viên Trình độ chuyên Tên sáng kiến môn Một số biện pháp làm đồ dùng , đồ chơi cho trẻ Cử nhân hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo bé 3- tuổi - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục mẫu giáo - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: ngày 1/12/2020 - Mô tả chất sáng kiến “ Một số biện pháp làm đồ dùng , đồ chơi cho trẻ hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo 3- tuổi” ” Sáng kiến trình bày theo thể thức văn khoa học Kết cấu sáng kiến gồm phần( Đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận khuyến nghị) sáng kiến đưa giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với điệu dân ca Việt Nam Sáng kiến gồm giải pháp là: * Biện pháp1: Lập kế hoạch tổ chức, tạo môi trường lớp học * Biện pháp 2: Tuyên truyền , phối hợp với phụ huynh * Biện pháp 3: Làm đồ dùng , đồ chơi theo tháng * Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ lầm đồ dùng, đồ chơi cô * Biện pháp 5: Xây dựng góc - Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: thời gian - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả * Đối với trẻ: + Thỏa mã nhu cầu vui chơi trẻ + Trẻ hứng thú, phấn khởi, tự tin tham gia vào hoạt động, mạnh dạn giao tiếp với bạn bè , với cô giáo +Trẻ biết sử dụng đồ dùng khéo léo , biết tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo tạo sản phẩm + Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cơ, thích chơi bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi + Trẻ có mơi trường hoạt động phát huy khả hoạt động tích cực cho trẻ * Đối với cô: Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ Có nhiều kinh nghiệm tạo mơi trường lớp học biết tạo nhiều góc mở cho trẻ hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phong phú Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Nơi cơng Trình độ Số Ngày tháng Chức Họ tên tác (hoặc nơi chuyên TT năm sinh danh thường trú) môn Nguyễn 04/07/1991 Trường MN Giáo Cử nhân Thị Thúy Chu Minh viên Anh Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nội dung công việc hỗ trợ Tham gia hỗ trợ thực giải pháp SKKN thực, thật Chu Minh, ngày tháng.5 năm 2021 Người nộp đơn Phương Thị Dung MỤC LỤC 1/21 P I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng Các biện pháp thực a Các biện pháp b Q trình thực đề tài Kết sau thực đề tài a Kết đạt b Kết số liệu cụ thể c Rút học kinh nghiệm III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 2/21 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 18 Trang 18 Trang 19 Trang 19 Trang 20 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Đối với trẻ nhỏ, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần thiết với trẻ thức ăn, nước uống hàng ngày, trẻ thỏa mãn với nhu cầu tìm hiểu khám phá đồ dùng, đồ chơi trẻ phát triển cách toàn diện Hiện đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em phổ biến thị trường, nhiên xét phương diện giáo dục chúng chưa đủ để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Hơn việc mua nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế nhà trường bậc phụ huynh, đồ phế phẩm từ gia đình, nguyên vật liệu qua sử dụng sẵn có có nhiều thứ tái sử dụng để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Khi có đồ chơi làm từ phế phẩm cô làm trẻ tự tay làm ra, trẻ cảm thấy có giá trị biết ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Đồ dùng đồ chơi giúp trẻ chơi hoạt động góc, giúp trẻ hiểu nội dung cơng việc thật mà trẻ chưa trải nghiệm, giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa hiểu rõ, thông qua chơi hoạt động góc trẻ tái tạo lại vật, tượng bên ngoài, hoạt động bắt chước người lớn vào hoạt động trẻ cách tự nhiên, giúp trẻ tổng hợp lại kiến thức học chủ đề Hơn việc tổ chức trò chơi tận hưởng cảm giác thú vị hồn thành sản phẩm từ trị chơi ln trị vui hấp dẫn, kích thích trẻ say mê tính sáng tạo Là giáo viên mầm non, thấu hiểu tầm quan trọng việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động góc phát triển trẻ 3/21 lớn Chính lý thúc đẩy tơi tìm tịi nghiên cứu đề tài “Một số biệt pháp làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo bé 3- tuổi ” nhằm góp phần giúp trẻ phát triển cách tồn diện Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài “Một số biệt pháp làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo bé 3- tuổi ” nhằm tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 3- tuổi Đối tượng nghiên cứu: “Một số biệt pháp làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo bé 3- tuổi ” Trường mầm non Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Trẻ mẫu giáo 3- tuổi - Số trẻ nghiên cứu 25 trẻ Phương pháp nghiên cứu: a.Nhóm thu thập xử lý thơng tin lý thuyết - Tìm tài liệu - Phân tích tổng qt hố sở lý luận - Phương pháp thực nghiệm ( khảo sát) b Nhóm thu thập xử lý thơng tin thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành - Phương pháp động viên, khuyến khích - Phương pháp tuyên truyền - Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Đề tài thực áp dụng trường Mầm non nơi công tác - Thời gian từ tháng 9/2020 đến tháng năm 2021 4/21 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Theo điều 23 luật giáo dục mầm non 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày 14/6 /2005 yêu cầu nội dung phương pháp Giáo dục mầm non ghi: Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển tồn diện Theo chương trình Giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu rõ: Mục tiêu chung giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển tốt giai đoạn tiếp theo, hình thành phát triển chức tâm lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để giảng dạy đó: Đồ chơi người bạn khơng thể thiếu trị chơi trẻ nguồn vui trẻ thơ, phương tiện trẻ dùng để vui chơi, đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễ dàng…giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh, làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật khác , biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người, phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Đồ chơi cịn có tác dụng thúc đẩy, hình thành phát triển chức tâm lý, góp phần hình thành nhân cách trẻ việc phát triển tình cảm thẩm mỹ quan trọng Vai trị ý nghĩa đồ chơi thật to lớn sâu sắc, nhu cầu tự nhiên thiếu sống tinh thần đứa trẻ Đồ chơi lựa chọn đắn thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ em Có đồ chơi giúp phát triển quan thụ cảm, đồ chơi mô đồ vật giúp trẻ nắm hình dáng, cấu tạo, cơng dụng phương thức sử dụng Có 5/21 đồ chơi thơi thúc trẻ tập nói, phát triển ngơn ngữ làm phong phú thêm vốn từ Những đồ chơi lắp ráp hay phương tiện giao thông giúp trẻ rèn luyện thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, làm phát triển tư trẻ thơ cách hoàn thiện Căn Hướng dẫn số 3065/SGD&ĐT – GDMN ngày 21/9/2020 sở giáo dục đào tạo Hà Nội việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2020 – 2021 Thực kế hoạch số 631/KH- GD&ĐT – MN ngày 25/ 9/ 2020 phòng giáo dục đào tạo Ba kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 cấp học mầm non huyện Ba Vì Căn vào điều kiện thực tế trường mầm non Chu Minh 2.Thực trạng * Khảo sát thực tế - Trong thực tế, qua nhiều năm làm công tác giảng dạy tiếp xúc với trẻ, xem trẻ chơi, nhận thấy trẻ nhỏ thích chơi với đồ chơi lạ đặc biệt đồ chơi mà tự tay trẻ làm Trong đó, đồ chơi có lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế số lượng thay đổi Vì trẻ khơng phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động - Tôi khảo sát 25 cháu lớp 3-4 tuổi Trường mầm non nơi cơng tác a Tình trạng thực tế chưa thực hiện: Đầu năm học 2020 - 2021, nhà trường phân công làm giáo viên , dạy lớp mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non nơi công tác, nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Có đủ lớp trình độ đạt chuẩn - Được nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động, có đủ giá đựng đồ dùng, đồ chơi Phịng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho chơi, đặc biệt thống mát, có đủ ánh sáng - Có ý thức học hỏi, tìm tịi sáng tạo giảng dạy với đồng nghiệp 6/21 - Trẻ đến lớp 100% từ đầu tháng tạo điều kiện cho giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức việc học tập mình, sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi thêm phong phú đa dạng * Khó khăn: - Thời gian dành cho việc làm đồ dùng góc cịn đồ dùng hoạt động góc phải thay đổi theo chủ đề Đồ dùng, đồ chơi không đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ - Đầu năm học trẻ đến lớp với thói quen tự do, chưa biết chơi với bạn, từ ảnh hưởng tới việc đưa trẻ vào nề nếp, dẫn đến trẻ chưa chủ động tham gia hoạt động Bên cạnh khả tiếp thu, khả tập trung trẻ hạn chế, nhận thức chưa đồng đều, đồng thời tính chuyên cần chưa cao Tôi tiến hành khảo sát thực tế học sinh lớp 3- tuổi sau: + Trẻ có thói quen chơi với đồ chơi có sẵn nên có tư tham gia chơi + Trẻ chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động + Một số trẻ lực quan sát chưa tốt Khả tưởng tượng + Trẻ thiếu vốn kinh nghiệm sống nên thường gặp trở ngại cô gợi ý làm đồ chơi + Đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục vụ hoạt động vui chơi cho trẻ cịn thiếu thốn nhiều, chưa kích thích hứng thú chơi trẻ + Một số trẻ lớp cịn có tính thụ động giao lưu chơi, chưa hứng thú vào môi trường lớp * Giáo viên tạo góc mở, có biện pháp sáng tạo làm đồ dùng xây dựng môi trường lớp học Nhưng chưa mạnh dạn, tự tin để độc lập xây dựng kế hoạch, nên chưa thể nét đặc trưng riêng cá nhân, chưa tạo hứng thú chưa phát huy tính tích cực trẻ 7/21 b Số liệu điều tra Tôi điều tra đánh giá 25 trẻ lớp theo tiêu chí kết sau: Tiêu chí khảo sát Tổng Đầu năm ( Tháng 9) Số trẻ % Số trẻ % số đạt chưa trẻ đạt Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động 10/25 40% 15/25 60% Trẻ có kỹ giao tiếp, trao đổi 8/25 32% 17/25 68% Trẻ hứng thú làm đồ chơi 9/25 36% 16/25 64% 25 Trẻ biết tạo sản phẩm 12/25 48% 13/25 52% Từ thuận lợi khó khăn sở thực tế lớp, trường Tôi đưa số biện pháp sau Các biện pháp thực 3.1 Lập kế hoạch tổ chức, tạo môi trường lớp học 3.2 Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh 3.3 Làm đồ dùng đồ chơi theo tháng 3.4.Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi với cô Xây dựng góc mở Biện pháp thực ( Biện pháp phần) 4.1 Lập kế hoạch tổ chức, tạo môi trường lớp học: *Lập kế hoạch tổ chức: Muốn tổ chức hoạt động cần có kế hoạch tổ chức cụ thể Vì mà tơi cần lập kế hoạch thực để xác định nội dung phù hợp với trẻ nhóm lớp Qua đó, tơi có điều kiện quan tâm trẻ hơn, biết mặt mạnh trẻ để có tác động phù hợp Thời gian đầu tổ chức số hoạt động góc lớp lớp khối, tơi thấy giáo viên cịn lúng túng việc phân bố góc chơi, đồ dùng, đồ chơi góc chưa tách bạch rõ ràng, chưa trang trí làm bắt mắt trẻ, nội dung chơi cịn chung chung nên dẫn đến vai chơi mối quan hệ với nhau, hay nói cách khác góc chơi khơng hỗ trợ cho Muốn thực hoạt động cách khoa học có hiệu trước hết phải lập kế hoạch cho Đầu năm học, vào kế hoạch đạo ban giám hiệu xây dựng kế hoạch theo năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, xây dựng mục tiêu, nội dung 8/21 Khi xây dựng kế hoạch nghiên cứu mục tiêu áp dụng cho lứa tuổi này, nhận thấy việc đánh giá phát triển trẻ có nhiều mục tiêu phù hợp đưa vào hoạt động góc: Ví dụ: MT71: Có số phẩm chất cá nhân: Mạnh dạn, tự tin, trung trực Nên từ đầu năm học lựa chọn mục tiêu cho hoạt động, tháng cụ thể, mục tiêu cần trẻ đạt qua hoạt động góc Tơi áp dụng kế hoạch phù hợp nội dung trọng tâm, có thời gian biểu, kế hoạch hoạt động hàng tuần, tháng, năm Khi thực có đánh giá mục tiêu, tơi sử dụng bảng đánh giá trực tiếp, cháu làm tự lấy lô gô tên trẻ cài vào mặt cười, cháu khơng thực lấy lơ gô cài vào mặt mếu, điều giúp trẻ tự biết kết ngày cố gắng hơn, trẻ hoạt động sau góc chơi có bảng đánh giá trực tiếp Với hơm khơng đánh giá mục tiêu sử dụng lô gô mặt cười mặt mếu để đánh giá trẻ trình chơi hồn thành chơi Kết trẻ thói quen, nề nếp tốt, chất lượng hoạt động góc cải thiện rõ rệt từ ý thức cố gắng trẻ Kế hoạch đề xuất nhà trường đầu tư số nguyên vật liệu để phục vụ làm đồ dùng, đồ chơi cho góc như: Keo nến, giấy bóng kính, giấy đề can, xốp màu Tôi xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể phù hợp với tháng sau trình với ban giám hiệu ban giám hiệu trí * Tạo mơi trường lớp học: Việc bố trí góc chơi phù hợp nội dung quan trọng góp phần làm nên thành cơng hoạt động góc Góc hoạt động thiết kế phù hợp với chiều cao trẻ, với số lượng trẻ chơi góc phải bố trí phù hợp, số lượng góc chơi đảm bảo với diện tích phịng nhóm Các góc chơi khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức phong phú, đa dạng có nhiều sáng tạo Giúp trẻ tìm hiểu, khám phá rèn luyện kỹ Trong lớp tơi bố trí góc sau: Phân chia góc chơi phù hợp: Các góc tĩnh xếp liền với nhau, góc động xếp liền với nhau, không xen làm ảnh hưởng đến hoạt động trẻ Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để trẻ lại dễ dàng, giao lưu góc thuận tiện, đảm bảo an toàn vận động trẻ Tạo ranh giới góc hoạt động: Tơi tận dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc, cho khơng che tầm nhìn trẻ đảm bảo việc quan sát giáo viên 9/21 Khi trẻ làm đồ chơi hướng dẫn cô giáo, trẻ tác đến vật liệu nhận thức tính chất chúng thay đối, đối dạng vật chất biến thành đồ chơi Đây điều kiện thuận lợi đế phát triển quan cảm giác, đánh thức tư góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Nó kích thích lòng ham hiếu biết, hứng thú niềm say mê nhận thức trẻ – yếu tố cần thiết để giúp trẻ chuẩn bị bước vào lớp ( phổ thông) Tự làm đồ chơi vật liệu phế thải, từ thiên nhiên giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, khả quan quan sát, làm việc kiên nhẫn , có chủ định đơi tay trẻ ngày trở nên khéo léo Khi nâng niu đồ chơi tự tay làm , trẻ biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm lao động người, bạn bè… 4.5 Xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động Việc xây dựng góc mở trẻ khám phá trải nghiệm Làm đồ dùng góc chơi làm cho góc hoạt động không cũ trẻ Những sản phẩm thay đổi để phù hợp với chủ đề năm học Các góc hoạt động liên kết mật thiết với Qua buổi chơi chia thành nhóm chơi khác nhau, trẻ tạo nhiều sản phẩm để trưng bày, sử dụng sản phẩm bạn khác lớp để chơi Điều làm cho buổi chơi trở nên phong phú hơn, hấp dẫn mang lại hiệu Không vậy, việc tạo nhiều sản phẩm cịn giúp cho trẻ đức tính tốt kiên trì, biết trân trọng giữ gìn sản phẩm hay người khác tạo Để giúp trẻ có nhiều sáng tạo, tơi sử dụng mảng tường giá đồ chơi để thiết kế thành góc mở cho trẻ hoạt động dùng kẹp sắt , giấy bóng kính góc mở, tiện cho việc thay đổi chủ đề khơng phải bóc dán nhiều cần thay đổi tranh ảnh chủ yếu tạo nhiều góc mở để trẻ làm nhiều sản phẩm Góc mở cần thiết kế phù hợp với chiều cao trẻ để trẻ dễ dàng lấy, cất đồ chơi tự ý trưng bày sản phẩm theo ý thích Sử dụng sản phẩm trẻ tạo để trang trí, Ví dụ : Góc phân vai: bé chơi gia đình 14/21 Đầu bếp tài ba: Trẻ biết chuẩn bị bữa ăn có ăn như: Đậu, trả, giị, cá, gà, rau…và đặc biệt nem trẻ cắt từ mảnh xốp màu vụn, lấy băng dính trắng thành miếng nem đa dạng Ví dụ: Góc nghệ thuật: Tơi chuẩn bị như: ống hút, giấy màu, vỏ kẹo, cốc thạch, xốp màu, ống sữa hút, băng dính mặt Trẻ tạo sản phẩm đơn giản lọ hoa làm từ vỏ kẹo, xốp màu Ví dụ : Góc học tập: - Làm quen với tốn: Cơ đính sẵn góc phần mở trẻ gắn hình ảnh theo số lượng đính Trẻ tạo nhóm, gắn số tương ứng, in đồ hình học… Ở góc ngồi phần trang trí cho góc, có phần mở trống để trẻ tham gia hoạt động Khi trẻ tham gia hoạt động góc trẻ tạo sản phẩm trẻ Ví dụ: Góc khám phá khoa học: * Tôi Chuẩn bị: - Các mẫu vật thí nghiệm xốp bitis, sỏi, miếng nhựa hình vịt, miếng sắt, miếng gỗ,bơng hóa học , bơng ytế , khơ… Khi trẻ chơi góc này, trẻ cho đồ vật vào chậu nước quan sát xem vật nổi, vật chìm sau ghi lại kết ký hiệu Và tơi chuẩn bị: Muối, cát, cốc, thìa, chai đựng nước Trẻ khám phá xem muối cát chất tan, chất không tan Tôi hướng dẫn trẻ lấy lượng muối để vào cốc lấy nước đổ vào sau lấy thìa khuấy đều, trẻ phát muối chất tan Tương tự cho trẻ lấy cát làm khám phá cát chất khơng tan Từ trẻ tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc Mỗi trẻ khám phá điều gì, tơi cho trẻ ghi kết kí hiệu mà cô cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô thực chủ động làm công việc thí nghiệm 15/21 Góc mở gồm có sản phẩm cô sản phẩm trẻ, chủ yếu sản phẩm trẻ Các vật liệu dùng để hoạt động góc sản phẩm thân thiện với trẻ Từ hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm Như việc xây dựng góc mở giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động, kích thích tư duy, sáng tạo từ phát triển trí tuệ cho trẻ Kết thực hiện: a Kết đạt được: Trẻ thích tham gia vào hoạt động lớp, trường, mạnh dạn giao tiếp với bạn với cô hoạt động trẻ có tính tập thể cao Sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, biết tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhều sáng tạo tạo số sản phẩm Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cô, thích chơi bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi Các nhóm lớp có mơi trường lớp học thật phong phú đa dạng Đối với giáo viên: Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ Có nhiều kinh nghiệm tạo mơi trường lớp học biết tạo nhiều góc mở cho trẻ hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phong phú b Kết số liệu cụ thể * Số liệu điều tra đánh giá 25 trẻ trước thực đề tài: Tiêu chí khảo sát Tổ Đầu năm ( Tháng 9) Số trẻ % Số trẻ % ng đạt chưa số đạt trẻ Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động Trẻ có kỹ giao tiếp, trao đổi Trẻ hứng thú làm đồ chơi Trẻ biết tạo sản phẩm 25 10/25 8/25 9/25 12/25 40% 32% 36% 48% 15/25 17/25 16/25 13/25 60% 68% 64% 52% * Số liệu điều tra sau thực đề tài: liệu điều tra sau thực đề tài: u điều tra sau thực đề tài: iều tra sau thực đề tài: u tra sau thực đề tài: c hiệu điều tra sau thực đề tài: n điều tra sau thực đề tài: ều tra sau thực đề tài: tài: i: Tiêu chí Số trẻ đạt 16/21 Đạt tỷ lệ % Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động Trẻ có kỹ giao tiếp, trao đổi Trẻ hứng thú làm đồ chơi Trẻ biết tạo sản phẩm 25/25 25/25 25/25 25/25 100 % 100 % 100 % 100 % So sánh số liệu theo tiêu chí, thấy kết thật đáng mừng, số trẻ đạt tiêu chí tăng lên rõ rệt - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động: Tăng 40 % - Trẻ biết tạo sản phẩm chơi: Tăng 32 % - Trẻ có kỹ giao tiếp: Tăng 36% - Trẻ chơi hứng thú: Tăng 48 % PHẦN THÚ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian tự nghiên cứu áp dụng phương pháp nêu trên, gặt hái thành công bước đầu, thân hiểu sâu sắc chất hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non Đó hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: Đức, trí, thể, mỹ giúp trẻ mạnh dạn tự tin sống Chính vậy, tơi nhận thấy giáo viên mầm non địi hỏi phải có phẩm chất đạo đức, trình độ lực đề cao lương tâm nhân cách nhà giáo, lòng nhân tận tụy thương yêu trẻ thể tinh thần tự học hỏi, tự bồi dưỡng chun mơn để tìm biện pháp chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển cách tồn diện Tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Có kế hoạch cụ thể, học hỏi, nghiên cứu kỹ hoạt động, nội dung để áp dụng thực hoạt động góc phù hợp với độ tuổi trẻ, phù hợp theo chủ đề - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào lớp học - Xây dựng nhiều góc mở để trẻ phát huy tính sáng tạo - Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo thu hút trẻ - Nội dung hoạt động góc phù hợp với chủ đề, cụ thể, rõ ràng - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ; Khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời - Cần phối hợp thường xuyên liên tục gia đình nhà trường việc quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Các đề xuất khuyến nghị: 17/21 Qua năm thực đề tài, ngồi thuận lợi, tơi gặp phải số khó khăn định, tơi có vài kiến nghị - Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện đầu tư sở vật chất cho lớp, đồ dùng, đồ chơi, để trẻ tham gia vào hoạt động tìm tịi, khám phá nhiều - Kiến nghị với nhà trường cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho giáo viên trường học hỏi trường bạn, huyện bạn nâng cao thêm kinh nghiệm giảng dạy phục vụ cho trẻ Trên số biện pháp thực đề tài: “ Một số biện pháp làm đồ dùng , đồ chơi cho trẻ hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo bé 3- tuổi”, áp dụng trẻ lớp C3, Trường Mầm non nơi công tác Kết chưa mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng chung ngành giáo dục việc tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động nói chung hoạt động góc nói riêng cho trẻ, theo chương trình mầm non mới, đặt móng cho hình thành phát triển trẻ sau Rất mong đóng góp, giúp đỡ hội đồng khoa học cấp để tơi hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Chu Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả Phương Thị Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tên sách :Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tên sách : Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non - tuổi 18/21 Tác giả: TS Trần Thị Ngọc Trâm Tên sách : Hướng dẫn làm đồ chơi vật liệu dễ tìm Tác giả: Phạm Thị Việt Hà Nhà xuất giáo dục Việt Nam 19/21