Hình thành biểu tượng toán cho trẻ 2 - 3 tuổi thông qua hoạt động với đồ vật

56 456 5
Hình thành biểu tượng toán cho trẻ 2 - 3 tuổi thông qua hoạt động với đồ vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== TRẦN THỊ NGỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng Toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Năng Tâm HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội truyền thụ kiến thức, phƣơng pháp giảng dạy bậc học giáo dục mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu em, tiếp thu kiến thức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Năng Tâm nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm qúy báu, động viên, khích lệ giúp em hoàn thành khóa luận Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Trần Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy Nguyễn Năng Tâm Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi thông qua hoạt động với đồ vật trùng lặp với đề tài khác Hà Nội,tháng năm 2017 Ngƣời thực Trần Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ - tuổi 1.2 Các khái niệm 1.3 Hình thành biểu tƣợng toán 1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng toán lứa tuổi - tuổi 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ hình thành biểu tượng toán cho trẻ - tuổi 1.4 Hoạt động với đồ vật 12 1.4.1 Đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ - tuổi 12 1.4.2 Vai trò hoạt động với đồ vật 13 CHƢƠNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT 17 2.1 Các nguyên tắc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 17 2.2 Hoạt động với đồ vật việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi 21 2.3 Một số hoạt động với đồ vật nhằm hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi 27 2.3.1 Hành động công cụ 28 2.3.2 Hoạt động thiết lập mối tương quan 34 CHƢƠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 2-3 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT 40 3.1 Những thuận lơi, khó khăn 40 3.2 Một số biện pháp hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 43 3.2.1 Tạo tình có sử dụng hoạt động với đồ vật vào trình luyện tập nhằm củng cố kiến thức, kĩ cho trẻ 43 3.2.2 Sử dụng số tập hoạt động với đồ vật nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ 2-3 tuổi 45 3.2.3 Tăng cường sử dụng trò chơi hình thành biểu tượng toán cho trẻ hình thức hoạt động với đồ vật 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Và việc phát triển giáo dục mầm non, tăng khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Với vai trò bậc học tảng chất lƣợng giáo dục mầm non có ảnh hƣởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân trẻ nhƣ chất lƣợng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lƣợng giáo dục đổi phƣơng pháp cách thức dạy học Ở bậc học để phát triển nhận thức cho trẻ bên cạnh lĩnh vực nhƣ: cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, môi trƣờng xung quanh, âm nhạc, tạo hình…thì việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ giữ vai trò to lớn nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thông minh Toán học môn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trò vô quan trọng sống môi trƣờng ngƣời Ngay từ nhỏ đƣợc làm quen với toán Việc hƣớng dẫn trẻ làm quen với toán từ lứa tuổi ấu nhi hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tƣ duy, so sánh, tìm tòi, nhận biết giới xung quanh trẻ hình dạng, đồng thời giúp giải vƣớng mắc sống… Thông qua việc hình thành biểu tƣợng toán bồi dƣỡng cho trẻ phát triển ngôn ngữ Giúp trẻ hình thành tƣ cụ thể xác nhằm chuẩn bị cho trẻ hành trang bƣớc vào tiểu học đƣợc tốt Thực tế cho thấy việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ ấu nhi gặp nhiều khó khăn Vì biểu tƣợng toán mang tính chất khô khan trừu tƣợng với tất lứa tuổi Đặc biệt lứa tuổi ấu nhi, việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ ấu nhi không đơn giản Tuy nhiên, trẻ ấu nhi không lĩnh hội khái niệm khoa học cách hệ thống mà lĩnh hội tri thức đời sống tri thức tiền khoa học Vì vậy, để hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ cần thông qua nhiều hoạt động khác nhằm kích thích khám phá hứng thú trẻ Trong việc sử dụng hoạt động với đồ vật để hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ giúp trẻ hứng thú đạt hiệu cao Hoạt động với đồ vật hoạt động giúp trẻ đƣợc tiếp xúc trực tiếp giới đồ vật Thông qua tiếp xúc hình thành trẻ kiểu tƣ sáng tạo, mối quan hệ xã hội Tạo điều kiện, sở ban đầu để trẻ tiếp cận với môn học khác cách tốt Hoạt động với đồ vật có vai trò lớn phát triển nhận thức trẻ Thông qua hoạt động với đồ vật trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tƣợng, phát đặc điểm đối tƣợng Hoạt động với đồ vật phƣơng tiện để trẻ phát triển tƣ duy, trí nhớ, tƣởng tƣợng… điều làm tăng vốn hiểu biết trẻ Hoạt động với đồ vật bao gồm nhiều hoạt động Trong trình trẻ thực hành động lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, so sánh, đối chiếu… Trong trình trẻ thực hoạt động với đồ vật đòi hỏi phải quan sát, nhận diện hình dạng đối chiếu đối tƣợng Hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ giúp trẻ hứng thú học, tiếp nhận kiến thức toán học dễ dàng Nhằm giúp trẻ tiếp thu biểu tƣợng toán đƣợc dễ dàng đạt hiệu Tôi suy nghĩ, tìm tòi định sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật” 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ - tuổi - Nghiên cứu sở lý luận hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động với đồ vật - Tìm hiểu việc dạy học hình thành biểu tƣợng toán hoạt động với đồ trẻ - tuổi - Những thuận lợi khó khăn trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phƣơng pháp quan sát 5.3 Phƣơng pháp điều tra 5.4 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phần tài liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật Chƣơng 3: Những thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Chƣơng trình bày sở lý luận đề tài gồm: đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non; khái niệm bản; nội dung, vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi; đặc điểm, vai trò hoạt động với đồ vật trẻ - tuổi 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ - tuổi Bƣớc sang tuổi ấu nhi, trẻ em không thực thể bất lực Trẻ thời kỳ có biến đổi quan trọng rõ rệt Trẻ giai đoạn hệ thống tín hiệu thứ chiếm ƣu nhiều hệ thống tín hiệu thứ hai Trẻ nhạy cảm với tác động bên bị chi phối nhiều yếu tố: hình dáng, màu sắc, kích thƣớc…Sự nhận thức gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan thân trẻ Khi bƣớc vào tuổi ấu nhi, mối quan hệ trẻ với giới đồ vật đƣợc thay đổi đáng kể Đồ vật lúc trẻ để nghịch, để chơi mà chứa đựng chức định có phƣơng thức sử dụng tƣơng ứng Chẳng hạn thìa dùng để xúc cơm cách cầm thìa định Với hƣớng dẫn ngƣời lớn đứa trẻ hƣớng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật Cứ nhƣ nắm đƣợc kinh nghiệm lịch sử - xã hội đƣợc củng cố vào đồ vật Ở trẻ ấu nhi, hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo Vì nhờ hoạt động lần đƣợc bộc lộ trƣớc đứa trẻ đồ dùng xung quanh trở thành đối tƣợng thu hút ý trẻ khiến trẻ hăng hái tìm kiếm Chính nhờ mà tâm lý trẻ phát triển mạnh, đặc biệt trí tuệ Đối với biểu tƣợng toán trẻ nhận thức nhờ vào hoạt động tích cực giác quan Thông qua ngôn ngữ để trẻ khái quát biểu tƣợng Những mảnh ghép bạn gái học: Mảnh ghép cỏ cây, ba lô, ông mặt trời, mũ, mây) Tiến hành Chia lớp thành đội, đội dùng mảnh ghép đội để hoàn thành tranh bạn gái học Đánh giá, nhận xét Đạt yêu cầu: Trẻ ghép đƣợc tranh trả lời câu hỏi cô Không đạt yêu cầu: Trẻ không ghép đƣợc tranh không trả lời đƣớc câu hỏi cô Thông qua tập giúp trẻ nhân biết, phân biệt đƣợc - dƣới, trƣớc - sau Đồng thời giúp trẻ phát triển tƣ linh hoạt, khéo léo đôi bàn tay Bài tập 2: Tìm vật biến phía bạn Cô lấy đôi dép vào chân cho trẻ, balo đeo lên vai, mũ đội đầu ôm gấu Cô nói “Trời tối rồi” trẻ nhắm mắt lại Sau cô giấu vật Cô nói “Trời sáng rồi” trẻ mở mắt đoán xem vật biến phía trẻ Bài tập 3: Đi Khi cô hô: + Phía trƣớc trẻ phải bƣớc lên bƣớc + Phía sau trẻ phải lùi bƣớc + Phía trên: giơ tay lên cao + Phía dƣới: Trẻ ngồi xuống Kết luận: thông qua dạng tập giúp trẻ phân biệt đƣợc vị trí không gian (trên - dƣới, trƣớc - sau) Đồng thời rèn luyện cho trẻ khả làm việc hợp tác, đoàn kết 37 D Số lƣợng nhiều Bài tâp 1: Hãy tìm hình có màu sắc để tạo thành nhóm Mục đích, yêu cầu Trẻ nhận biết đƣợc hình có màu sắc tạo thành nhóm có nhiều đối tƣợng Chuẩn bị Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật màu xanh Hình tam giác màu tím Tiến hành Cô phát cho trẻ hình yêu cầu trẻ tìm hình có màu sắc giống tạo thành nhóm Sau đó, cô khái quát lại cho trẻ Đánh giá Đạt yêu cầu: Trẻ thực theo yêu cầu cô Không đạt yêu cầu: Trẻ không thực đƣợc theo yêu cầu cô E Tạo nhóm theo dấu hiệu cho trƣớc Nhƣ thông qua tập giúp trẻ nhận biết đƣợc nhiều Đồng thời củng cố thêm cho trẻ hình học giúp trẻ khắc sâu thêm biểu tƣợng hình 38 Trên đƣa số hoạt động với đồ vật (hoạt động công cụ hoạt động thiết lập mối tƣơng quan) Những tập hoạt động với đồ vật đƣợc hình thành dừng lại mức độ định hình thành số biểu tƣợng cho trẻ tập trung vào biểu tƣợng toán cụ thể mà giáo viên muốn hình thành củng cố cho trẻ Thông qua hoạt động với đồ vật hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ, đƣợc hoạt động với đồ vật trẻ có biểu tƣợng hình dạng, vị trí không gian… Khi có biểu tƣợng đối tƣợng trẻ biết đƣợc đối tƣợng đƣợc ghép hình nào, chúng có kích thƣớc sao, số lƣợng phận nhƣ vị trí phận so với Nhƣ vậy, biểu tƣợng toán đƣợc hình thành củng cố trẻ Khi có kiến thức biểu tƣợng toán học cách vững trẻ tri giác đối tƣợng cách rõ nét hình dạng, kích thƣớc, số lƣợng vị trí không gian Từ giúp trẻ mở rộng vớn hiểu biết giới xung quanh tảng cho tiếp thu tri thức khoa học sau trẻ Kết luận: Chƣơng trình bày nguyên tắc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ; vai trò hoạt động với đồ vật việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ; số hoạt động nhằm hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 39 CHƢƠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ 2-3 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Chƣơng trình bày thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi 3.1 Những thuận lơi, khó khăn a Thuân lợi Trẻ mầm non nói chung trẻ lứa tuổi nhà trẻ nói riêng lứa tuổi xem nhƣ “là tờ giấy trắng” Chính lẽ muốn hình thành biểu tƣợng nhận đƣợc biểu tƣợng Toán học môn trừu tƣợng trẻ tuổi Tuy nhiên kiến thức đƣợc giáo viên khái quát lại đƣa hình ảnh, biểu tƣợng cụ thể gần gũi, quen thuộc trẻ, kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn làm tăng hứng thú học tập, khám phá tìm tòi trẻ Việc hình thành biểu tƣợng toán thông qua hoạt động với đồ vật trẻ đƣợc trực tiếp thao tác với đồ vật Trẻ đƣợc quan sát, so sánh, đối chiếu, có hội tìm hiểu nghiêm cứu đối tƣợng để hiểu biết, hình dung đối tƣợng Từ để xây dựng đối tƣợng Chứ học toán với kiến thức lý thuyết trừu tƣợng Trong trình trẻ thực hoạt động lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, so sánh, đối chiếu… bên cạnh đó, hoạt động với đồ vật hoạt đông trực tiếp với đồ vật chứa đựng yếu tố toán học Trong trình thực hoạt động với đồ vật đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, phải đếm đối chiếu đối tƣợng, nhiệm vụ ban đầu trẻ nhận thức biểu tƣợng toán học mà nhiệm vụ hoạt động với đồ vật Sau hoạt động với đồ vật trẻ nhận mối quan hệ toán học đối tƣợng 40 Ngoài ra, trẻ - tuổi hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động với đồ vật Nên trẻ thƣờng hứng thú, ham học hỏi, tìm tòi Trẻ độ tuổi nên mức độn nhận thức tƣơng đối đồng đều, nhờ việc dạy trẻ thông qua hoạt động gặp nhiều thuận lợi b.Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ thông qua hoạt động với đồ vật gặp nhiều khó khăn Để trẻ tiếp thu biểu tƣợng toán học cách dễ dàng ghi nhớ đƣợc lâu giáo viên phải nắm đƣợc mục tiêu giáo dục nói chung ghi nhớ đƣợc lâu giáo viên phải nắm đƣợc mục tiêu giáo dục chung, mục tiêu dạy học nói riêng đặc điểm tâm sinh lý trẻ để thiết kế hoạt động, dạng cho phù hợp Do chƣơng trình đƣợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, phát triển, mở rộng, nâng cao dần cho phù hợp với độ tuổi đƣa nội dung hƣớng dẫn cụ thể trình dạy giáo viên phải nhận mở rộng kiến thức kỹ nhƣ có điều kiện để phát triển khả sáng tạo việc thiết kế tập hoạt động với đồ vật Để làm đƣợc điều yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức toán học bản, hiểu hết nội dung yêu cầu đặt Không nên đƣa dạng tập khó nhƣ dễ trẻ Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ định Theo quy định bô giáo dục tiêu chuẩn lớp khoảng 25 - 30 trẻ, nhƣng thực tế lớp học có nhiều số lƣợng nhƣ Do lƣợng học sinh đông nhƣ nên chất lƣợng giáo dục không đƣợc nhƣ mong muốn Đặc trƣng môn học toán trẻ tiếp thu tri thức thông qua hoạt động trực tiếp với đồ vật Song lớp đông giáo viên bao quát hết đƣợc hoạt động học sinh Qúa trình dạy trẻ mầm non làm quen vói toán thực tế gặp không khó khăn Về môn toán môn khó học cúng nhắc không lôi 41 trẻ trình lĩnh hội kiến thức Bên cạnh nhiều giáo viên tổ chức tiết học mang tính rập khuôn theo tài liệu, thiếu linh hoạt, sáng tạo không phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi trẻ chƣa biết lồng ghép môn khác để gây hứng thú thu hút ý trẻ nhằm nâng cao hiệu học tập Có nhiều dạng hoạt động đa dạng khác nhƣng giáo viên chƣa biết lựa chọn hình thức nhƣ mức độ cho phù hợp với trẻ Ví dụ dạy trẻ so sánh chiều cao hai đối tƣợng phần ôn luyện củng cố thay cho trẻ vẽ hai đối tƣợng có chiều cao khác giáo viên đƣa hai đối tƣợng khác cho trẻ tri giác để nhận biết xem đối tƣợng cao hơn, đối tƣợng thấp Việc tích hợp nội dung giáo dục lĩnh vực hoạt động cho trẻ làm quen với toán nhiều chƣa đạt yêu cầu Việc tổ chức trò chơi, hoạt động phƣơng tiện mục đích Đôi giáo viên qua tâm đến việc “Cho trẻ làm gì, trẻ làm có không” không quan tâm đến trẻ làm phải làm Ví dụ: Khi cô đƣa yêu cầu nặn loại có hình dạng tròn thƣờng giáo viên ý đến kết xem trẻ nặn loại có dạng hình tròn hay chƣa không hỏi trẻ phải làm thao tác làm nhƣ Bởi thực chất trẻ trả lời đƣợc trình thao tác xoay tròn đất trẻ hiểu đƣợc thuộc tính cong, tròn, mặt bao khối cầu Hay ăn cơm thay giáo viên phải ngồi quản trẻ ngồi trật tự cô giáo cho trẻ xếp bát với thìa nhƣ trẻ cảm thấy thoải trƣớc ăn cơm mà thông qua giáo viên lồng ghép nội dung ghép tƣơng ứng 1-1 cho trẻ Ở lớp đƣợc cung cấp đầy đủ phƣơng tiện dạy học nhƣng tâm lý sợ trẻ làmhỏng đồ chơi nên giáo viên thƣờng cho trẻ hoạt động với đồ chơi 42 Các góc xây dựng, sách truyện hay góc phân vai thƣờng có tích chất trang trí thực tế trẻ đƣợc tham gia vào hoạt động góc Nhƣng có số trƣờng vùng nông thôn, miền núi, hải đảo điều kiện vật chất, trang thiết bị thiếu thốn Trẻ không đƣợc thƣờng xuyên tiếp xúc với đồ dùng, đồ chơi Đó thiệt thòi trẻ Tâm lý trẻ hiếu động, tò mò ngồi lâu nhìn nghe cô giảng đƣợc có số giáo viên lại nói nhiều nên không phát huy đƣợc tính tích cực trẻ, làm cho không khí học trở nên nặng nề Trẻ hay bị phân tán tƣ tƣởng vào đồ vật có màu sắc sặc sỡ, hay tác động bên mà quên nhiệm vụ học Trong thực tế, số giáo viên chƣa nắm kiến thức nhƣ khái niệm toán bản, chƣa hiểu hết yêu cầu cần đạt đƣợc độ tuổi đƣa vào nội dung không phù hợp với khả nhận thức trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ - tuổi xếp ô tô theo mẫu, cô cho trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật hình thành biểu tƣợng hình tròn, hình vuông cho trẻ cô nói “quả bóng giống hình tròn” Nhƣ giáo viên đem lại kiến thức không xác cho trẻ Mà giáo viên phải nói “quả bóng có dạng hình tròn” 3.2 Một số biện pháp hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 3.2.1 Tạo tình có sử dụng hoạt động với đồ vật vào trình luyện tập nhằm củng cố kiến thức, kĩ cho trẻ Tình có vấn đề việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhu cầu, động cơ, hứng thú trẻ Những tình khiến cho trẻ tò mò, phải băn khoăn, suy nghĩ cho phép giáo viên lôi trẻ vào trình hoạt động để tìm tòi, phát 43 kiến thức, hình thành kỹ nhằm giải số nhiệm vụ đƣợc đặt ra, mặt khác cho phép trẻ vận dụng kiến thức, kỹ có vào hoàn cảnh cụ thể Đối với việc tạo tình có sử dụng có sử dụng hoạt động với đồ vật nói riêng trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi ý kiến nêu giúp trẻ cảm thấy hứng thú chúng dự đoán tham gia vào trình thực hành, trải nghiệm Sử dụng tình có vấn đề nói chung tình có sử dụng hoạt động với đồ vật nói riêng việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ cách khéo léo giúp giáo viên trì đƣợc hứng thú trẻ với nội dung hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ, đồng thời kích thích trẻ tò mò, lòng hăng say ham hiểu biết trẻ *Yêu cầu - Các tình sử dụng hoạt động với đồ vật phải đảm bảo chứa đựng vấn đề cần giải buộc trẻ phải vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề - Các tình đƣa nên tự nhiên, bất ngờ nhằm lôi ý trẻ thúc trẻ tích cực vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề - Tình nên đƣợc xây dựng có chủ đích, ý đồ từ phía giáo viên nhằm hƣớng tới việc luyện tập, củng cố kiến thức, kỹ biểu tƣợng toán trẻ Muốn vậy, giáo viên cần dự kiến tình sƣ phạm xảy giải vấn đề nhằm đảm bảo tính chủ động giáo viên *Cách tiến hành Các bƣớc sử dụng tình hoạt động với đồ vật nhằm củng cố kiến thức, kỹ biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi - Bƣớc 1: Nêu vấn đề tạo tình có sử dụng có sử dụng hoạt động với đồ vật trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi 44 - Bƣớc 2: Lên kế hoạch giải vấn đề - Bƣớc 3: Thực giải quyêt vấn đề - Bƣớc 4: Đánh giá kết thực 3.2.2 Sử dụng số tập hoạt động với đồ vật nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ 2-3 tuổi * Ý nghĩa Hoạt động với đồ vật mục đích nhằm hình thành kiến thức cho trẻ, đồng thời củng cố, ôn luyện kiến thức toán học đƣợc hình thành Đối với dạng tập giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cách chu đáo Trẻ thực yêu cầu giáo viên đƣa Điều có tác dụng tạo tính thực tiễn việc nhận biết, phân biệt, tạo nhóm đối tƣợng theo dấu hiệu chung… Thông qua tập giáo viên dễ dàng đánh giá khả hoạt động với đồ vật trẻ, nhƣ thao tác quan sát, ý, so sánh…Từ phân loại trẻ đề hƣớng giải phù hợp cho nhóm trẻ Trẻ cảm thấy hứng thú trong trình học tập thông qua việc hoạt động với đồ vật *Yêu cầu - Bài tập hoạt động với đồ vật nhằm hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi cần đảm bảo cần đảm bảo cấu trúc: bao gồm yếu tố biết, ẩn chứa nhiệm vụ học tập cách thức để giải nhiệm vụ học tập Bên cạnh tập hoạt động với đồ vật cần phù hợp với khả nhận thức trẻ - Hình thức tập hoạt động với đồ vật cần đa dạng, phong phú Các đồ dùng, đồ chơi cần đảm bảo độ an toàn, sinh động đƣợc xếp cách hợp lý Điều làm cho trẻ cảm thấy hứng thú việc giải nhiệm vụ học tập 45 *Cách tiến hành Trƣớc hết giáo viên nên dựa vào nội dung hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi để đƣa tập hoạt động với đồ vật để phù hợp với khả trẻ Dự tính thời điểm, thời gian tiến hành tập Với tập nhằm hình thành kiến thức cho trẻ hay củng cố ôn luyện kiến thức nên đặt chúng vào vị trí phù hợp Nếu nhằm hình thành kiến thức cho trẻ nên đặt phần đầu hoạt động Để trẻ tự tìm tòi đƣa ý kiến trẻ sau cô khái quát đƣa kiến thức cần hình thành Còn củng cố ôn luyện kiến thức học nên đặt phần cuối cảu hoạt động Giới thiệu nội dung yêu cầu tập Với dạng tập giáo viên nên hƣớng dẫn để trẻ thao tác với đồ vật cách xác hƣớng vào nội dung học 3.2.3 Tăng cường sử dụng trò chơi hình thành biểu tượng toán cho trẻ hình thức hoạt động với đồ vật * Ý nghĩa Trò chơi học tập có ý nghĩa vô lớn việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi Nó vừa thúc đẩy tính tích cực nhận thức thông qua hình thức chơi đứa trẻ, vừa tạo hội để trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ học Sử dụng hệ thống trò chơi học tập không giúp giáo viên tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện thành thạo kỹ nhận biết, phân biệt, so sánh, tạo nhóm…mà góp phần cung cố, hệ thống hoá, xác hoá kiến thức mà trẻ đƣợc học Hơn nữa, thông qua trì chơi giúp trẻ rèn luyện tính kỷ luật, đoàn kết chơi Giúp giáo dục toàn diện cho trẻ Trò chơi học tập thoả mãn nhu cần học tập nhu cầu vui chơi trẻ 46 tinh thần: “Học mà chơi, chơi mà học” nên trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ trở nên tự nhiên, thoải mái, dễ chịu nhƣ tự giác, độc lập tích cực Ngoài việc sử dụng trò chơi hình thành biểu tƣơng toán cho trẻ thông qua hoạt động với đồ vật giúp trẻ cảm thấy thoải mái,thích thú Hơn hết việc tuân thủ luật chơi trò chơi học tập nhằm phát huy trẻ tinh thần thi đua, tôn trọng kỷ luật, đoàn kết nỗ lực *Yêu cầu Các trò chơi đƣợc xây dựng phải đảm bảo phù hợp với nội dung hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi, giúp trẻ củng cố kiến thức, kỹ học Nên xây dựng trò chơi phong phú, đa dạng: Trò chơi dân gian, trò chơi học tập, trò chơi vận động nhằm thay đổi hình thức chơi giúp trẻ hứng thú trình chơi Các trò chơi phải đảm bảo kích thích trẻ tƣ duy, suy nghĩ huy động kiến thức có vào việc giải nhiệm vụ hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ nhiệm vụ khác trò chơi Hệ thống trò chơi cần đƣợc xếp từ đơn giản đến phức tạp để thực mục tiêu nâng cao dần mức độ hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ Bên cạnh việc hƣớng đến mục tiêu nhận thức, trò chơi phải đảm bảo đạt yếu tố nhƣ: vui vẻ, thoải mái, hứng thú,…Tuy nhiên giáo viên nên ý đến tính hợp lý yếu tố vui chơi cho không làm ảnh hƣởng đến nhiệm vụ hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 2-3 tuổi *Cách thực Lựa chọn thiết kế trò chơi: Giáo viên vào nội dung hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ, khả nhận thức, kỹ hoạt động với đồ vật trẻ nhƣ hứng thú trẻ để lựa chọn trò chơi phù hợp thiết kế theo yêu cầu 47 Lập kế hoạch chơi: Cũng giống nhƣ nhiều kế hoạch giáo dục khác kế hoạch xây dựng trò chơi, giáo viên xác định mục tiêu chủ đạo, đồ dùng cần chuẩn bị cho trò chơi, thời gian, địa điểm môi trƣờng chơi cho trẻ Tổ chức trẻ chơi: + Trƣớc chơi giáo viên nên tạo tâm thoải mái, hứng khởi lòng ham thích đƣợc tham gia trò chơi + Giáo viên giải thích cách chơi, luật chơi rõ ràng nhấn mạnh nội dung chơi + Nếu trò chơi mang tính tập thể giáo viên ý đến tính công cho nhóm chơi (số lƣợng thành viên, tƣơng đồng nhận thức, kĩ vẽ,…) + Tổ chức cho trẻ chơi, giáo viên giám sát, cổ vũ, động viên, khuyến khích trẻ chơi, dự kiến tình sƣ phạm xảy đƣa cách giải hợp lí Nhận xét, đánh giá kết chơi: kết thúc trò chơi giáo viên nên nhận xét đánh giá kết chơi trẻ, đánh giá mức độ hình thành BTSL trẻ 48 KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với toán có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ 2- tuổi Nó đặt móng cho phát triển tƣ duy, lực nhận thức trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn cho trẻ đến trƣờng phổ thông Việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi vô quan trọng cần thiết Tiết học “làm quen với toán” không giúp hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mà giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết môi trƣờng xung quanh Trong tiết học hình thành biểu tƣợng toán, việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp, giáo viên biết vận dụng tốt việc lồng ghép môn học đạt hiệu cao đặc biệt với việc kết hợp với hoạt động với đồ vật giúp trẻ hứng thú học trẻ đƣợc củng cố, khắc sâu kiến thức Hoạt động với đồ vật bao gồm hoạt động: Hoạt động với công cụ hoạt động thiết lập mối tƣơng quan Trong qua trình trẻ thực hoạt động lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, so sánh, đối chiếu…bên cạnh đó, hoạt động với đồ vật hoạt động thao tác với đồ dùng, đồ chơi có chứa đựng yếu tố toán học Trong trình trẻ thực hoạt động với đồ vật đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, đếm đối chiếu đối tƣợng Ngoài ra, qua hoạt động với đồ vật trẻ nhận đƣợc mối quan hệ số lƣợng hai tập hợp Việc hình thành biểu tƣợng toán sơ đẳng cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc phát triển tƣ toán học sau trẻ Qua việc tìm hiểu số dạng hoạt động với đồ vật thấy việc tổ chức hoạt động với đồ vật nhƣ: hoạt động công cụ hoạt động thiết lập mối tƣơng quan nhằm hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi phƣơng pháp học có giá trị thực tiễn cao đạt hiệu to lớn Bởi qua hoạt động với đồ vật thấy trẻ 49 hứng thú tham giahọc tập biểu tƣợng toán đƣợc trẻ tiếp thu nhanh trẻ biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Hoạt động với đồ vật hoạt động hấp dẫn trẻ - tuổi Qua việc phân tích, đánh giá đối tƣợng vốn hiểu biết trẻ môi trƣờng xung quanh đƣợc mở rộng Đồng thời, hoạt động tâm lý trẻ nhƣ khả quan sát, ghi nhớ, ý, so sánh, đối chiếu, lực phân tích tổng hợp, tƣ trực quan hành động, tƣ trực quan logic Đó yếu tố đặt móng vững để trẻ lĩn hội tri thức khoa học Với đồ dùng, đồ chơi đơn giản giáo viên dẫn dắt trẻ vào việc học toán cách đơn giản, lúc, nơi đạt kết cao Trƣớc tập hoạt động với đồ vật trẻ hứng thú sẵn sàng tham gia lúc trẻ đƣợc khám phá, quan sát đồ dùng, đồ chơi Chính trình trẻ thao tác hoạt động tƣ mà biểu tƣợng toán sơ đẳng đƣợc giáo viên lồng ghép đƣợc hình thành khắc sâu trẻ Nhƣ vậy, việc sử dụng tổ chức hoạt động với đồ vật để hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non cần thiết Hƣớng dẫn trẻthông qua hoạt động học toán thông qua hoạt động với đồ vật tạo phong phú hình thức giảng dạy học tập làm cho kiến thức trẻ tiếp thu cách dễ dàng hơn, đạt hiệu cao Chọn nghiên cứu đề tài muốn tìm hiểu góp phần nâng cao việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ giúp trẻ hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng nhƣngchính xác tạo tiền đề cho việc học toán sau Nhƣng thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm, (2006) [2] Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳngcho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm, (2008) [3] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học sƣ phạm, (2007) [4] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2000) [5] Lê Thanh Vân, Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm 51 ... toán cho trẻ - tuổi 1.4 Hoạt động với đồ vật 12 1.4.1 Đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ - tuổi 12 1.4 .2 Vai trò hoạt động với đồ vật 13 CHƢƠNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ... CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT 17 2. 1 Các nguyên tắc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 17 2. 2 Hoạt động với đồ vật việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi ... tài: Hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu việc hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động với đồ vật,

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan