Tổ chức hoạt đông hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” trong dạy học vật lí lớp 7 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
604,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THANH HOÀNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “ÂM THANH” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số : 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH THUẤN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Biên Phản biện 2: TS Phùng Việt Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 22 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, thời kỳ bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, để nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí cao cần phải giáo dục phổ thông Như vậy, đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực, trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phải đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta Vấn đề đổi mới, toàn diện GD&ĐT thu hút quan tâm lớn cấp quản lí, giáo viên, học sinh, phụ huynh tồn xã hội Thực tế việc dạy học vật lí nước ta nhiều bất cập Do vậy, để khắc phục bất cập này, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” không gian lớp học Như vây, việc đưa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào xây dựng cấu trúc chương trình giáo dục cho thấy tầm quan trọng hình thức dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng Xuất phát từ thực trạng với yêu cầu việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí, tơi lựa chọn đề tài: Tổ chức hoạt đông hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” dạy học vật lí lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu * Trên giới Một lí thuyết trực tiếp hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Lí thuyết học từ trải nghiệm David A Kolb Trong đó, Kolb rằng: “Học từ trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm học Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” * Ở Việt Nam Tác giả PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trình bày đến khác biệt học đôi với hành, học thông qua làm học từ trải nghiệm viết “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết học từ trải nghiệm” Trong đó, “học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” 3 Mục tiêu đề tài Xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” dạy học vật lí theo dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” dạy học vật lí theo dạy học giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp trung học sở Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nghiên cứu, trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học kiến thức liên quan đến âm giáo viên học sinh lớp trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học trường THCS Tìm hiểu sở thực tiễn việc dạy học kiến thức liên quan đến âm dạy học vật lí THCS Nghiên cứu kiến thức khoa học liên quan đến âm ứng dụng đời sống sinh hoạt Xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề “Âm thanh” Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS để kiểm chứng tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết; Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” dạy học vật lí theo dạy học giải vấn đề Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí Chương 2: Xây dựng, tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.1 Khái niệm “Năng lực GQVĐ thực tiễn khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề thực tiễn Gồm thành tố, thành tố bao gồm số hành vi cá nhân làm việc độc lập làm việc nhóm q trình GQVĐ thực tiễn 1.1.3 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Để phát triển lực GQVĐ thực tiễn cần phải xác định biểu lực đó, theo tơi biểu sau: Phát hiện/ xác định rõ vấn đề cần giải quyết; Đánh giá cách làm mình, khám phá giải pháp mới; Thực giải pháp 1.1.4 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực GQVĐ thực tiễn cho người học - Đối với HS: Sự hình thành phát triển lực GQVĐ thực tiễn giúp HS biết vận dụng tri thức xã hội vào thực tiễn sống - Đối với GV: Sự hình thành phát triển lực GQVĐ thực tiễn giúp GV đánh giá cách xác khả tiếp thu HS trình độ tư họ, tạo điều kiện cho việc phân loại HS cách xác 1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 1.2.1.1 Hoạt động trải nghiệm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa Trải nghiệm hay kinh nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Lịch sử từ “trải nghiệm” gần nghĩa với khái niệm “thử nghiệm” Thực tiễn cho thấy trải nghiệm đạt thường thông qua thử nghiệm Trải nghiệm thường đến tri thức hiểu biết đến vật, tượng, kiện 1.2.1.2 Sáng tạo Sáng tạo việc tạo Sáng tạo tiềm có người bình thường huy động hồn cảnh sống cụ thể Mỗi người tạo cho cá nhân, sáng tạo xem xét bình diện cá nhân, tạo liên quan đến văn hóa sáng tạo xét bình diện xã hội 1.2.1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo HĐ TNST là: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động dạy học học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường hướng dẫn tổ chức giáo viên, qua phát triển lực học sinh 1.2.2 Các đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.2.1 Trải nghiệm sáng tạo dấu hiệu hoạt động 1.2.2.2 Nội dung HĐ TNST mang tính tích hợp phân hóa cao 1.2.2.3 HĐ TNST thực nhiều hình thức đa dạng 1.2.2.4 HĐ TNST đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 1.2.2.5 HĐ TNST giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác thực 1.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí 1.2.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí Hình thức tổ chức HĐ TNST nhà trường phổ thông phong phú đa dạng Cùng chủ đề, nội dung giáo dục HĐ TNST tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương 1.2.5 Phương pháp tổ chức HĐ TNST 1.2.5.1 Phương pháp giải vấn đề 1.2.5.2 Phương pháp làm việc nhóm 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động TNST => Bước 2: Đặt tên cho hoạt động => Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động => Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động => Bước 5: Lập kế hạch => Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động => Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 1.2.7 Đánh giá tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.7.1 Mục tiêu việc đánh giá Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trình hoạt động kết thúc giai đoạn giáo dục 1.2.7.2 Những nội dung cần đánh giá Đánh giá kết hoạt động học sinh bao gồm: đánh giá cá nhân đánh giá tập thể học sinh 1.2.7.3 Hình thức đánh giá Đánh giá qua phiếu quan sát; Tự đánh giá; Đánh giá phiếu hỏi; Đánh giá qua viết; Đánh giá qua sản phẩm hoạt động; Đánh giá điểm số; Đánh giá qua tọa đàm, trao đổi ý kiến nhận xét; Đánh giá qua tập trình diễn; Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lực lượng khác 1.2.7.4 Kĩ thuật đánh giá Đánh giá qua quan sát hoạt động; Đánh giá qua hồ sơ hoạt động; Đánh giá qua thảo luận, vấn 1.2.7.5 Công cụ đánh giá 10 1.3.3 Đối tượng điều tra Tôi tiến hành điều tra khảo sát thực trạng dạy học quan tâm nhà trường GV vấn đề dạy học HĐ TNST cho HS 13 trường THCS với đặc thù khu vực khác địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam: 1.3.4 Phân tích thực trạng - Về giáo viên GV tiếp cận với hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua buổi tập huấn (76,5%) giáo viên biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo họ tự nghiên cứu (29,4%) GV vật lí trường THCS nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động TNST cho HS Nhưng lại gặp phải khó khăn như: Chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn tham khảo cho giáo viên (47,1%); Khó tích hợp kiến thức Vật lí vào đời sống (29,4%), chưa có kinh nghiệm (23,5%), tơi lại thấy khó khăn điển hình mà giáo viên gặp phải họ chưa có tài liệu chuẩn để nghiên cứu họ muốn đào tạo - Về học sinh - Các em chưa biết cách rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức vào thực tế, việc dạy học trọng vào nội dung - Kĩ vận dụng kiến thức vật lí học vào giải thích tượng vật lí đời sống ứng dụng kĩ thuật 11 Kết luận chương Trong chương này, trình bày luận điểm phương pháp luận quan trọng Bao gồm vấn đề sau: Trình bày lực giải vấn đề thực tiễn, đưa quan điểm, đặc điểm, hình thức tổ chức, phương pháp, quy trình đánh giá tổ chức HĐ TNST nhà trường Tơi tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐ TNST nhà trường THCS thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa sử dụng phổ biến mơn học, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Tất điều tơi vận dụng để tổ chức HĐ TNST nhằm góp phần phát huy lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Nội dung trình bày kĩ chương luận văn 12 CHƯƠNG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “ÂM THANH” 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ chủ đề “Âm thanh” 2.1.1 Vị trí, vai trò chủ đề “Âm thanh” Chủ đề “Âm thanh” thuộc chương II, phần đầu chương trình âm học lớp 7, đặt tảng để học sinh học tập vật lí sau Phần tìm hiểu đời sống ngày, thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn đường phố… Chúng ta sống giới âm Vậy âm (gọi tắt âm) tạo vật lí học 2.1.2 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt 2.1.2.1 Kiến thức - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ - Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ - Nêu môi trường khác tốc độ truyền âm khác - Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ - Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm 13 - Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm Nêu số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn - Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 2.1.2.2 Kĩ - Thiết kế, chế tạo mơ hình nhạc cụ, mơ hình, thiết bị “Âm thanh” từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm đưa biện pháp chống ô nhiễm âm 2.1.2.3 Thái độ - Có ý thức khắc phục nhiễm âm - Tích cực tham gia hoạt động học tập thực hành rèn luyện thân 2.1.2.4 Định hướng lực - Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề đường thực nghiệm; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tư sáng tạo 2.1.2.5 Kĩ sống - Xây dựng tư phân tích tổng hợp vấn đề: Có ý thức vận dụng kiến thức chủ đề “Âm thanh” vào đời sống kĩ thuật nhằm cải thiện đời sống giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống 2.2 Nội dung kiến thức vật lí liên quan đến chủ đề 2.2.1 Âm Nguồn âm 2.2.2 Sự truyền âm 2.2.3 Sự phản xạ âm - tiếng vang 2.2.4 Những đặc trưng vật lí âm 14 2.2.5 Những đặc trưng sinh lí âm 2.2.6 Nguồn gây nhiễm tiếng ồn, tác hại biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 2.3 Xây dựng chủ đề HĐ TNST “Âm thanh” 2.3.1 Bước 1: Xác đinh ̣ nhu cầ u tổ chức HĐ TNST 2.3.2 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Hoạt động 1: Thiết kế nhạc cụ Hoạt động 2: Đấu trường âm Hoạt động 3: Giảm ô nhiễm tiếng ồn 2.3.3 Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động * Hoạt động 1: Thiết kế nhạc cụ - Nắm đơn vị kiến thức trọng tâm, hướng học sinh sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến kiến thức ứng dụng thực tế - Phát triển lực thực hiện, lực sáng tạo, tự thiết kế nhạc cụ từ vật liệu đơn giản đời sống để giải vấn đề thực tiễn - Kĩ hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải vấn đề đặt - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế * Hoạt động 2: Đấu trường âm - Vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống Chứng minh phận nhạc cụ dao động nhạc cụ phát âm 15 - Phát triển lực thực - Bồi dưỡng kĩ sống cần thiết cho học sinh * Hoạt động 3: Giảm ô nhiễm tiếng ồn - Hoạt động yêu cầu học sinh phải xây dựng phương án mơ hình việc giảm ô nhiễm tiếng ồn từ vật liệu đơn giản đời sống nhận thức hậu ảnh hưởng âm - Phát triển lực lực sáng tạo giải vấn đề thực tiễn - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng liên quan thực tế - Bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh - Kĩ hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải vấn đề đặt 2.3.4 Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiê ̣n, hình thức hoạt động * Hoạt động 1: Thiết kế nhạc cụ Nhiệm vụ học tập cụ thể: Thiết kế, chế tạo mơ hình nhạc cụ phát âm từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm * Hoạt động 2: Đấu trường âm Nhiệm vụ học tập cụ thể: Dụng cụ Khếch đại âm * Hoạt động 3: Giảm ô nhiễm tiếng ồn Nhiệm vụ 1: Thiết kế mơ hình để xây dựng phòng học việc giảm nhiễm tiếng ồn tốt 16 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu khả nghe thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn bệnh mắc phải từ có đưa biện pháp khắc phục 2.3.5 Bước 5: Lập kế hoạch Buổi 1: Giáo viên làm việc chung với học sinh tham gia HĐ TNST, phân chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho nhóm Buổi 2: Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận trải nghiệm Hoạt động 1: Thiết kế nhạc cụ Cách tiến hành: Lớp thành nhóm - Nhiệm vụ: Thiết kế, chế tạo mơ hình nhạc cụ phát âm từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm Nhóm 1: Thiết kế sáo; Nhóm 2: Thiết kế trống; Nhóm 3: Thiết kế kèn; Nhóm 4: Thiết kế đàn; Nhóm 5: Thiết kế đàn - Sản phẩm hoạt động: Các nhạc cụ tự chế tạo từ vật liệu đơn giản nhóm học sinh - Kết quả: Học sinh vận dụng lí thuyết nguồn âm vào tình thực tế ngày em thường gặp (giải vấn đề thực tiễn) Hoạt động 2: Trò chơi “Đấu trường âm thanh” Cách tiến hành: Lớp chia thành nhóm Nhiệm vụ: Chế tạo sản phẩm làm tăng âm cho điện thoại, máy nghe nhạc từ vật liệu giản - Học sinh thảo luận có nhiều ý kiến khác về: Đưa ý tưởng để thiết kế 17 + Nhóm 1và 2: Khếch đại âm cho điện thoại cốc nhựa cứng + Nhóm 4: Khếch đại âm cho điện thoại lọ thủy tinh + Nhóm 5: Khếch đại âm cho máy nghe nhạc vỏ lon bia - Sản phẩm hoạt động: Dụng cụ khuếch đại âm - Kết quả: Học sinh vận dụng lí thuyết độ cao, độ to âm vào tình thực tế ngày em thường gặp (giải vấn đề thực tiễn) Hoạt động 3: Giảm ô nhiễm tiếng ồn * Nhiệm vụ 1: Thiết kế mơ hình để xây dựng phòng học việc giảm nhiễm tiếng ồn tốt * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu khả nghe thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn bệnh mắc phải từ có đưa biện pháp khắc phục + Nhóm 1và 2: Thiết kế mơ hình xây dựng phòng học chống tiếng ồn + Nhóm 3, 5: Thiết kế nội dung nguyên nhân, hậu đưa biện pháp phòng chống gây nhiễm tiếng ồn + Nhóm 1: Báo cáo mơ hình + Nhóm 3: Báo cáo poster + Nhóm 4: Báo cáo máy tính + Nhóm 5: Báo cáo tiểu phẩm 18 - Sản phẩm hoạt động: Mô hình (sản phẩm) phòng chống tiếng ồn - Kết quả: Học sinh vận dụng lí thuyết phản xạ ân – tiếng vang; chống ô nhiễm tiếng ồn vào tình thực tế ngày em thường gặp (giải vấn đề thực tiễn) Buổi 3: Báo cáo sản phẩm lớp Trong buổi này, trước hết đội cử đại diện bốc thăm trình tự lượt báo cáo đội Sau đó, theo thứ tự bốc thăm, nhóm lên giới thiệu thành viên mình, sản phẩm mà đội chế tạo Giới thiệu xong sản phẩm, ban giám khảo yêu cầu đội cho sản phẩm hoạt động thử đưa câu hỏi cho đội, nhận xét sản phẩm thành viên nhóm đặt câu hỏi để hiểu rõ sản phẩm nhóm khác 2.3.6 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động bản giấ y Hoạt động 1+ 2: Thiết kế nhạc cụ trò chơi đấu trường “Âm thanh” Hoạt động 3: Giảm ô nhiễm tiếng ồn 2.3.7 Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động 2.3.8 Bước 8: Lưu trữ kế t quả hoa ̣t đô ̣ng vào hồ sơ của ho ̣c sinh Kết luận chương Sau nghiên cứu sở lí luận thực tiễn HĐ TNST cho học sinh dạy học, đưa cách sử 19 dụng kiến thức Vật lí HĐ TNST với chủ đề “Âm thanh” Cụ thể là: Tơi lựa chọn hình thức tổ chức HĐ TNST với nội dung thiết kế, chế tạo số nhạc cụ mơ hình việc giảm ô nhiễm tiếng ồn từ vật liệu đơn giản đời sống Dựa sở lí luận tổ chức HĐ TNST nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học HĐ TNST với nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nhằm kích thích hứng thú, sáng tạo, lực giải vấn đề thực tiễn tính tích cực chủ động học sinh nghiên cứu phần kiến thức Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh mở rộng, trao đổi kiến thức với bạn bè, giao lưu học hỏi tìm hiểu ứng dụng thực tế kiến thức 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm Phần lớn học sinh người dám nghĩ, dám làm, dám đưa ý kiến, ý tưởng khơng ngần ngại biến ý tưởng lí thuyết thành thực Học sinh động, sáng tạo, tích cực học hỏi, tham gia hoạt động náo nhiệt tạo khơng khí hoạt động trải nghiệm 3.2.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm Một số giáo viên học sinh hỏi thực trạng tổ chức HĐ TNST có sử dụng kiến thức vật lí trường nêu ý kiến chung chung thiếu tính cụ thể, khách quan, chưa đưa nguyên nhân thực trạng tồn cách khắc phục (theo ý kiến chủ quan) Kiến thức học sinh nắm chưa vững, bên cạnh học sinh tích cực tham gia hoạt động học sinh thụ động, thiếu tính tích cực, tự giác, tự tin, mạnh dạn 21 Điều kiện thời gian, không gian sở vật chất để thực hiện, tổ chức thực nghiệm hạn chế 3.2.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm Sử dụng điều kiện sẵn có bên cạnh động viên, kêu gọi giúp đỡ gia đình, nhà trường để học sinh học tập, sáng tạo theo sở thích, để tổ chức HĐ TNST cho HS cách thuận lợi đạt hiệu cao 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm - Tiêu chí định tính - Tiêu chí định lượng + Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế nhạc cụ đấu trường âm + Bảng tiêu chí đánh giá mơ hình việc giảm nhiễm tiếng ồn + Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế việc giảm ô nhiễm tiếng ồn 3.3.1.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Năng lực giải vấn đề thực tiễn lực cốt lõi để đánh giá HS sau tham gia HĐTNST sáng tạo chủ đề “Âm thanh” 22 3.3.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm Hoạt động 1: Thiết kế nhạc cụ Hoạt động 2: Trò chơi: “Đấu trường âm thanh” Hoạt động 3: Giảm ô nhiễm tiếng ồn 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm Kết luận: Qua quan sát thái độ HS học sau nhiều học thực nghiệm, sơ nhận thấy mức độ biểu kĩ rèn luyện HS lớp thực nghiệm tăng dần - HS lớp thực nghiệm có khả vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập, liên hệ giải thích ứng dụng kiến thức thực tế tốt so với lớp đối chứng Kết luận chương Trong phạm vi luận văn này, thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm, tơi xây dựng nội dung quy trình tổ chức HĐ TNST dạy học vật lí chủ đề “Âm thanh” với hoạt động nhỏ là: Thiết kế nhạc cụ âm nhạc; Tổ chức trò chơi “Đấu trường âm thanh”; việc giảm ô nhiễm tiếng ồn Thông qua việc để em tự đề xuất ý tưởng, phương án chế tạo thiết bị, tìm giải pháp kĩ thuật độc đáo giúp HS có hội thể lực thân Vì khẳng định phương pháp hướng dẫn học sinh học tập kiến thức theo hướng gợi mở giúp kích thích học sinh tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động sáng tạo 23 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt kết sau: Vận dụng sở lí luận HĐ TNST vật lí cho học sinh THCS vào việc tổ chức HĐ TNST chủ đề “Âm thanh” Tôi xây dựng nội dung quy trình tổ chức HĐ TNST hướng dẫn học sinh chế tạo mơ hình từ vật liệu đơn giản vật lí “Âm thanh” Thơng qua hoạt động này, em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Tôi hướng dẫn HS chế tạo thành công số sản phẩm từ vật liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền để phục vụ cho hoạt động dạy học, làm mẫu cho học sinh học lí thuyết lớp Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm thiết kế học sinh, lực hợp tác nhóm lực giải vấn đề thực tiễn HS Qua nghiên cứu, thấy việc tổ chức HĐ TNST dạy học trường THCS góp phần đạt mục tiêu đổi phương pháp giáo dục nay, có ưu lớn việc phát triển lực học sinh giúp em liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế phát huy khả sáng tạo, tự lực học tập học sinh, qua tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập vật lí Từ giúp em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn; phát huy khả vận 24 dụng kiến thức vào thực tế cách xác sáng tạo; học nhiều kĩ sống, làm việc Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức HĐ TNST ít, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường THCS dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa đáp ứng yêu cầu nên đề tài tránh khỏi hạn chế như: Các phương án thiết kế sản phẩm chưa nhiều, sản phẩm học sinh làm mang tính thẩm mĩ xác chưa cao, chưa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tượng khác Hi vọng, nghiên cứu góp phần nâng cao cơng tác tổ chức HĐ TNST theo định hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trường THCS giai đoạn nay; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường năm tới ... Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí Chương 2: Xây dựng, tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” Chương Thực nghiệm sư phạm... giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” dạy học vật lí theo dạy học giải vấn đề. .. học vật lí nói riêng Xuất phát từ thực trạng với yêu cầu việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí, lựa chọn đề tài: Tổ chức hoạt đông hoạt động trải nghiệm