cho trẻ mẫu giáo đóng vai trò tolớn đối với sự phát triển các quá trình nhận thức cho trẻ, giúp trẻ nhận biết đượccác dấu hiệu số lượng và mối quan hệ số lượng có trong các sự vật, hiện
Trang 1I Phần mở đầu:
1 Lý do chọn đề tài :
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân.Đây là bậc học nền tảng trong việc giáo dục nhân cách con người phát triển toàndiện Chính vì vậy, mục tiêu giáo dục mầm non nước ta hiện nay là “Giúp trẻ pháttriển thể chất, tình cảm, trí tuệ và thẩm mỹ Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiêncủa nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thông minh, ham hiểubiết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng như quan sát, so sánh,phân tích, tổng hợp và suy luận cần thiết để bước vào trường phổ thông …”
Vì trẻ lớp tôi đa số ở vùng nông thôn, cha mẹ chủ yếu làm nông nghiệp,con em đưa đi học thì chỉ thích được viết chữ, ít quan tâm đến việc học toán haycác môn học khác
Vậy hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non là nội dungquan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non Trong đó, quá trìnhhình thành biểu tượng số lượng, con số và phép đếm phân biệt kích thước, hìnhdạng, đo lường, định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo đóng vai trò tolớn đối với sự phát triển các quá trình nhận thức cho trẻ, giúp trẻ nhận biết đượccác dấu hiệu số lượng và mối quan hệ số lượng có trong các sự vật, hiện tượngcủa thế giới xung quanh trẻ, hình thành ở trẻ biểu tượng về con số, mối quan hệgiữa chúng và quy luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành ở trẻ những kỹnăng nhận biết như: so sánh, đếm, thêm bớt chia số lượng…Ngoài ra giúp trẻlàm quen với thế giới xung quanh, giải quyết được một số khó khăn trong cuộcsống hằng ngày, rèn các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, kháiquát hóa …Đồng thời góp phần phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt dễ dànghơn
Vì vậy giáo viên cần phải có một nguồn dự trữ thật đa dạng và phong phúcác bài tập ở đủ mọi hình thức, đủ mọi chủ đề của trẻ mầm non
Bản thân tôi là một giáo viên tôi chọn đề tài này với mong muốn giúp trẻ5- 6 tuổi tại trường Mầm Non Sao Mai làm quen với một số khái niệm sơ đẳng
Trang 2về toán phải đi từ đơn giản đến phức tạp dần, phù hợp với lứa trình độ pháttriển của trẻ.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
a Mục tiêu:
100% trẻ tại trường thực hiện tốt các trò chơi về toán học
Trẻ hình thành về các biểu tượng toán
Phát triển khả năng , kĩ năng học toán cho trẻ như:
Đo dộ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
Đo độ dài các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo
Đo dung tích các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo
Hình dạng:
Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhậnbiết các hình đó trong thực tế
Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau
Định hướng trong không gian và định hướng thời gian:
Xác định vị trị đồ vật( phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, phía phải,phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn bè khác, với một vật nào đó làm chuẩn Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai
Gọi tên các thứ trong tuần
Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cáchcon người phát triển toàn diện Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng chotrẻ mầm non là nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm
Trang 3non Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm nonkhông chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng vào hệ thống các biểu tượng toán họccần hình thành cho trẻ, mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chứccác hoạt động mà trọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường mầm non Hơn nữa nội dung, phương pháp, biện pháp hình thành các biểu tượng toán học
sơ đẳng cho trẻ mầm non phải phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý củatrẻ, điều kiện kinh tế xã hội mà trẻ là thành viên
Xác định nội dung của môn học
Nghiên cứu những phương pháp hình thành các biểu tượng toán sơ đẳngcho trẻ mầm non
Nghiên cứu những thiết bị cần thiết cho việc hình thành các biểu tượngtoán sơ đẳng cho trẻ mầm non
Nghiên cứu việc phát triển năng lực, trí tuệ, năng lực học tập, giáo dụcđạo đức, thẩm mỹ cho trẻ trong qua trình hình thành những biểu tượng toán học
sơ đẳng cho trẻ mầm non
Giáo dục toán học cho trẻ mẫu giáo trong gia đình
3 Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán tại lớp cho trẻ 5-6 tuổi
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu :
Trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm Non Sao Mai
5 Phương pháp nghiên cứu :
a Phương pháp lí luận:
Ngày 22 tháng 7 năm 2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm
Trang 4tuổi nhằm hỗ trợ việc thực hiện Chương trình giáo dục mầm non ( Thông tư23/2010/TT-BGDĐT).
Chuẩn 23 Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo
Chuẩn 24 Trẻ nhận biết về hình, hình học và định hướng trong không gian.Chuẩn 25 Trẻ nhận biết ban đầu về thời gian
Làm một số đồ dùng ,đồ chơi có lồng ghép các môn học khác để lôi cuốntrẻ tập trung hơn vào hoạt động ,bằng phương pháp trực quan, phương pháp tròchuyện, hỏi đáp…
c Phương pháp thống kê toán học:
Phương pháp quan sát các hoạt động của cô và trẻ tại trường, khả năngtiếp thu của trẻ mẫu giáo, những thuận lợi và khó khăn trong khi giảngdạy Tình hình tham gia vào các hoạt động của trẻ như thế nào? (tích cựchay không tích cực.Kinh nghiệm chuyên môn về việc ''Vận dụng phương phápgiảng dạy làm quen với biểu tượng toán trong trường, trường bạn từ đó so sánhđối chiếu để thực hiện
Sử dụng sách chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo và sách hướng dẫnthực hiện phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non
Trang 5II Phần nội dung:
1 Cơ sở lí luận :
Căn cứ thông tư số 28 sửa đổi về chương trình giáo dục Mầm Non Theo
KH số 13 ngày 13/9/2017 triển khai nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 Về việccho trẻ làm quen với một số khái niệm sư đẳng về toán và phương pháp giảngdạy lấy trẻ làm trung tâm
Qua tình hình thực tế ở trường, lớp và qua tham khảo ở một số trường chothấy tỉ lệ nhận biết một số biểu tượng toán còn thấp, chúng ta không thể nói rằngtiết học làm quen với toán là không ảnh hưởng đến chất lượng của môn họcnày.Môn học làm quen với một số biểu tượng toán Nhưng tôi nghĩ: nếu tổ chứctốt các phương pháp để trẻ làm quen với một số biểu tượng về toán cũng có mộtkết quả khả quan trong việc giúp trẻ học tốt môn học này.Vậy làm thế nào để tổchức tốt môn học này, tiết học làm quen với toán, cùng với việc tổ chức một sốtrò chơi lồng ghép môn toán ở các tiết học khác…
Qua thực tiễn giảng dạy trên lớp đã cho tôi thấy, nếu phát huy đến mứctối
đa khả năng tập trung chú ý của trẻ vào đối tượng, muốn dạy trẻ là quyết địnhcủa tiết học này
Vì vậy cái gì bất ngờ cô tạo ra sẽ lôi cuốn trẻ tập trung chú ý của trẻ hơn,trẻ thích phán đoán.Vì ở độ tuổi 5-6 tuổi trẻ đã phát triển tư duy trừu tượng Nếuđáp ứng được những nhu cầu trên trẻ, thì trẻ rất hứng thú tham gia vào hoạtđộng Chính lúc này đây sự tập trung và chú ý của trẻ ở mức cao độ
Có câu nói: “Trẻ em chính là người lớn thu nhỏ” thật vậy những gì ngườilớn biết trẻ em cũng đều biết, mà trẻ lĩnh hội được mọi thứ từ những hoạt độngcủa người lớn Vì vậy để hình thành được một số biểu tượng toán sơ đẳng chotrẻ , thì người giáo viên đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc truyềnthụ kiến thức toán đến với trẻ phải thật dể hiểu
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Không chỉ là dấu hiệu kêu gọi thôi thúc toàn thế giới chú trọng quan tâmhơn đến cái vấn đề chăm sóc giáo dục” sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình xâydựng cái cách giáo dục của tất cả quốc gia trên toàn thế giới Bởi vì đất nước
Trang 6luôn phồn vinh và cường thịnh không tụt hậu với thời gian luôn đi trước thời đạithì rất cần thế hệ kế cận trong tương lai sự thông minh, trí tuệ, cần cù, ham hiểubiết, bản lĩnh, giàu lòng nhiệt tình cùng với khả năng sáng tạo không ngừng Trẻ
em chính là chủ nhân tương lai của đất nước, là lớp người kế tục và phát huynhững tinh hoa của nhân loại trong thế giới Hiện tại để có những bước đi vữngchắc, có những bước đi thần kỳ nhanh chóng đưa xã hội đi đến đỉnh cao của ước
mơ xã hội cộng sản văn minh mà Mác- Ăng Ghen đã dự đoán
Việc cho trẻ Mầm Non được làm quen với bộ môn toán, hình thành nhữngbiểu tượng toán sơ đẳng, là môn học rất quan trọng là điều kiện không thể thiếutrong quá trình dạy học nhằm phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện cho trẻ
Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học , tự rèn
Đa số trẻ là người địa phương dễ tiếp xúc, dễ gần Trẻ ở cùng một độ tuổinên mức độ nhận thức tương đối đồng đều, chính vì vậy việc dạy trẻ ở lớp cũnggặp nhiều thuận lợi Bản thân tôi cũng được trãi nghiệm thực tế trên lớp với trẻ,đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè đồng nghiệp nên cũng
đã học được một số kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy
* Khó khăn :
Bên cạnh những thuận lợi thì vẫn còn tồn tại một số khó khăn phụ huynh
cứ nghĩ đến lớp chủ yếu là múa hát rồi xong và trẻ thì 100% là trẻ nông thôn,cũng có một số phụ huynh đặt nặng về việc viết chữ cái, chưa thật sự quan tâmđến bồi dưỡng khả năng nhận biết của trẻ, đa số trẻ nhận biết về biểu tượng toáncòn kém, trẻ chưa xác định được hình dạng, hình khối, kích thước, số lượng …
Làm quen với toán là một môn học khó đòi hỏi sự chính xác, khoa họcnên giáo viên phải làm thế nào để trẻ tiếp thu được là vấn đề rất khó khăn chẳng
Trang 7những thế trẻ địa phương, vùng nông thôn trẻ được tiếp xúc bằng tiếng phổthông còn hạn chế Vì thế nên việc tiếp thu kiến thức với trẻ còn gặp nhiều khókhăn và thiếu hệ thống, một số phụ huynh còn coi nhẹ việc học tập của con emmình làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ.
3 Nội dung và hình thức của giải pháp, biện pháp:
a Mục tiêu của biện pháp, giải pháp:
Với những biện pháp mà giáo viên đưa ra là trẻ phải biết sắp xếp các
đối tượng theo trình tự, theo yêu cầu, trẻ đếm được xuôi, ngược thành thạo Trẻbiết sử dụng các dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả.Trẻ biết gọi tên, chỉ
ra điểm giống và khác nhau của các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật… Biết sửdụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn Biết gọitên đúng các thứ trong tuần, các mùa trong năm
Muốn đạt được mục tiêu giáo viên cần nghiên cứu đặc điểm tâm sinh
lý nói chung và hiểu sâu về đặc điểm của việc hình thành các biểu tượng banđầu về toán.Thông qua việc hình thành các biểu tượng về toán là bồi dưỡng chotrẻ khả năng quan sát, tìm tòi, so sánh, phát triển ngôn ngữ, rèn luyện phươngpháp tư duy , thói quen cẩn thận chính xác…
b Nội dung và cách thực hiện biện pháp, giải pháp :
Nội dung hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non không chỉbao gồm những kiến thức, kỹ năng toán học, mà còn gồm cả những biện pháphoạt động thực tiễn, hoạt động trí tuệ, tất cả điều đó là cơ sở để giáo dục toàndiện nhân cách trẻ
Để đưa nội dung này tới trẻ thì việc lập kế hoạch thực hiện nó thông qua
hệ thống các tiết học và các hình thức dạy học khác đóng vai trò quan trọng Các
kế hoạch dài hạn có tính định hướng cùng với các kế hoạch ngắn hạn và cácgiáo án tiết học có tác dụng định hướng cho giáo viên thực hiện công việc chotrẻ làm quen với biểu tượng toán
Trong quá trình dạy trẻ giáo viên cần thường xuyên so sánh, đối chiếu nộidung dạy học với mức độ phát triển những biểu tượng toán học của trẻ tronglớp.Giáo viên cần tiến hành tiết học toán với trẻ theo kế hoạch đã định Mỗi tiết
Trang 8học đều được giáo viên thực hiện một cách có tổ chức, có logíc, phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mà không phụ thuộc vào thời gian hình thức tiếnhành Kết quả của mỗi tiết học toán được thể hiện qua việc đạt mục đích đề ra,tạo cho trẻ cảm xúc thỏa mãn, lòng ham muốn được học tiếp tục.
Ngoài raviệc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán còn giúp trẻ phát triển
tư duy trực quan.Qua sự tìm tòi học hỏi thực tế giảng dạy, bản thân tôi tìm ramột số biện pháp, giải pháp sau để hình thành một số biểu tượng toán đối với trẻ5-6 tuổi:
Biện pháp 1:Dạy trẻ đếm số lượng trong phạm vi 10, thêm, bớt số lượng, nhận biết các số từ một đến 10.
Việc dạy trẻ đếm xác định số lượng trong phạm vi 10,nhận biết các số từ1-10 luôn được bắt đầu bằng việc dạy trẻ lập số mới trên cơ sở số đã biết Ở lớpmẫu giáo lớn trẻ học cách lập 5 số tiếp theo(từ số 6 đến số 10) Việc dạy trẻ lập
số được tiến hành trên các tiết học toán, trên cơ sở trẻ thực hành so sánh hainhóm đối tượng có số lượng hơn kém nhau là 1, sao cho số lượng của chúngđược biểu thị bằng con số mà trẻ đã biết và con số kề sau con số đó
Ví dụ: Khi dạy số 6 ta cần so sánh 5 bông hoa với 6 con bướm Khi thiếtlập tương ứng 1:1 giữa số hoa và số bướm trẻ sẽ thấy số hoa ít hơn số bướm là 1
và ngược lại số bướm nhiều hơn số hoa là 1 và bằng cách trẻ gọi số mới diễn đạtcho số bướm, khi cho trẻ so sánh các từ số với nhau (5 thêm 1 là 6 và 6 bớt 1 là
5, như vậy 6 lớn hơn 5 là 1 và 5 nhỏ hơn 6 là 1) trẻ sẽ lĩnh hội nguyên tắc thànhlập dãy số mới và tiếp đó là nguyên tắc thành lập dãy số tự nhiên
Để dạy trẻ 5-6 tuổi so sánh số lượng các nhóm đối tượng, trẻ không chỉ sửdụng các nhóm vật khác loại để so sánh
Ví dụ: So sánh số ong và số bướm… mà trẻ còn sử dụng cả các nhóm vậtcùng loại được tách ra từ một nhóm chung theo một dấu hiệu nào đó
Ví dụ: So sánh số vịt với số gà Ngoài ra còn so sánh số lượng vật củanhóm nhỏ với số vật của cả nhóm chung
Trang 9Ví dụ: So sánh số vịt với toàn bộ số vịt và gà Những bài tập dạng này cótác dụng khắc sâu làm phong phú những biểu tượng về tập hợp cũng như nhữngkinh nghiệm thao tác với các tập hợp của trẻ.
Trong quá trình hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn, cô giáo nên hạn chế sử dụngcác hành động, thao tác mẫu, mà cần tăng cường dùng lời nói để hướng dẫn trẻ(cháu xếp hình tròn lên hàng trên và hình vuông ở hàng dưới sao cho dưới mỗihình tròn là một hình vuông) bằng câu hỏi cô gợi cho trẻ nhớ lại kiến thức, kỹnăng cần thiết đã được học
Ví dụ: Để so sánh hình tròn đỏ với hình tròn xanh cháu phải làm thế nào?,cháu định xếp các hình tròn đó như thế nào? Khi đếm cháu phải đếm như thếnào?
Trong quá trình so sánh các nhóm vật, sự xem xét đồng thời các mối quan
hệ “nhiều hơn”, “ít hơn” là cơ sở để trẻ hiểu được các mối quan hệ thuận nghịch
“lớn hơn”, “nhỏ hơn” giữa các con số liền kề trong dãy số tự nhiên Mặt khác,bằng các ví dụ cụ thể trẻ sẽ thấy được tính tương đối giữa các khái niệm “ nhiềuhơn, ít hơn” về số lượng giữa các nhóm đối tượng và các khái niệm” lớn hơn,nhỏ hơn “ giữa các số, từ đó ở trẻ hình thành biểu tượng về trình tự của các sốtrong dãy số tự nhiên
Các bài tập so sánh số lượng các nhóm vật có kích thước và sự sắp đặtkhác nhau tạo điều kiện cho trẻ hiểu vai trò của phép đếm và các biện pháp thiếtlập tương ứng 1:1 phân tích các mối quan hệ giữa số lượng “bằng nhau- khôngbằng nhau”, “ nhiều hơn, ít hơn”
Ví dụ: Khi trẻ phân tích mối quan hệ số lượng giữa số bánh to và kẹonhỏ, hay giữa số hoa được xếp trên diện tích hẹp và số bướm được xếp trên diệntích rộng, trẻ cần phải đếm số hoa và số bướm sau đó so sánh các kết quả đếmđược với nhau Hoặc trẻ có thể thiết lập tương ứng 1:1 giữa mỗi vật của nhómnày với một vật của nhóm kia bằng các biện pháp như xếp chồng, xếp cạnh hay
sử dụng các gạch nối.Qua so sánh trẻ thấy rõ nhóm vật nào nhiều hơn hay íthơn, từ đó trẻ sẽ so sánh các con số với nhau để thấy số nào lớn hơn, nhỏ hơn
Khi dạy trẻ giáo viên có thể sử dụng các biện pháp khác nhau
Trang 10Ví dụ: Cô xếp 10 vật thành hàng ngang rồi cho trẻ đếm để xác định sốlượng của chúng, tiếp theo cô cất dần từng vật, sau mỗi lần cất cô yêu cầu trẻ nóicho cô số vật còn lại, cứ như vậy cho tới khi không còn vật nào
Trong quá trình dạy trẻ cô cần yêu cầu và hướng dẫn trẻ tự tìm kiếm đượctất cả các cách chia một nhóm đối tượng thành hai nhóm
Ví dụ:Chia một nhóm đối tượng thành 2 phần theo các cách: 5 - 1, 4 -2, và3-3 Ban đầu mỗi trẻ có thẻ thực hành chia theo cách mà trẻ thích, cô giáo cónhiệm vụ tổng kết lại tất cả những cách chia có thể thực hiện được với nhóm đồvật đó một cách trực quan.Các bài luyện tập chia như vậy dành cho trẻ sẽ đượcphức tạp dần cùng với những điều kiện chia nhất định
Ví dụ: Chia hai phần sao cho số lượng đối tượng của hai phần bằng nhauhoặc chia sao cho số lượng của một phần nhiều hơn số đối tượng của phần kia…
Trong quá trình dạy trẻ giáo viên cần chú ý rằng, các bài luyện tập trênnhằm mục đích dạy trẻ nhớ một cách mấy móc số này hay số khác được hìnhthành từ những con số nào, khi thao tác với các bài tập hợp cụ thể và các con số,trẻ sẽ hiểu sâu sắc hơn mối quan hệ giữa tổng thể, bộ phận.Bộ phận có thể bằngnhau hoặc không bằng nhau, nhiều hay ít, to hay nhỏ, nhưng chúng luôn luônnhỏ hơn tổng thể
Biện pháp 2: Xây dựng các bài tập về biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi.
Đếm bằng chữ số:
Trang 11- Bé hãy đếm và tìm chữ số đứng ngay trước chữ số 7?
- Bé hãy đếm và điền vào ô trống chữ số còn thiếu?
- Bé hãy đếm và tìm chữ số đứng giữa chữ số 10 và chữ số 8?
- Bé hãy sắp xếp các chữ số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Và ngược lại
So sánh và thêm bớt:
So sánh:
- Bé hãy đánh dấu (x) vào hình có nhiều bạn Thỏ nhất
- Bé hãy đánh dấu (x) vào ô trống bên dưới nhóm quả có số lượng nhiềunhất
- Bé hãy đánh dấu (x) vào hình có ít bạn rùa nhất
- Bé đoán xem số quả bí trong giỏ ít hơn số quả cam bao nhiêu quả
- Bé hãy đánh dấu (x) vào ô có ngôi sao giống với ngôi sao trong hình củacô
- Bạn Lan có 2 bông hoa, 1 qủ đu đủ, 2 quả dâu Bé hãy đánh dấu( x) vàotranh có số lượng giống như của bạn Lan
- Bé hãy nối nhóm về đúng với số lượng
- Chữ số 9 lớn hơn chữ số 6 mấy đơn vị
Thêm bớt để tạo ra tập hợp bằng nhau về số lượng:
- Bé cần thêm bao nhiêu toa tàu bên dưới để có chiếc xe lửa gồm 10 toatàu.Hãy đánh dấu (x) vào bên cạnh nhóm toa tàu mà bé cần
- Bé hãy lấy bớt một bông hoa để số hoa trong bình chỉ còn lại là 5 bônghoa Bé hãy đánh dấu (x) vào ô cần lấy
- Bạn gái có 7 cây kẹo , bạn trai có 5 cây kẹo bạn gái muốn số kẹo củamình bằng kẹo bạn trai thì bạn gái phải bớt đi bao nhiêu cây?
- Bạn chó có 9 quả táo, bạn mèo có 5 quả táo, làm cách nào để số quả táocủa hai bạn bằng nhau?
- Bé cần thêm bao nhiêu quả cà vào hình vuông để số quả cà ở hình tròn
và hình vuông bằng nhau
- Bạn sóc có 4 hạt dẻ, bạn sóc muốn cho bạn gấu 3 hạt dẻ , cho bạn thỏ 3hạt dẻ Vậy bạn sóc cần thêm bao nhiêu hạt dẻ nữa để đủ cho các bạn