(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi khám phá khoa học, khám phá xã hội

24 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5  6 tuổi khám phá khoa học, khám phá xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON CẨM LĨNH A - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5- TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC, KHÁM PHÁ XÃ HỘI Tên tác giả: Nguyễn Thị Liên Lĩnh vực/Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Năm học : 2017 - 2018 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở khoa học: 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Mục đích nghiên cứu: 1.1.4 Đối tượng nghiên cứu: 1.1.5 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: 1.1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.1.7 Phương pháp nghiên cứu: 1.1.8 Phạm vi thời gian nghiên cứu: PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1.Tình trạng trước thực đề tài 2.2.2 Số liệu điều tra trước thực 2.3 Những biện pháp tiến hành 2.3.1 Biện pháp 1: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức: 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập 2.3.3 Biện pháp 3: Làm đồ dùng đẹp, sáng tạo để tiết dạy thêm sinh động, hấp dẫn 2.3.4 Biện pháp 4: Làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh thông qua tiết học 2.3.5 Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 11 2.3.6 Biện pháp 7: Kết hợp phụ huynh cô giáo để đạt kết dạy trẻ cao nhất: 11 2.4 Hiệu SKKN 12 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 13 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 13 3.2 Nhận định người viết sáng kiến 13 3.3 Bài học kinh nghiệm: 13 1/23 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở khoa học: Bác Hồ kính yêu nói : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người ” Giáo dục Mầm Non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm người mà toàn xă hội nhân loại Đây thời điểm mấu chốt quan trọng nhất, thời điểm tất việc bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn vận động đơi chân, đơi tay tất cử làm lên thói quen,kể thói quen khơng tốt.Chính bước sang kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ, khoa học đại Do người cần phải động sáng tạo để phù hợp với phát triển thời đại Muốn từ tuổi ấu thơ trẻ Mầm non, đặc biệt trẻ 5- tuổi bước phát triển mạnh nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm .những giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá, giáo dục mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Trách nhiệm nặng nề cao tất thuộc cô giáo Mầm Non tạo nên tảng vững chắc, chặng đường khôn lớn trẻ.Ở lứa tuổi “ nảy sảy ung” nhạy cảm có trách nhiệm cao yêu cầu thiếu công tác chăm sóc giáo dục trẻ, giáo phải linh hoạt nhạy bén kịp thời, có lực có tính chủ động sáng tạo Vậy giáo dục có tầm quan trọng lớn đời sống người tuổi Mầm non Ca dao xưa có câu “ dạy từ thủa thơ” câu ca dao vào lịng người khơng thể quên Mỗi lớn lên từ tiếng ru dịu bà mẹ cất lên “Cháu cháu với bà” “con ngủ cho ngon” Đã hoà vào hồn ta ru ta khơn lớn cho trẻ Khám phá khoa học, khám phá xã hội mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, giới xung quanh sinh động vậy, thích thú vậy, trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu chúng 2/23 Cho trẻ khám phá khoa học,khám phá xã hội cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết xung quanh , từ mơi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông ) đến môi trường xã hội ( công việc người xã hội, mối quan hệ người với ) Và trẻ hiểu biết thân mình, mặt khác việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non gặp số khó khăn sở vật chất Nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo việc tổ chức, tổ chức hoạt động nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập chung ý vào hoạt động hiệu khơng cao Trên thực tiễn hoạt động khám phá khoa học,xã hội cho trẻ 56 tuổi tẻ nhạt, trẻ chưa có hứng thú học tập “nâng cao hoạt động Khám phá khoa học,khám phá xã hội môi trường xung quanh” cần thiết, mà tơi chọn đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ dễ nhớ nhanh quên tư hình tượng chủ yếu tuổi mẫu giáo lớn trẻ thường thích tìn tịi, khám phá, trẻ có nhu cầu cao việc nhận thức, trẻ say mê chơi, thích ngắm nhìn thích hỏi, trẻ muốn tìm hiểu thân đơi thích làm người lớn, thích hồ nhập với xã hội người lớn Đứng trước thực tế lớp tơi, tơi thấy có nhiều cháu chưa gọi tên số vật, tượng, chưa phân biệt đặc điểm, hành động đồ vật, vật…….có nhiều trẻ chưa tìm tịi quan sát giống khác môi trường tự nhiên, cách phát âm nhiều cháu chưa chuẩn số cháu chưa u thich mơn học, chưa thể tình cảm thẩm mĩ với thiên nhiên xung quanh, chưa biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên Hoạt động khám phá khoa học,xã hội chưa bậc phụ huynh quan tâm lứa tuổi mẫu giáo lớn bậc phụ huynh cần biết biết chữ, tập đếm số hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội môn học lạ với phụ huynh trẻ Bản thân thấy hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội có ý nghĩa lớn có tác động mạnh đến sống hàng ngày trẻ có phần ảnh hưởng đến môn học hoạt động khác Vì cần phải cung cấp cho trẻ vốn kiến thức khám phá khoa học,khám phá xã hộithật sâu sắc để trẻ cảm nhận nhận thức thứ xung quanh có ý nghĩa có ảnh hưởng đến sống thân giúp trẻ phát triển toàn diện 3/23 Từ nhận thức trăn trở suy nghĩ, minh phải làm để giúp trẻ nhận thức sâu sắc mổi trường xung quanh, nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học,khám phá xã hội ” 1.1.3 Mục đích nghiên cứu: Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học,khám phá xã hội môi trường xung quanh thiếu Môi trường xung quanh có tác dụng giáo dục mặt trẻ : Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực Khám phá khoa học,khám phá xã hội phương tiện để giao tiếp khám phá khoa học, để giao lưu bày tỏ nguyện vọng đồng thời cơng cụ tư Vì nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp trẻ tiếp cận với giới xung quanh 1.1.4 Đối tượng nghiên cứu: Căn vào yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu trẻ mầm non – tuổi trường Mầm Non Cẩm Lĩnh A 1.1.5 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi khả trách nhiệm Tôi vận dụng vấn đề mà viết đề cập đến chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non từ – tuổi đơn vị trường công tác 1.1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non độ tuổi 5- tuổi sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho trình hình thành nhân cách cho trẻ 1.1.7 Phương pháp nghiên cứu: Trước hết thân phải nhận định tình hình chung đối tượng nghiên cứu,sau đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo Để xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến 1.1.8 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành năm học, từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 lớp Mẫu giáo số trường Mầm Non Cẩm Lĩnh A 4/23 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: - Sách, tài liệu ,đoạn phim khám phá khoa học,khám phá xã hội - Tranh ảnh minh họa giáo viên trường chụp - Dựa vào triển khai thông tư 28/2016/TT- BGD$ ĐT Giáo Dục Đào Tạo vệc sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình GDMN quốc gia - Kế hoạch số 56/KH-BGD việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Giai đoạn 2016-2020 - “Kiến thức khoa học” kiến thức xác mức độ cao, chia làm lĩnh vực: khoa học tự nhiên khoa học xã hội “Nghiên cứu khoa học” hoạt động tìm tịi, khám phá lồi người để phát minh tri thức giải thích tượng tự nhiên, xã hội - Đối với lứa tuổi mầm non: khoa học hiểu biết giới xung quanh mà trẻ phát hiện, tích lũy hoạt động tìm kiếm khám phá vật, tượng xung quanh 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1.Tình trạng trước thực đề tài 2.2.1.1Thuận lợi: Được quan tâm Phòng GD – ĐT quận Xuân, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Bản thân ln u nghề mến trẻ, tích cực nghiên cứu tài liệu, ham học hỏi nâng cao chun mơn Tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ hoạt động trẻ Nhất hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội Trường đóng địa bàn dân cư nên tỉ lệ chuyên cần trẻ cao 2.2.1.2 Khó khăn : Cơ sở vật chất thiếu thốn , phòng học chật hẹp , đồ dùng phục vụ hoạt động thiếu thốn : Những vật mẫu ,những vật thật ,đồ vật Góc tự nhiên cịn nghèo, số ít, loại chưa phong phú, đồ chơi, đồ dùng cịn Vốn hiểu biết mơi trường xã hội cịn hạn chế Đồ dùng phục vụ tiết dạy nghèo nàn , đồ chơi trẻ , thiếu hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát 2.2.2 Số liệu điều tra trước thực 5/23 Ngay từ đầu năm, tơi tổ chức số buổi cho trẻ khám phá , điều mà gặp phải chất lượng trẻ không đồng đều, trẻ nhận thức tốt mặt mà chưa tốt mặt Mặt khác khả quan sát , phân loại trẻ gặp nhiều khó khăn Tình hình học tập trẻ, tơi khảo sát theo nội dung sau: ( Tổng số trẻ 52) Nội dung Trung bình Tốt Khá Yếu Trẻ u thích mơn học khám phá 30= 57,7% 20=38,5% 2=3,8% Trẻ đọc xác to khơng ngọng 32=61,5% 19=36,5% 1=1,9% Trẻ nhận biết vật – tượng 40=76,9% 10 =19,2% 2=3,8% Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân 45=86,5 % 5=9,6% 2=3,8% Trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường 45=86,5% 6= 11,5 % 1=1,9% Trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ chơi 47= 90,4% = 7,7% 1=1,9% Trẻ biết chăm sóc bảo vệ mơi trường 45= 86,5% =11,5% 1=1,9% *Phụ huynh khảo sát theo nội dung sau: Nội dung Đầu năm Tỉ lệ Phụ huynh quan tâm đến trẻ 40 76,9% Phụ huynh quan tâm đến môn học khám phá 12 23,1% Từ kết , băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để hoạt động khám phá đạt hiệu cao Từ nâng dần khả quan sát, so sánh phân loại cho trẻ, làm phong phú biểu tượng môi trường xung quanh trẻ Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chun mơn, tơi tìm số biện pháp sau : 2.3 Những biện pháp tiến hành 6/23 2.3.1 Biện pháp 1: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức: Để hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội thành cơng trẻ hiểu tốt trước tiên cô phải nắm vững phương pháp, biện pháp cách thức tổ chức học Trước hết để dạy trẻ khám phá khoa học,khám phá xã hội tốt phải người nắm vững phương pháp lí luận diễn giải, đàm thoại, cách thức quan sát bên cạnh cần có lời nói diễn cảm, thuyết phục Đó phương pháp giúp trẻ mầm non khám phá Tôi phải học hỏi bạn bè nghiên cứu kĩ chương trình day khám phá khoa học,khám phá xã hội thường xuyên học tập phương tiện thông tin đại chúng, xem sách báo….về vấn đề có liên quan đến khám phá khoa học,khám phá xã hội Thường xuyên tự rèn luyện để có lực, kĩ vận dụng thành thạo sáng tạo tiết dạy Tơi luyện tâp phương pháp nói chuẩn nói diễn cảm thu hút trẻ vào tiết học, đưa câu hỏi gợi mở để trẻ thích thú tìm tòi khám phá điều lạ sống., thiên nhiên, xã hội Trong tiết học tạo điều kiện cho trẻ nhìn, sờ mó đồ vật làm thí nghiệm, so sánh đặc điểm giống khác đồ vật Vai trò người giáo viên trở thành người hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động yêu cầu tiết học phải đảm bảo nội dung nguyên tắc Khi trao đổi với trẻ nội dung phải chân thành cởi mở để làm cầu nối trẻ với học trẻ chưa am hiểu môi trường sống xung quanh mình, tư cịn non nớt người có ảnh hưởng lớn đến trẻ Khi cho trẻ khám phá khoa học, khám phã xã hội tơi cố gắng sử dụng hết ngơn từ có để diễn giải cho trẻ hiểu đặc điểm, hành dỏng, công dụng đồ vật, cối, hoa quả, vật….sử dụng đồ dựng trực quan sống động để trẻ thích thú u q mơn học Qua việc học hỏi nắm bắt cách thức tổ chức học mà bước lên lớp thấy tự tin 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập Đồ dùng trực quan , đồ chơi phục vụ tiết học như: Bàn ,ghế, bảng, tranh, mơ hình, từ gắn với hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô trẻ hoạt động 7/23 Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết trẻ, tơi thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho tiết học sinh học Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, đề nghị với BGH nhà trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học : Bảng, tranh ảnh, lơtơ, với tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ Với bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng , tranh ,truyện , đặc biệt là: tranh,sách , ảnh vật, cối, hoa lá, , Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết mơi trường xung quanh trẻ Với thân tơi tận dụng ngun vật liệu có sẵn như: vải vụn, khô, hoa ép khô, vỏ khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm loại hạt, loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ xung giỏ đồ chơi trẻ Mơi trường học tập có vai trị to lớn việc phát triển lực nhận thức trẻ.Đó nơi đáp ứng tốt cho mục đích chăm sóc giáo dục trẻ Vì tơi đãtạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học,khám phá xã hội thơng qua hoạt động góc Ở trẻ sống môi trường xã hội, học tập làm người lớn, trẻ đóng vai bố mẹ trẻ hiểu nhiệm vụ bố mẹ phải làm gì, Thợ mộc, thợ xây phải làm gỡ? Qua góc phân vai trẻ sống xã hội người lớn, trẻ thu lượm thêm cho kiến thức xã hội, trẻ chơi tất góc, làm tất cụng việc thường ngày người lớn như: chợ, bán hàng, thợ xây, nấu cơm, chăm sóc cối *Ví dụ: Góc phân vai tơi chuẩn bị đồ dựng bác sĩ, nấu ăn, xây dựng, bán hàng để trẻ nhập vai chơi, tim hiểu đồ dựng góc chơi để làm gì? Từ trẻ dễ dàng thực nhiệm vụ, công việc cụ thể vai chơi Góc bác sĩ: trẻ biết cơng việc khám bệnh, chăm sóc bệnh nhân 2.3.3 Biện pháp 3: Làm đồ dùng đẹp, sáng tạo để tiết dạy thêm sinh động, hấp dẫn Tư trẻ tư trực quan hình tượng chiếm ưu nên trẻ có nhiều thuận lợi việc học khám phá khoa học,khám phá xã hội Hình tượng trực quan nguồn thông tin thẩm mĩ với tư cách phương tiện dạy học hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy cho trẻ khám phá khoa học,khám phá xã hội việc kết hợp quan sát, diễn giải so sánh để trẻ hiểu có thái độ thân thiện, gần gũi với mơi trường xung quanh Để học đạt kết tốt khơng thể xem nhẹ cơng tác chuẩn bị đồ dùng cơng tác chuẩn bị đồ dựng định thành cơng tiết học trước dạy phải 8/23 soạn kĩ lưỡng đề yêu cầu phự hợp với khả nhận thức trẻ Đồ dùng dạy học phải đẹp kích thước hợp lý, khoa học phối hợp với nội dung học Đặc biệt đợt trường phát động làm đồ dùng đồ chơi tham gia nhiệt tình làm thêm nhiều đồ dựng phục vụ cho hoạt động Ngoài cỏc dạy tơi vẽ tranh có ảnh minh hoạ đồ vật sử dụng đồ vật thật để trẻ quan sát, sờ mó so sánh Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ trực quan ngơn ngữ hình thể giáo phương tiện trực quan hỗ trợ làm sâu sắc hơn, sống dậy hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội Trẻ tiếp xúc với giới tự nhiên đa dạng phong phú kho tàng vô tận giúp trẻ mở mang tri thức từ phát triển nhân cách trẻ Trẻ cảm nhận có niềm say mê, thích ngắm nhìn, quan sát, thích hỏi điều xung quanh qua cách dẫn dắt thể cảm xúc cô ngôn ngữ, cử chỉ, điệu Bởi vậy, hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã khơng thể thể điều làm trẻ hứng thú với tiết học, cần phải kích thích để trẻ mong muốn tìm hiểu, khám phá Khi cô giáo cho làm quen với hình ảnh thật, tranh, đồ vật nhựa trẻ hiểu dẽ cấu tạo loại đồ vật, vật, cối hoa quả, trẻ tự tìm tịi khám phá đưa câu hỏi hỏ, trẻ cóthể so sánh giống khác nhau, hiểu cơng dụng thứ trẻ tìm hiểu từ tạo dựng lịng trẻ tình yêu với thiên nhiên, với sống biết hướng tới đẹp 2.3.4 Biện pháp 4: Làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh thông qua tiết học Biểu tượng giới xung quanh đến với trẻ qua nhiều hình thức: Câu đố, hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật … Giúp trẻ không bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hố thành biểu tượng Ví dụ : Cho trẻ làm quen với cua : “ Con tám cẳng hai Đầu khơng có bị ngang đời” Trẻ đốn cua Nhưng đầu trẻ biểu tượng cua xác cua có hai to, có tám chân này, lại bò ngang Cho trẻ làm quen với cá, tơi dùng câu đố “Con có vẩy có vây Khơng cạn mà hồ” 9/23 Trẻ trả lời cá Nhưng trẻ lại biết thêm cá có đặc điểm cụ thể, có vây có đi, vẩy, mơi trường sống chúng… Từ trẻ so sánh xem cá cua có đặc điểm giống nhau,có đặc điểm khác nhau? Sau trẻ phân nhóm Ngồi tơi cịn dùng cách khác để vào cung cấp biểu tượng giới xung quanh cho trẻ, qua hình ảnh mơ hình, vật thật … Vì cho trẻ khám phá khoa học, khám phá xã hội nên hoạt động với mẫu vật, hay tranh ảnh, cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa nhiều ý kiến nhận xét để tìm đầy đủ xác đặc điểm vật mẫu Ví dụ: Làm quen với cua, trẻ tìm đặc điểm cua có hai to, tám chân… Sau đặt câu hỏi gợi mở “các có biết cua không?” Trẻ trả lời cua bị ngang, tơi dùng que rõ, cua có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ thể chúng Như khơng trẻ biết cua có đặc điểm mà trẻ cịn biết mơi trường sống chúng, cách vận động, (Đi nào?) phận thể Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát dễ , từ so sánh rõ ràng phân loại tốt Ví dụ: Trong tiết dạy tìm hiểu với động vật sống nước Tôi cho trẻ thi “đố vui” hai đội câu đố cho giải câu đố đội bạn “Nhà hình soắn nằm dước ao Chỉ có cửa vào mà thơi Mang nhà khắp nơi Khơng đóng cửa ngơi mình.” (con ốc) Con đầu bẹp Hai ngạnh hai bên Râu ngắn vểnh lên Mình trơn bóng nhờn (con cá trê) Như trẻ đọc câu đố vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phong phú vốn từ ngôn ngữ mạch lạc Trong tiết dạy tơi kích thích khả sáng tạo nghệ thuật trẻ cách sử dụng kết thí nghiệm học để tạo đồ dùng trang trí lớp,phịng ngủ 10/23 Tơi thường tổ chức trò chơi tiết học Các trò chơi động ,trò chơi tĩnh đan xen để tạo hứng thú , tiết dạy vui tươi , trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhẹn 2.3.5 Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non mắt xích việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thông tin vào giảng dạy Ở trường tơi có đầu tư ti vi kết nối HĐMI , đầu video, máy tính nên việc giảng dạy công nghệ thông tin áp dụng trường Qua khơng thân tơi mà tất giáo viên trường phát huy tối đa khả làm việc cịn trở thành giáo viên động, sáng tạo đại, phù hợp với phái triển người giáo viên nhân dân thời đại cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy học Phương pháp dạy học công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú đạt hiệu cao trình dạy học đa giác quan cho trẻ Nội dung, tư liệu giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực phong phú, cho trẻ làm quen với tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ tự bắt gặp thực tế Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có ưu việt lớn so với cách giảng dạy truyền thống Trẻ em hào hứng, chủ động sáng tạo học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Thông qua học cô áp dụng công nghệ thông tin, sử dụng hành vi đẹp, hình ảnh đẹp, kỹ sống chuyển tới trẻ cách nhẹ nhàng sống động, góp phần hình thành trẻ nhận thức đẹp, biết yêu quý đẹp, mong muốn tạo đẹp sống kỹ sống cần thiết lứa tuổi mầm non 2.3.6 Biện pháp 7: Kết hợp phụ huynh cô giáo để đạt kết dạy trẻ cao nhất: Như biết gia đình mơi trường giáo dục trẻ đầu tiên.Giáo dục trẻ cần ủng hộ gia đình Vìvậy thiết phải phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh để tìm hiểu nắm tình hình trẻ đặc biệt kiến thức ni dạy theo khoa học phụ huynh Bởi thường dạy trẻ: “Lúc nhà mẹ cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền” Hai người 11/23 mẹ quan trọng trẻ kết hợp hai người mẹ cần thiết.Vì để phối hợp giáo dục trẻ với bậc phụ huynh, đầu năm tổ chức mời phụ huynh đến họp để bàn bạc trao đổi phương pháp giáo dục năm học rút kinh nghiệm từ năm học cũ Tôi lên kế hoạch cụ thể hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội đưa trước bậc phụ huynh để họ nắm bắt chương trình mà tơi dạy trẻ Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên , không luyện tập thường xuyên sau ngày nghỉ quên lời dạy Vì tơi thường xun trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu tính cách trẻ để phụ huynh luyện thêm cho trẻ Việc kết hợp gia đình giáo thiếu được, giúp trẻ luỵên tập nhiều hơn, từ trẻ có vốn kiến thức thiên nhiên, xã hội phong phú đa dạng 2.4 Hiệu SKKN Qua tháng cho trẻ trải nghiệm lớp tôi, thu kết sau ( Tổng số trẻ 52) Nội dung Tốt Khá Trẻ u thích mơn học khám phá 50 = 96,2% 2=3,8% Trẻ đọc xác to không ngọng 50= 96,2% 2=3,8% Trẻ nhận biết vật – tượng 50=96,2% =3,8% Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá 52=100 % nhân Trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường 51=98,1% Trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ chơi 52= 100% Trẻ biết chăm sóc bảo vệ mơi trường 51= 98,1% Trung bình Yếu 1= 1,9 % 12/23 0 =1,9% * Phụ huynh khảo sát theo nội dung sau: Nội dung Cuối năm Tỉ lệ Phụ huynh quan tâm đến trẻ 52 100 % Phụ huynh quan tâm đến môn học khám phá 51 98,1% PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Những trải nghiệm khoa học thực tế giúp trẻ hình thành nên tình yêu giới xung quanh dựa nhận thức tri thức, hun đúc cho hành vi thái độ tốt sống, đồng thời góp phần ni dưỡng đam mê, sở thích trẻ ngày phát triển tương lai 3.2 Nhận định người viết sáng kiến - giáo viên lớp tạo cho trẻ hứng thú,tò mò,khám phá vật tượng xung quanh - Hình thành cho trẻ kỹ năng,thao tác thử nghiệm góc khoa học - Trẻ có kỹ quan sát tốt,biết suy đốn,phán đốn nhằm tìm kết xác - Trẻ khơng khám phá khoa học mà trẻ biết ứng dụng kết thí nghiệm sống 3.3 Bài học kinh nghiệm: Để môn Khám phá khoa học khám phá xã hội đạt kết cao rútt số kinh nghiệm sau: - Giáo viên thực yêu nghề mến trẻ, có lực sư phạm, nắm chun mơn - Có hiểu biết kỹ dạy trẻ khám phá khoa học khám phá xã hội - Có sáng tạo tiết dạy, ln có đổi phương pháp dạy trẻ - Thường xuyên rèn luyện thân, kỹ dạy, thao tác, rèn luyện giọng nói - Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ - Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh - Luôn tạo môi trường học mà chơi, chơi mà làm - Chú ý rèn trẻ nói, chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể 13/23 - Động viên kịp thời giúp trẻ tập luỵện thường xuyên - Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư duy, phát triển tốt - Cầnphải luyện giọng, luyện ngôn ngữ để dạy trẻ ngữ pháp - Nâng cao cất lượng cho trẻ khám phá khoa học,khám pháxã hội đưa chất lượng trẻ học hoạt động khác tốt hơn, trẻ thích đến lớp, ngoan ngỗn, biết nhiều mơi trường xung quanh mình, giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức nhân cách tốt Với phụ huynh tơi phụ huynh tín nhiệm tin yêu 3.4 Các ý kiến đề xuất - Đối với phương pháp giáo dục: hàng năm thường xuyên tổ chức buổi kiến tập chuyên đề để giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Đối với nhà trường: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường bổ xung mua đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động cô trẻ.Tổ chức kiến tập thao giảng để giáo viên trường học tập rút kinh nghiệm Trên số biện pháp , kinh nghiệm mà thực nghiệm để “Nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học,khám phá xã hội ” cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Cẩm Lĩnh A Song thân tơi khơng tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến ban giám hiệu nhà trường chị em đồng nghiệp để hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội đạt hiệu cao Bài viết tơi cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để viết hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác 14/23 Phụ lục ( hình ảnh minh họa) Hoạt động Khám phá khoa học: Sự kỳ diệu nước Trẻ làm thí nghiệmtheo nhóm chất tan không tan nước 15/23 Hoạt động khám phá: Điều thú vị nam châm Trẻ góc trang trí bưu thiếp noel 16/23 Trẻ chơi đô mi nô, xếp theo quy tắc, táo thông minh… Các bác đầu bếp mời kỹ sư thưởng thức bữa ăn 17/23 Trẻ sáng tạo cơng trình xây dựng Trẻ đóng vai bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân 18/23 Trẻ tham quan gian hàng lớp hội thi đồ dung đồ chơi Những sản phẩm cô trẻ làm hội thi 19/23 Trẻ làm đèn lava tiết học: Sự kỳ diệu nước Trẻ chơi trò chơi: Phân biệt đồ dùng nam châm hút không hút 20/23 Cô sử dụng đoạn phim tính chất nam châm Hoạt động khám phá: Sự kỳ diệu nam châm 21/23 Ví dụ: Khám phá cờ tổ quốcViệt Nam 22/23 HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỘI ĐỒNG THI ĐUA CẤP TRÊN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 23/23

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan