(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán về số lượng cho trẻ 5 6 tuổi

20 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán về số lượng cho trẻ 5  6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Cơ sở lý luận: “Trẻ em hôm giới ngày mai” Đúng trẻ em chủ nhân tương lai đất nước không hôm qua mà hôm mai sau luôn xã hội quan tâm, chăm sóc giáo dục bảo vệ Hiện đất nước ta bước trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo xu hội nhập với kinh tế giới Do Đảng nhà nước ta trọng vào việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài tương lai cho đất nước, bậc học Đảng nhà nước quan tâm đầu tư bậc học giáo dục mầm non Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ trẻ em, hình thành yếu tố nhân cách người, phát triển toàn diện phù hợp với xu hướng phát triển xã hội thời đại Dạy tốn cho trẻ khơng nhằm đào tạo cho trẻ nhà toán học mà nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thơng minh, phán đốn, phân tích, so sánh tổng hợp giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm từ lứa tuổi nhà trẻ bắt đầu có nhận biết số lượng nấc thang giúp trẻ nhận biết giới xung quanh Đặc biệt trẻ 4- tuổi việc nhận biết số lượng, phép đếm trẻ không đếm xuôi mà đếm ngược so sánh, thêm bớt, tách gộp nội dung quan trọng, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Cơ sở thực tiễn: Đối với trẻ Mầm non “Tốn học” đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày trẻ trường mầm non, khơng nhằm mục đích giúp trẻ nắm kiến thức toán học ban đầu mối liên hệ, cịn phát triển ngơn ngữ cho trẻ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, góp phần hình thành trẻ kỹ nhận như: kỹ đếm, kỹ so sánh số lượng, kỹ thực số phép tính đơn giản, mối quan hệ số lượng, số, phép đếm “Tốn học” cịn giúp trẻ phát triển mặt, trí tuệ, tư lơgic, tư trực quan số thói quen cẩn thận, xác, tạo sở ban đầu cho trẻ tiếp xúc, lĩnh hội kiến thức tốn, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Mơn tốn mơn học khơ khan cứng nhắc, tiết học tốn đặc biệt tiết học hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm thường lặp lặp lại nhiều lần phương pháp giống khác số lượng Hiệu việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non không phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn học để hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp giải hình thức tổ chức Các hoạt động cho trẻ làm quen với toán “ Học mà chơi, chơi mà học” Nhận thức tầm quan trọng tơi tập trung nghiên cứu tìm tịi để tìm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng cho trẻ 5- tuổi ” II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán số lượng cho trẻ mẫu giáo (5 -6 tuổi) trường mầm non nơi tơi cơng tác trẻ tích cực động, sáng tạo, mạnh dạn tự tin hoạt động làm quen với biểu tượng tốn Từ đề xuất cách khắc phục nhằm nâng cao lực trình độ chun mơn cho thân góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho nhà trường ngày đạt kết cao III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng : Nghiên cứu thực trạng cho trẻ 5-6 tuổi tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng cho trẻ trường mầm non IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Khảo sát thực nghiệm thực trạng tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng cho trẻ -6 tuổi V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận: Đọc tài liệu - Phương pháp thực tiễn: - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát, quan sát thực tế VI Kế hoạch thực hiên * Phạm vi nghiên cứu: Tại lớp mẫu giáo lớn (5 - tuổi) dạy với tổng số 30 học sinh * Thời gian nghiên cứu: Tháng / 2019: Xây dựng đề cương nghiên cứu Tháng 11 / 2019 – tháng / 2020 : Nghiên cứu đề tài Tháng / 2020 tháng 5: Viết đề tài Tháng / 2020 : Kết thúc đề tài PHẦN B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục Mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ Mầm non không phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động mà trọng tâm "Tiết học toán" cho trẻ trường mầm non Trong sống hàng ngày trẻ mầm non có khả nhận biết số biểu tượng tốn từ sớm, song kết việc “Tri giác trực tiếp” Vì thơng qua hoạt động phát triển tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, trẻ nhận biết màu sắc, hình dạng, biết tạo nhóm, thêm bớt, biết định hướng không gian, thời gian II Cơ sở thực tiễn Như biết, thông qua hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng Dạy trẻ nhận biết phân biệt biểu tượng toán dạy trẻ cách làm quen hình thành cho trẻ biểu tượng toán tập hợp, số lượng, phép đếm Trong yêu cầu nội dung trẻ phải đếm thứ tự phạm vi đến10 đếm xi, đếm ngược Nhận biết quan hệ số lượng phạm vi 10, nhận biết chữ số từ - 10 biết thực biện số phép biến đổi đơn giản thêm bớt, tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng phạm vi phần Mà để dạy trẻ nội dung nắm bắt kiến thức cách có hệ thống xác, địi hỏi người giáo viên phải nhạy bén, linh hoạt phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hố hoạt động, lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự khám phá nhận xét phán đốn vấn đề có liên quan đến môn học III Khảo sát thực trạng Đặc điểm tình hình nhà trường: Trường mầm non tơi cơng tác nằm địa bàn xã Tịng Bạt , huyện Ba Vì TP Hà Nội trường thuộc trường huyện Ba Vì, trường gồm có 22 nhóm lớp từ nhà trẻ đến mẫu giáo lại chia làm khu: khu lẻ khu trung tâm 2 Thực trạng Trong năm học 2019- 2020 ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp tuổi B3 với tổng số cháu 30 học sinh, có 14 cháu nữ 16 cháu nam, nhận thấy việc dạy học hoạt động Làm quen với biểu tượng toán số lượng cho trẻ mầm non, lứa tuổi mẫu giáo lớn ( - tuổi) chưa hiệu cao mang tính hình thức, phương pháp, hình thức áp dụng cho trẻ tiếp cận với hoạt động học cịn dập khn, đơn điệu chưa có sáng tạo, chưa phong phú, hấp dẫn trẻ Để từ rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng tốt Do trình độ, chun mơn, tay nghề giáo viên chưa đồng Đa số giáo viên cịn trẻ nghề kinh nghiệm cịn ít, số giáo viên chưa có kỹ tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng cho trẻ Bên cạnh điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục, phục vụ cho dạy học cịn thiếu dẫn đến việc giáo viên chưa thực muốn tâm huyết đầu tư cho hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng Bên cạnh đa số phụ huynh cịn khó khăn kinh tế nên thiếu quan tâm, nhận thức số phụ huynh hạn chế số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học trường mầm non cháu nên việc ủng hộ mua sắm thiết bị, đồ dùng đồ chơi hỗ trợ nguyên vật liệu qua sử dụng cịn hạn chế… Đa số phụ huynh khơng quan tâm đến hoạt động học trẻ trường mầm non mà quan tâm đến cấp học khác Để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi : Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà đạo sát chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy Trường tạo điều kiện, trang bị sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đầu tư, đáp ứng yêu cầu cho việc dạy học phục vụ cho hoạt động làm quen với toán Bản thân thường xuyên tham dự buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi trường tổ chức Giáo viên nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, hồn thành nhiệm vụ giao Trường lớp có quy mơ gọn gàng, sẽ, phịng học rộng rãi, nên việc tổ chức giảng dạy tổ chức hoạt động rễ ràng Sĩ số học sinh lớp có 30 cháu độ tuổi Đa số trẻ khoẻ mạnh, ngoan ngỗn tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ có kỹ thành thạo chủ động, thể nhiều sáng tạo hoạt động Nhiều phụ huynh lớp quan tâm ủng hộ học liệu nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi 2.2 Khó khăn Ngoài kết thuận lợi đạt cịn số khó khăn sau: * Về giáo viên: Do giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm, nhiệt tình việc chăm sóc giáo dục cháu, trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế cơngtác giảng dạy đơi chưa linh hoạt, chưa mang tính sáng tạo, khoa học Giáo viên phải thay đổi nhiều hình thức tổ chức có nội dung học phong phú, sáng tạo để gây hứng thú cho trẻ Đồ dùng đồ chơi tự làm hạn chế, phương tiện thực cho tiết học thiếu thốn Các tiết dạy làm quen với tốn cịn dập khn chưa có tính sáng tạo chưa thật lấy trẻ làm trung tâm Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ Thời gian học tập nghiên cứu, làm đồ dùng cho trẻ hoạt động làm quen với tốn cịn ít, đồ dùng đồ chơi sơ sài, đơn giản, đồ dùng đồ dùng tiết học phải thay đổi theo tháng, đồ chơi phải đủ số lượng phục vụ cho hoạt động học trẻ Đồ dùng đồ chơi chưa bền đẹp * Về học sinh: Do nhận thức cháu không đồng đều, cháu em nơng thơn, va chạm nên nhiều cháu cịn nhút nhát, nói nhỏ, nhiều cháu phát âm chậm, số trẻ hiếu động, chưa tập trung ý, kỹ hoạt động học trẻ cịn chưa thành thạo trẻ cịn nói to trình hoạt động học nên ảnh hưởng tới việc học tập Nhiều trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn, chưa chủ động tích cực tham gia hoạt động giao tiếp hoạt động học Kỹ giao tiếp, trẻ khơng đồng đều, trẻ cịn chưa tự tin nói lên hiểu biết, nhận xét * Về phụ huynh: Đa số phụ huynh trường tơi chủ yếu làm nghề nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa đồng đều, nên khơng phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng độ tuổi mẫu giáo Còn xem nhẹ việc học độ tuổi Nhận thức số phụ huynh hạn chế, không quan tâm đến hoạt động học trường mầm non trẻ mà quan tâm đến cấp học khác Do thấy thực tế nên tơi suy nghĩ tìm hình thức giúp trẻ hứng thú hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng Số liệu điều tra trước thực hiên Sau khảo sát thấy biện pháp thông thường, soạn, hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tốn cho trẻ cịn dập khn, cứng nhắc, áp đặt trẻ, chưa có biện pháp, hình thức tổ chức tác động chất lượng hoạt động đạt trẻ mức độ trung bình, yếu cịn mức cao Vì vậy, tơi suy nghĩ làm để có biện pháp hữu hiệu việc thực nâng cao hiệu cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng đạt hiệu cao IV Những biện pháp thực * Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực chương trình, kế hoạch đề bổ xung đồ dùng đồ chơi, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ dạy học * Biên pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động *Biện pháp : Thực tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán tiết học *Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng hoạt động khác lúc nơi * Biện pháp5: Đánh giá kết hoạt động làm quen với biểu tượng toán trẻ * Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh V Những biện pháp thực phần: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực chương trình, kế hoạch đề bổ xung đồ dùng đồ chơi, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ dạy học Xây dựng kế hoạch đầu năm việc làm quan trọng cần thiết giáo viên giúp giáo viên thực có nề nếp khoa học Ngoài xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng phải theo nội dung kế hoạch tháng , phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đế phức tạp, từ trực quan đén trừu tượ ng, việc tổ chức hoạt động sau tích hợp vào chủ đề kiện cách dễ dàng giúp tiết học làm quen với tốn khơng cịn khơ khan nữa, trẻ hứng thú hiệu học tập cao Ví dụ: tiết tốn tơi phải xem loại tiết xếp vào nội dung kế hoạch tháng phù hợp: Ở tháng Chủ đề kiện trường mầm non, vừa đầu năm học trẻ cần ôn lại kiến thức học lớp tuổi, vậy, thời gian xây dựng tiết ôn số lượng phạm vi Khi đến tháng 10 trẻ tìm hiểu thân: số 6( tiết 1,2,3) Tháng 11: số 7, Tháng 12 số 8, Tháng 1: số 9: Tháng 2: số 10 : Tháng 3: Đo thể tích Xây dựng kế hoạch cách khoa học tiết kiệm thời gian cho giáo viên việc làm đồ dùng mà giúp cho tiết dạy giáo viên đạt kết cao,trẻ hứng thú hoạt động * Kế hoạch bổ xung đồ dùng đồ chơi, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ dạy học Ở lứa tuổi mầm non đồ dùng trực quan yếu tố quan trọng, phương tiện thiếu việc giảng dạy giáo viên động lực kích thích tư trẻ, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, sâu dễ dàng Đặc biệt lứa tuổi trẻ tò mị thích xem mới, thích khám phá nên tiết dạy khơng có đồ dùng trực quan để trẻ quan sát sử dụng loại đồ dùng cháu nhàm chán, không ý hiệu tiết dạy khơng đạt cao Chính việc bổ sung đồ dùng lạ, sáng tạo việc làmrất cần thiết để thúc đẩy kết học tập trẻ nâng cao Như biết để nâng cao chất lượng dạy trẻ học tốt mơn việc địi hỏi phải có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy trẻ học mơn Do ngày từ đầu năm học tơi kiểm kê già soát đồ dùng đồ chơi để kịp thời mua sắm bổ sung đồ dùng cho cô cho trẻ cho theo chủ điểm đồ dùng cần bám sát với nội dung chương trình, dạy để đảm bảo cho công tác dạy trẻ hoạt động làm quen với toán như: Bộ làm quen với toán trẻ với đồng hồ học số, luồn hạt, bàn tính học đếm, bảng chun học tốn, que tính… VD: Như dạy trẻ số nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi Tháng 11 chủ điểm gia đình tơi chuẩn bị cắt dán xốp số đồ dùng gia đình cốc, bát thìa, đĩa , làm chất liệu khác Mỗi loại có số lượng nhỏ Để tạo hấp dẫn hứng thú cho trẻ thân sưu tầm làm thêm số đồ dùng tự tạo từ nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành đồ dùng đồ chơi tự tạo làm cho trẻ say mê hẳn hiệu tiếp thu trẻ tăng lên rõ rệt Ngồi tơi tận dụng ngun phế liệu: Xốp rải bị hỏng, băng dính xốp, keo nến… Để làm nên số hoa thông giúp học tốn tích hợp chủ đề kiện Tôi sử dụng đồ dùng tự tạo để dạy trẻ đếm đến 10, thêm bớt tạo nhóm đủ số lượng 10, chia nhóm có 10 đối tượng thành phần theo cách khác nhau… Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Trong hoạt động giáo dục Mầm non chiếm thời gian cho lên tạo mơi trường cho trẻ làm quen với toán lớp học quan trọng,việc trang trí lớp, tơi thường xun thay đổi, bố trí xếp lại lớp học, tạo mơi trường học tốn cách phong phú, phù hợp theo chủ đề chủ điểm nhằm gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ làm quen với Toán lúc, nơi Từ tranh, trang trí lớp, tơi lồng ghép cách thật khéo léo Cụ thể góc học tập tơi tạo góc tốn góc mở cho trẻ hoạt động cách dán ô nhỏ đề can làm hình ảnh đồ dùng phù hợp với chủ điểm, cho trẻ chia nhóm, thêm bớt số lượng, xếp theo quy tắc VD: Ở chủ điểm “Giao thông” Tôi làm đồ dùng PTGT: xe đạp, xe máy, ô tô Rồi cho trẻ thêm bớt, chia nhóm phạm vi Ngồi việc chuẩn bị đồ dùng tơi cịn áp dụng kiến thức học từ lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin để thiết kế giáo án điện tử gópphần tạo hứng thú cho trẻ, cháu tích cực hoạt động qua chất lượng dạy học đạt kết cao Biện pháp 3: Thực tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán tiết học Hoạt động có chủ đích mơn làm quen với tốn hoạt động khô khan từ trước đến nay, trẻ hứng thú hoạt động Làm để tạo hứng thú cho trẻ điều tơi phải tìm ngun nhân trẻ không hứng thú tham gia hoạt động Việc đổi hình thức tổ chức giáo dục theo chủ đề tổ chức hoạt động theo hướng lồng ghép tích hợp, giúp cho q trình lĩnh hội kiến thức trẻ diễn dễ dàng hơn, nhanh sâu sắc hơn, phát huy trẻ tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo trẻ Vì tơi ln dạy trẻ làm quen với tốn gắn với chủ đề lồng ghép tích hợp nội dung để giáo dục trẻ, chọn trò chơi phù hợp với nội dung để hướng dẫn trẻ chơi trò chơi luyện tập có kích thích tư nhằm gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận giới xung quanh thật kỳ diệu, từ cháu say mê hứng thú với mơn học Đổi tình thức tổ chức hoạt động học trẻ: Thu hút ý trẻ các đồ dùng đồ chơi sáng tạo, hệ thống câu hỏi mở, tổ chức trò chơi đan xen lồng ghép vào tiết học Q trình dạy tơi cho trẻ thực hoạt động xuyên suốt theo chủ đề kiện kết hợp trị chơi động tĩnh, lồng ghép tích hợp nội dung hình thức khác : trị chơi, hội thi, dựa vào ngày lễ tết, câu chuyện, kiện để tạo cho trẻ cảm giác trực tiếp tham gia để trẻ thoải mái, hứng thú hoạt động Qua giúp trẻ tiế thu kiến thức biểu tượng toán cách dễ dàng Khi thực đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức tiết học tùy thuộc vào mục đích, nội dung, u cầu mà tơi áp dụng phương pháp khác cho phù hợp nhận thức trẻ điều kiện sở vật chất lớp 4 Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng hoạt động khác lúc nơi Ngoài việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán số lượng tiết học tơi cịn cho trẻ ơn luyện lúc nơi Đặc biệt ý lồng ghép tích hợp mơn học khác, kể hoạt động vui chơi, thăm quan ý lồng ghép làm quen với toán số lượng cách nhẹ nhàng không gây áp lực cho trẻ Giờ đón trả trẻ tơi thường cho trẻ chậm hoạt động làm quen với toán số lượng, cách cho trẻ chơi đồ chơi hướng cho trẻ đếm đồ chơi giống đặt số tương ứng vào nhóm đồ chơi thêm, bớt, chia nhóm đồ chơi theo gợi mở cô Như thông qua không gian mở trẻ học mà chơi ,chơi mà học ,trẻ ôn luyện kiến thức giúp khắc sâu vào tâm trí trẻ Ví dụ:Trong hoạt động ngồi trời cho trẻ vẽ phương tiện giao thơng sau đếm xem vẽ phương tiện đùng hột hạt xếp chữ số tương ứng với số lượng phương tiện giao thông mà vẽ Biện pháp5: Đánh giá kết hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng trẻ Khi trẻ hoạt động học cô cần bao quát, quan sát trẻ để đánh giá mức độ hứng thú, mức độ hoạt động, hình thành kỹ trẻ tham gia hoạt động làm quen với biểu tượng toán số lượng Đối với trẻ có kỹ thêm bớt, so sánh, chia nhóm tốt, cần gợi mở để trẻ biết sáng tạo thêm, cần có kế hoạch bồi dưỡng thêm để trẻ phát huy hết khả kiến thức trẻ Cịn trẻ yếu cần hướng dẫn kỹ, tỉ mỉ có biện pháp giúp trẻ hoạt động tốt tiết học Cô động viên khích lệ, giáo dục trẻ để lần sau trẻ hoạt động tốt hơn, từ động viên trẻ sưu tầm thêm phế liệu để cô trẻ làm thêm đồ chơi cho tiết học khác cô nên biện pháp khen ngợi động viên rõ ràng để khích lệ trẻ Biện pháp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ - Người giáo viên mầm non làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ thơi chưa đủ mà phải làm tốt việc tuyên truyền với bậc phụ huynh để phụ huynh biết tầm quan trọng giáo dục mẫu giáo, biết em học tập nào? Tiếp thu lớp sao? Cô cần thông báo với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ - Phối kết hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết giáo Vì qua buổi họp phụ huynh đầu năm đưa minh chứng cụ thể để phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng hoạt động toán phát triển trí tuệ, đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ tiền đề để chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp - Để biện pháp có hiệu quả, tơi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh vào đón trả trẻ, nhằm tìm nắm tâm lý cháu, hoàn cảnh gia đình để động viên cháu lớp đều, bổ sung uốn nắn cháu cịn bỡ ngỡ, giúp cháu mạnh dạn tự tin bên cô, điều giúp trẻ dễ dàng việc tiếp thu kiến thức cô truyền đạt - Tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng lớp để phụ huynh thấy hơm học tốn đến số mấy? - Kết hợp với phụ huynh sưu tầm vỏ hộp, phế liệu để tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ học tập vui chơi VI Kết từ sáng kiến đạt được: Qua thời gian áp dụng biện pháp với đạo ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn bè đồng nghiệp trường qua buổi dự giờ, thao giảng, lớp học thu kết sau: * Đối với giáo viên Bằng việc thực biện pháp trên, tạo hứng thú, tích cực cho trẻ hoạt động Làm quen với toán, làm cho hoạt động làm quen với tốn khơng cịn khơ khan, cứng nhắc trước mà trở thành học thật sôi nổi, trẻ học mà chơi, chơi mà học Trẻ thích tìm tịi khám phá giới xung quanh từ số, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ.Tôi vận dụng phương pháp đổi linh hoạt sáng tạo tiết dạy mình,cung cấp kiến thức đầy đủ cho trẻ,biết cách tổ chức hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động Nâng cao tay nghề việc làm đồ dùng đồ chơi Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu Nhờ mà tiết dạy tơi ban giám hiệu đánh giá cao * Đối với trẻ Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác đồ dùng thay để tạo sản phẩm.Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học cô bạn Sau thực biện pháp,tôi nhận thấy trẻ lớp hứng thú hoạt động Do mà kỹ như: Kỹ xếp tương ứng 1-1, kỹ đếm, kỹ so sánh, phân tích, kỹ tách, gộp, kỹ thêm bớt, tạonhóm, kỹ nhận biết chữ * Đối với phụ huynh Từ phối hợp với phụ huynh thân ý vận dụng tuyên truyền Đặc biệt phụ huynh có chuyển biến rõ nét việc học chơi em Có nhiều hỗ trợ việc tìm kiếm nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm mang lại cho nhiều kinh nghiệm việc tổchức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán số đếm trình tổ chức hoạt động khác cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm tạo chuyển biến nâng cao chất lượng môn học, tạo tin tưởng, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu bậc phụ huynh Sau năm thực đề tài nhận thấy lời Bác Hồ nói: “Khơng có việc khó sợ lịng khơng bền ” Giờ hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen với tốn khơng cịn áp lực trẻ Tiết học khơng khó khăn nặng nề trước đây, trẻ lớp tơi hoạt động cách tích cực, tiếp thu nhanh Cơng tác xã hội hóa nâng lên bước rõ rệt, phụ huynh qua tâm đến trẻ, đóng góp ủng hộ khơng nặng nề trước Thông qua môn cho trẻ làm quen với biểu tượng toán số đếm giúp hình thành trẻ tính độc lập, sáng tạo khả linh hoạt tìm tịi, khám phá, góp phần phát triển người cách toàn diện * Bài học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu thực đề tài rút học kinh nghiệm sau: Cô cần phải nắm nội dung chương trình phương pháp mơn , học hỏi đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân Giáo viên cần phải có ý thức xây dựng kế hoạch tháng đầy đủ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy trước đến lớp Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tạo môi trường phong phú đa dạng theo nội dung tháng cho trẻ hoạt động Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm, biết sử dụng linh hoạt hình thức khác như: Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu bài, biết lựa chộn nội dung lồng ghép chủ đề xuyên suốt tiết học tạo hấp dẫn lơi trẻ, tìm tòi sáng tạo nhiều trò chơi mới, làm đồ dùng trực quan đẹp phù hợp vào hoạt động nhận thức cách nhẹ nhàng thoải mái Phải tạo điều kiện dạy trẻ lúc, nơi Các tập chuẩn bị cho hoạt động chung dạy kỹ tốn cho trẻ Ln gần gũi với phụ huynh,vận động phụ huynh ủng hộ đồ dùng đồ chơi, để có đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động làm quen với toán Khuyến nghị: Từ việc làm cụ thể nhữngkết đạt để cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng toán số đếm clàm quen với biểu tượng toán số đếm cho trẻ mầm non (4-5 tuổi) Tơi xin mạnh dạn có số đề xuất sau: * Đối với phòng giáo dục: Tạo điều kiện cho giáo viên kiến tập, tham luận nhiều đề tài giáo dục đặc biệt hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ Tăng cường bổ xung tài liệu, đồ dùng,đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ *Đối với trường: Tổ chức buổi chuyên đề, tập huấn, thao giảng,các dạy mẫu hình thức tổ chức hoạt động phát triển thể chất để giáo viên tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Tạo điều kiện bổ sung tài liệu tham khảo, trang thiết bị đồ dùng phục vụ công tác tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng toán số đếm cho trẻ * Đối với giáo viên: Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giáo viên phải linh hoạt, có óc sáng tạo ý trẻ cịn gặp khó khăn tìm biện pháp gây hứng thú, thu hút trẻ tham gia vào họat động Thường xuyên thay đổi hình thức sử dụng thủ thuật lên lớp, giúp trẻ hứng thú hoạt động cách tích cực Thường xuyên bổ sung thay đổi đồ dùng dạy học cách sáng tạo Bản thân giáo viên không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ trình độ nhận thức tâm lý trẻ Biết kết hợp hoạt động tiết học tiết học cách phù hợp khoa học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động học trẻ, cung cấp kiến thức cho trẻ lúc, nơi Giáo viên cần có sáng tạo riêng cho mình, cần học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước,vận dụng vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán số đếmcho trẻ trường mầm non Luôn gần gũi với phụ huynh học sinh để nắm bắt tình hình trẻ trao đổi kịp thời với phụ huynh, tạo tình kích thích trẻ Trong q trình nghiên cứu tơi viết đề tài khoa học kết đạt được, cịn hạn chế, thiếu xót, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, hiểu biết tơi mạnh dạn đề số biện pháp nâng nhằm cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán số đếm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Vì vậy, tơi mong góp ý xây dựng hội đồng khoa học, lãnh đạo cấp trên, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ thêm để đề tài hoàn thành kinh nghiệm cho thân q trình cơng tác chun mơn trường đạt kết cao công tác giảng dạy Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Dương Thị Lan KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 1.Kết khảo sát Bảng 1: Số liệu khảo sát đầu năm STT Nội dung Mức độ đạt Số trẻ điều tra Đạt Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học 30 13 trẻ 43,4 Chưa đạt 17 trẻ Tỷ lệ % Kỹ xếp tương ứng 1-1 30 16 trẻ 53,3 14 trẻ 46,7 Kỹ đếm nhận biết chữ số 30 14 trẻ 46,7 16 trẻ 53,3 Kĩ so sánh, phân tích 30 12 trẻ 40,0 18 trẻ 60,0 Kĩ thêm bớt, tạo nhóm 30 13 trẻ 43,4 17 trẻ 56,6 Kỹ tách, gộp 30 10 trẻ 33,3 20 trẻ 66,7 56,6 Bảng : Số liệu khảo sát cuối năm STT Nội dung Mức độ đạt Số trẻ điều tra Đạt Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học 30 28 trẻ 93,3 Chưa đạt trẻ Tỷ lệ % Kỹ xếp tương ứng 1-1 30 30 trẻ 100 trẻ Kỹ đếm nhận biết chữ số 30 29 trẻ 96,7 trẻ 3,3 Kĩ so sánh, phân tích 30 28 trẻ 93,3 trẻ 6,7 Kĩ thêm bớt, tạo nhóm 30 29 trẻ 96,7 trẻ 3,3 Kỹ tách, gộp 30 28 trẻ 93,3 trẻ 6,7 6,7 Bảng 3: So sánh đối chứng Đầu năm ST T Nội dung Số trẻ khảo sát Cuối năm Tỷ lệ Ch % Tỷ lệ ưa % đạt Đạt Tỷ lệ Chư Tỷ lệ % a đạt % Đạt 43,4 17 trẻ 56,6 28 trẻ 93,3 trẻ 53,3 14 trẻ 46,7 30 trẻ 100 Trẻ 53,3 29 trẻ 96,7 trẻ 3,3 28 trẻ 93,3 trẻ 6,7 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học Kỹ xếp tương ứng 1-1 30 13 trẻ 6,7 30 16 trẻ Kĩ đếm nhận biết chữ số Kĩ so sánh, phân tích 30 14 trẻ 46,7 16 trẻ 30 12 trẻ 40,0 18 trẻ 60,0 Kĩ thêm, bớt tạo nhóm 30 13 trẻ 43,4 17 trẻ 56,6 29 Trẻ 96,7 Trẻ 3,3 Kỹ tách, gộp 30 10 trẻ 33,3 20 trẻ 66,7 28 Trẻ 93,3 Trẻ 6,7 Hình ảnh minh chứng Hình : Cơ trẻ làm dồ dùng tự tạo phục vụ cho việc dạy trẻ làm quen với tốn Hình ảnh : Xây dựng mơi trường Hình ảnh:Hoạt động tiết học Hình 3: Trẻ vẽ phương tiện giao thông đếm xếp số tương ứng Hình 4:Trẻ chơi hoạt động chiều PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực đổi hình thức hoạt động giáo dục trẻ – tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam - 2007) Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp ( NXB Giáo dục Việt Nam – 2008 ) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non trẻ – tuổi ( NXB Giáo dục Việt Nam – 2010 ) Chương trình Giáo dục mầm non (NXB Giáo dục Việt Nam – 2010 ) TS Đỗ Minh Liên “Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non” ( NXB Đại học sư phạm Hà Nội) Trò chơi phát triển tư cho trẻ 3- tuổi ( NXB Giáo dục Việt Nam – 2011 ) Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề trẻ – tuổi ( NXB Giáo dục Việt Nam – 2012) Trò chơi giúp bé làm quen với số phép đếm ( NXB Giáo dục) MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ….2 VI Kế hoạch thực hiên PHẦN B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn……………………………………………… …………… III Khảo sát thực trạng .3 Đặc điểm tình hình nhà trường: Thực trạng 2.1 Thuận lợi : 2.2 Khó khăn .5 Số liệu điều tra trước thực hiên .6 IV.Những biện pháp V Những biện pháp thực phần VI Kết từ sáng kiến đạt được: 10 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 11 Kết luận: 11 Khuyến nghị: 12

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan