1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN

165 470 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NONPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NONPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NONPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NONPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NONPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NONPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON

Giảng viên: ThS.Đặng Xuân Quỳnh

Trang 2

1 Đối tượng

2 Nhiệm vụ

3 Những khoa học có liên quan

4 Phương pháp nghiên cứu (tự nghiên cứu)

Cơ sở khoa học của quá trình hình thành BT

Trang 3

1 Quan điểm phát triển nhận thức của Piaget

2 Quan điểm phát triển hành động nhận thức củaGalperin

Tâm lý học:

Trang 4

Nghiên cứu về tâm lý học phát triển và đặcbiệt là về trí thông minh và sự phát triển tríthông minh của trẻ.

Piaget xuất phát từ những quan sát trực tiếphàng ngày sinh hoạt đời sống của các con ông

Piaget chưa tưng chứng minh một cách khoahoc các nghiên cứu của mình Mặt khác ôngchưa hề nghĩ học thuyết của mình lại có ảnhhưởng sâu rộng đến tâm lý học phương tâyChâu Âu đến thế

Trang 5

Piaget chia quá trình phát triển trí tuệ thành bốn giai đoạn:

•Giai đoạn 1: Giai đoạn vận động-cảm giác

(Sensorimotor): từ sơ sinh đến 2 tuổi

•Giai đoạn 2: Giai đoạn tư duy tiền thao tác

(preoperational period) : 2-7 tuổi

•Giai đoạn 3: Giai đoạn thao tác cụ thể

(concrete operrations) (từ 7-11 tuổi)

•Giai đoạn 4: Giai đoạn thao tác thực sự (formal operations) từ 11 tuổi đến trưởng thành.

Trang 6

• Trẻ học bằng tất các các giác quan và sự nhậnthức của trẻ phát triển theo mối tương quanthuận với sự phát triển vận động.

• Đến cuối giai đoạn này trẻ bắt đầu nhận thứcđược khái niệm về sự tồn tại của sự vật Nhậnbiết được các đặc điểm đặc trưng của sự vật:hình dạng, kích thước, màu sắc…

• Cuối giai đoạn giác động: bắt đầu có tư duythay thế

Giai đoạn 1: Giai đoạn vận động-cảm giác

(Sensorimotor): từ sơ sinh đến 2 tuổi

Trang 7

• Trẻ chưa có khả năng lưu giữ những hình ảnh ban đầu sau khi sự vật bị thay đổi về hình thức và cách sắp xếp trong không gian Sự thay đổi này dễ khiến trẻ hiểu nhầm là thay đổi về số lượng Do đặc điểm ở giai đoạn tiền thao tác này, khả năng quan sát và tập trung phát triển suy ra dễ dàng nhận thấy sự thay đổi của các sự vật, chỉ chú ý đến những khía cạnh đang thay đổi.

• Khi sự sắp xếp vật chất của đồ vật thay đổi, trẻ không giữ được hình ảnh ban đầu của những đồ vật đó trong trí nhớ Trẻ thiếu khả năng hình dung ngược lại nên sự nhận thức các mối quan hệ của sự vật hiện tượng không chính xác.

Giai đoạn 2: Giai đoạn tư duy tiền thao tác

(preoperational period) : 2-7 tuổi

Trang 8

• Piaget gọi khả năng lưu giữ những hình ảnhban đầu của sự vật hiện tượng trong trí nhớ vàhình dung ngược lại sự biến đổi của chúngđược gọi là sự bảo tồn (reservation).

• Trẻ mầm non (trẻ ở giai đoạn tiền thao tác)không có khẳ năng bảo tồn

• Vì vậy, trong giai đoạn này cần hình thành chotrẻ khả năng bảo tồn: Đếm, so sánh, xếp tươngứng 1-1, xác định vị trí và so sánh, xếp thứ tựtheo một logic nhất định, phân loại theo mộtdấu hiệu chung…

Trang 9

• 5-6 tuổi:

là giai đoạn chuyển từ tiền thao tác sang thaotác cụ thể Ở giai đoạn này trẻ đã có thể bảotồn đƣợc hình ảnh của đồ vật Quá trình tƣ duycủa trẻ chuyển biến theo tốc độ riêng Trẻ cóthể thao tác nhẩm với các biểu tƣợng số vàthực sự hiểu ý nghĩa của các phép toán màkhông cần đến sự trợ giúp của đồ vật

Giai đoạn 3: Giai đoạn thao tác cụ thể

(concrete operrations) (từ 7-11 tuổi)

Trang 10

• 6-7 tuổi: có khả năng bảo tồn về số lƣợng, độ

dài và chất lỏng

• Ví dụ: Cùng số lƣợng viên bi nhƣ nhau nhƣng

một bên rải xa nhau, một bên rải đều nhau thìtrẻ biết rằng số lƣợng 2 bên vẫn bằng nhau,không thay đổi

7-8 tuổi: trẻ có nhận thức về sự bảo tồn vật chất.

• Ví dụ: Một khối đất nặn khi thay đổi bằng

cách lăn dài hay xoay tròn hoặc ngắt ra thànhtừng viên nhỏ thì trẻ hiểu rằng khối lƣợng củakhối đất này là không thay đổi

Trang 11

Trẻ có khả năng tư duy như người lớn, có thể giải quyết vấn đề một cách logic và có

hệ thống, hiểu các vấn đề trừu tượng và tiếp cận các vấn đề trừu tượng.

Giai đoạn 4: Giai đoạn thao tác thực sự (formal

operations) từ 11 tuổi đến trưởng thành.

Trang 12

• Ông cho rằng trí thông minh (thao tác tư duy) là hành động trong trí não có nguồn gốc từ các hành động bên ngoài, là sự tiếp xúc của cơ thể với môi trường xung quanh qua các giác quan

Trang 13

• Hành động bên ngoài là các hành động riêngcủa từng trẻ mang tính cá thể Hành động cánhân giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm cá nhân lànguồn gốc của biểu tƣợng toán.

• Một hoạt động bên ngoài đƣợc nội tâm hóanhờ vào quá trình chú ý, ghi nhớ chuyển vào ýthức bên trong thành một sơ cấu (hình ảnhtrong trí não về một hành động bên ngoài) Nộidung sơ cấu thống nhất với hành động bênngoài

• Nhiều sơ cấu liên kết lại tạo thành một thao tác

tƣ duy Nội dung thao tác tuy duy khác với nộidung sơ cấu

Trang 14

Như vậy, qua ví dụ trên, ta hiểu rằng:

• Nội dung sơ cấu là hình ảnh bên trong củahành động bên ngoài có được nhờ vào trí nhớ

• Nội dung sơ cấu thống nhất với hành động bênngoài

• Nội dung thao tác tư duy (hành động bên trongcủa trí não) là mối quan hệ giữa mực nước vàlượng nước

• Nội dung sơ cấu là kinh nghiệm cá nhân, nộidung thao tác tư duy là văn hóa nhân loại, làkhoa học

Trang 15

• Con đường để đứa trẻ lớn khôn là tích lũy kinh nghiệm cá nhân để tiến gần đến văn hóa nhân loại.

• Nội dung dạy toán của Piaget là dạy mối quan hệ giữa các yếu tố toán học, không dạy riêng lẻ từng yếu tố toán học (Mối quan hệ giữa mực nước và lượng nước, kích thước và số lượng …)

• Dạy học theo Piaget là đứa trẻ phải được tự do hành động, hành động theo ý thích cá nhân.

• Giáo viên phải tạo mọi tình huống, môi trường, điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động (Đây chính là mô hình giáo dục tự do)

Kết luận:

Trang 16

• Ông chỉ ra nguốn gốc của biểu tượng toán là cáchành động bên ngoài nhờ vào các cơ quan thụcảm chuyển vào bên trong suy ra cơ cấu suy rathao tác tư duy trong trí não.

• Tuy nhiên, ông chưa nêu rõ các bước hình thànhhành động thao tác tư duy Quan điểm giáo dụccủa ông đề cao vai trò của người học, nhưng đốivới trẻ mầm non, đôi lúc cần phải có sự giúp đỡ,truyền đạt những cách thức hành động hợp lý từngười lớn, giúp trẻ nhanh chóng nắm được cácthao tác tư duy hơn là sự mò mẫm kém hiệu quả

Nhận xét về học thuyết của Piaget

Trang 17

• Một số quan điểm của Galperin về việc học toán:

• Các hoạt động vật chất bên ngoài (sự sờ mó, tiếp xúc với các đối tượng) giúp trẻ va chạm với các yếu tố toán học cần thiết chứa trong đối tượng đó.

• Các hành động vật chất bên ngoài là cơ sở để hình thành các hành động nhận thức bên trong.

• Tuy nhiên không phải hành động bên ngoài nào cũng

là cơ sở để hình thành hành động nhận thức bên trong Theo Galperin chỉ có những hành động mang tính văn hóa nhân loại mới trở thành nguồn gốc của các biểu tượng toán.

• Vai trò của giáo viên là người truyền đạt các hành động vật chất mang tính văn hóa xã hội này cho trẻ.

Trang 18

• Galperin chỉ ra 3 bước để hình thành hành

động trí não bên trong:

• Bước 1: Thực hiện hành động vật chất bên

ngoài với các đối tượng

• Bước 2: Hình thành hành động ngôn ngữ (có 2

mức độ lời nói to và lới nói thầm)

• Bước 3: Hình thành hành động trí não bên

trong (dạng ý tưởng về hành động nhận thức)

Trang 19

• Các hành động mang tính văn hóa nhân loại

Trang 20

• Chỉ ra cụ thể các bước hình thành hành độngnhận thức bên trong trí não.

• Nhấn mạnh tầm quan trọng của các hành độngvăn hóa nhân loại là nguồn gốc hình thành cácbiểu tượng toán

Nhận xét chung

Trang 21

• Trẻ em học toán mọi lúc mọi nơi, không nhất thiết phải thực hiện chặt các bước hình thành hành động trí não bên trong.

• Chỉ quan tâm đến dạy trẻ từng yếu tố toán học mà không quan tâm đến dạy trẻ mối quan hệ giữa các yếu

• Vì vậy, việc dạy học toán ở trường mầm non cần hướng đến dạy trẻ những mối quan hệ toán học.

Hạn chế

Trang 22

1 Một số khái niệm cơ bản

2 Vai trò, nhiệm vụ của quá trình hình thành biểu

tượng toán cho trẻ ở trường Mầm non

3 Nguyên tắc dạy học những biểu tượng toán ban

đầu cho trẻ mầm non

4 Nội dung hình thành biểu tượng toán ban đầu cho

trẻ mầm non

5 Các phương pháp dạy học biểu tượng toán ban đầu

6 Các hình thức tổ chức hình thành biểu tượng toán

ban đầu cho trẻ mầm non.

Chương 2: Quá trình hình thành các bài

tập toán cho trẻ Mầm non

Trang 23

1 Một số khái niệm cơ bản:

a Biểu tƣợng toán:

• Biểu tƣợng chính là hình ảnh trong trí não.

• Biểu tƣợng toán là hình ảnh về 1 thuộc tính của đối tƣợng, mà thuộc tính đó là đối tƣợng của ngành toán học.

• Biểu tƣợng toán phải gắn liền với đối tƣợng cụ thể.

Ví dụ: Số 8 không phải là biểu tƣợng toán (mà 8 con cá

vàng mới là biểu tƣợng toán).

• Biểu tƣợng toán còn là mối quan hệ và các hành động nhận thức các thuộc tính toán của các đối tƣợng.

Ví dụ: Hành động đếm tìm ra kết quả Đếm là hình ảnh

trong đầu về số lƣợng các đối tƣợng là thuộc tính toán.

Trang 24

• Quá trình hướng dẫn trẻ mầm non làm quen vớibiểu tượng toán ban đầu được hiểu là quá trìnhtruyền thụ và lĩnh hội các kiến thức và kĩ năngtoán ban đầu nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học ởphổ thông và phát triển một nhân cách toàndiện Trong quá trình này giáo viên giữ vai tròchủ đạo là người hướng dẫn, tổ chức quá trìnhhọc tập của trẻ Trẻ mầm non giữ vai trò tíchcực, chủ động tham gia vào quá trình lĩnh hộitri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển các nănglực nhận thức.

b Quá trình hình thành biểu tượng toán:

Trang 25

• a.Vai trò của quá trình hình thành biểu tượng

toán cho trẻ ở trường mầm non

• Giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh

• Phát triển nhân cách toàn diện

• Chuẩn bị học tập ở trường phổ thông

2 Vai trò của quá trình hình thành biểu tượng

toán cho trẻ ở trường mầm non

Trang 26

• Trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu về tập hợp, con số, kích thước, hình dạng, không gian, thời gian…

• Hình thành ở trẻ những định hướng ban đầu về các mối quan hệ số lượng, không gian, thời gian… có trong hiện thực xung quanh trẻ.

• Hình thành cho trẻ một số kỹ năng như: đếm, đo lường, tính toán và những kỹ năng của hoạt động học tập

• Giúp trẻ nắm một số thuật ngữ toán học.

• Phát triển hứng thú và năng lực nhận biết, phát triển tư duy logic và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

b Nhiệm vụ của quá trình hình thành biểu tượng

toán cho trẻ mầm non

Trang 27

• Nguyên tắc 1: Dạy học phát triển

• Nguyên tắc 2: Học đi đôi với hành, giáo dục gắn

liền với cuộc sống

• Nguyên tắc 3: Dạy học đảm bảo tính trực quan

• Nguyên tắc 4: Tính hệ thống và tính trình tự

• Nguyên tắc 5: Dạy học vừa sức

• Nguyên tắc 6: Dạy học đảm bảo tính khoa học

• Nguyên tắc 7: Dạy học đảm bảo tính ý thức và

phát huy tính tích cực của trẻ

3 Các nguyên tắc hình thành biểu tƣợng toán

ban đầu cho trẻ mầm non

Trang 28

4 Nội dung

• Trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu về tập hợp, con số, kích thước, hình dạng, không gian, thời gian…

• Hình thành ở trẻ những định hướng ban đầu về các mối quan hệ số lượng, không gian, thời gian… có trong hiện thực xung quanh trẻ.

• Hình thành cho trẻ một số kỹ năng như: đếm, đo lường, tính toán và những kỹ năng của hoạt động học tập

• Giúp trẻ nắm một số thuật ngữ toán học.

• Phát triển hứng thú và năng lực nhận biết, phát triển

tư duy logic và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

Trang 29

5.2.Phân loại:

PP dạy học cổ điển: có 3 nhóm phương pháp

chính: Trực quan; Dùng lời; Thực hành

PP dạy học hiện đại: Dạy học theo tình huống

(Dạy học nêu vấn đề); Dạy học mô hình hóa

Trang 30

• Phương pháp trực quan làm mẫu

• Phương pháp trực quan trình bày

1 Nhóm Phương pháp trực quan:

Trang 31

1.Khái niệm: Là phương pháp hình thành cho trẻ hành động vật chất bên ngoài bằng cách người lớn làm mẫu, sau đó cho trẻ bắt chước làm theo.

Ví dụ: Để dạy trẻ kỹ năng đếm: Cô sẽ đếm xem có bao nhiêu con búp bê.

Bước 1: Mô tả bằng lời nói kết hợp thao tác

tay: Cô đếm bằng tay phải, đếm từ trái sang phải.

Bước 2: Làm mẫu: Cô chỉ vào từng con búp bê

và đếm: một, hai, ba, bốn Tất cả có 4 con búp bê

Phương pháp trực quan làm mẫu:

Trang 33

1.Khái niệm: Là phương pháp hình thành cho trẻ hành

động vật chất bên ngoài bằng cách sử dụng phương tiện trực quan để trình bày các yếu tố toán học.

Trang 34

• Số lượng 4 không phụ thuộc vào màu sắc:

Số lượng 4 không phụ thuộc vào kích thước:

Số lượng 4 không phụ thuộc vào chủng loại:

Số lượng không phụ thuộc vào cách sắp xếp

Trình bày trực quan đảm bảo tính bảo

toàn của số lượng 4:

Trang 35

- Trình bày trực quan cần phải phù hợp với giaiđoạn nhận thức của trẻ.

- Trình bày trực quan cần có giới hạn

- Giáo cụ trực quan cần phải phù hợp với yếu tốtoán cần trình bày: mẫu mã, chất liệu, thẩm

mỹ, an toàn…

Trang 36

• Tên gọi của hành động: Yêu cầu trẻ gọi tên của hành động đã,

(đang) thực hiện.

• Ví dụ: Con làm cái gì thế? Con đang làm gì?

• Thao tác của hành động: Nêu các thao tác đang thực hiện.

• Ví dụ: Cháu xếp bằng tay nào? Xếp vào đau trước?

• Kết quả của hành động: Yêu cầu trẻ nói về kết quả của hành

Trang 37

•Loại câu hỏi dựa vào đặc điểm nhận thức của trẻ

•Câu hỏi sao chép bên ngoài: Là dạng câu hỏi

mà khi trả lời trẻ cần chú ý đến các dấu hiệu bênngoài của đối tƣợng

Ví dụ: Cái gì đây? Hình này tên gì? Con thấy cái

gì thừa? Cái gì thiếu?

•Câu hỏi nhận thức - sao chép: Là dạng câu hỏi

hỏi mà khi trả lời trẻ cần chú ý đến các mối quan

hệ toán học

Ví dụ: Có bao nhiêu chú thỏ trong hình? Số thỏ

và số cà rốt số nào nhiều hơn? Tấm vải đỏ nhƣ thếnào so với tấm vải xanh?

Trang 38

•Câu hỏi nhận thức sáng tạo: là dạng câu hỏi

yêu câu trẻ lý giải được các mối quan hệ toánhọc, yêu cầu trẻ vận dụng giải quyết những tìnhhuống mới

Ví dụ: Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt

rốt? Làm sao để biết trong hai hình này hình nào

là hình vuông, hình nào là hình chữ nhật? Tại saokhi đo chiều dài của một vật bằng hai thước đokhác nhau lại cho kết quả khác nhau?

Trang 39

Cho các câu hỏi như sau:

1 Số hoa và số lá có bằng nhau không?

2 Số hoa và số lá số nào nhiều hơn?

3 Chỉ cho cô xem cái lá thừa ra?

4 Số hoa và số lá nhƣ thế nào so với nhau?

5 Làm thế nào để số hoa bằng với số lá?

6 Làm thế nào để số hoa và số lá bằng nhau?

7 Làm thế nào để số hoa bằng số lá và bằng 6?

8 6 chiếc lá đƣợc kí hiệu bằng chữ số mấy?

9 Chữ số 6 để chỉ mấy bông hoa?

10 Số lƣợng 6 đƣợc viết bằng chữ số mấy?

11 Chữ số 6 để kí hiệu cho số lƣợng mấy?

Trang 40

• Hãy phân loại câu hỏi.

• Phân tích và sắp xếp chúng theo mức độ từ dễđến khó

• Sử dụng các câu hỏi này nhằm mục đích dạy gìcho trẻ về số lƣợng?

Trang 41

Content Title

Trang 42

Phương pháp tường trình

• Trẻ thuật lại những hành động toán mà trẻ đãquan sát thấy hoặc trẻ đã thực hiện hoặc sẽthực hiện

• Phương pháp này giúp trẻ ghi nhớ có chủ địnhhành động vật chất và bắt đầu hình thành hànhđộng ngôn ngữ, phát triển nhận thức bên trong

ở mức độ tư duy tổng quát hình ảnh và tư duylogic

Trang 43

• Nhóm phương pháp dạy học thực hành đóngvai trò chủ đạo trong quá trình hướng dẫn trẻlàm quen với biểu tượng toán

• Bản chất của phương pháp dạy học thực hành

là tổ chức các hành động vật chất bên ngoài đểđứa trẻ lĩnh hội các phương thức hành độngxác định với các đối tượng hoặc các vật thaythế

Nhóm phương pháp dạy học thực hành

Trang 44

Định nghĩa:

• Bài tập là một nhiệm vụ nhận thức mà người giáo viên giao cho người học và người học phải tiếp nhận một cách có ý thức.

• Phân biệt thế nào là nhiệm vụ nhận thức?

• Ví dụ: - Lấy cho cô cái ly?; Cái ly này hình gì?

Nhiệm vụ nhận thức: là nhiệm vụ buộc đứa trẻ phải xác định được các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hiện tượng hoặc các mối quan hệ giữa chúng nhằm phát triển quá trình nhận thức của trẻ.

Phương pháp sử dụng bài tập

Trang 45

• Là một bài tập khi hội đủ 3 điều kiện sau:

- Có nhiệm vụ nhận thức rõ ràng, bài tập phải công

bố công khai nhiệm vụ nhận thức

- Người dạy giao cho người học

- Người học tiếp nhận một cách có ý thức.

Tiếp nhận có ý thức:

+ Hiểu rõ nhiệm vụ

+ Ghi nhớ có chủ định trong tiến trình thực hiện

+ Luôn chủ động và tự kiểm soát quá trình thực hiện

Bài tập toán:

Ngày đăng: 22/06/2020, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w