(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Giải Quyết Ly Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

162 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Giải Quyết Ly Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HOA THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2012 ĐẠ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HOA THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HOA THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN NĂNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 Khái niệm ly có yếu tố nƣớc đặc điểm điều chỉnh pháp lý quan hệ ly có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm ly có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Đặc điểm điều chỉnh pháp lý quan hệ ly có yếu tố nước 14 1.1.2.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước 14 a Pháp luật quốc gia 14 b Điều ước quốc tế 17 c Tập quán quốc tế 17 d Giá trị pháp lý mối quan hệ loại nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi 19 1.1.2.2 Phương pháp điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước 24 a Phương pháp xung đột 26 b Phương pháp thực chất 28 1.2 Khái niệm cách xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nƣớc ngồi theo quy định số nƣớc giới 31 1.2.1 Khái niệm thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi 31 1.2.2 Cách xác định thẩm quyền giải ly hôn có yếu tố nước ngồi theo quy định số nước giới 34 1.2.3 Cách xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi theo Điều ước quốc tế 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 46 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải ly có yếu tố nƣớc 46 2.1.1 Thẩm quyền chung 48 2.1.2 Thẩm quyền riêng biệt 53 2.2 Các quy định ĐƢQT mà Việt Nam thành viên thẩm quyền giải ly có yếu tố nƣớc ngồi 74 2.2.1 Các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước 74 2.2.2 Các Hiệp định lãnh Việt Nam với nước 80 2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam ………………………………… 91 Chƣơng 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 98 3.1 Thực trạng tình hình giải ly có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam 98 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải ly có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam giải pháp đồng 126 3.2.1 Hoàn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước 126 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể 127 3.2.3 Ký kết tham gia đảm bảo hiệu việc thực điều ước quốc tế tương trợ tư pháp việc xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi 130 3.2.4 Cần có chế phối hợp chặt chẽ Tòa án Bộ Tư pháp, quan đại diện ngoại giao nước ta nước việc ủy thác tư pháp 132 3.2.5 Phân công Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc ly có yếu tố nước 134 3.2.6 Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán Tòa án am hiểu Tư pháp quốc tế, chuyên sâu giải ly hôn có yếu tố nước ngồi 136 3.2.7 Cải thiện bước sở vật chất hồn thiện tổ chức ngành Tịa án.137 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQĐD : Cơ quan đại diện CQTƯ : Cơ quan Trung ương ĐSQ : Đại sứ quán HĐTTTP : Hiệp định tương trợ tư pháp HĐLS : Hiệp định lãnh HPH : Hợp pháp hoá TTTP : Tương trợ tư pháp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách nước loại giấy tờ miễn hợp pháp hoá lãnh sử dụng Việt Nam tính đến tháng năm 2012 theo thống kê Cục Lãnh Bộ Ngoại Giao Việt Nam 84 Bảng 2.2: Danh sách nước loại giấy tờ miễn hợp pháp hoá lãnh sử dụng Việt Nam hết ngày 31/5/2012 theo thống kê Cục Lãnh Bộ Ngoại Giao Việt Nam 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Giống vấn đề liên quan đến quy chế nhân thân, vấn đề ly có yếu tố nước ngồi bắt nguồn từ tượng di dân Vợ, chồng cơng dân nước khác có quốc tịch cư trú nước khác nhau; chí vợ, chồng khơng quốc tịch nơi cư trú: người vợ người chồng lao động nước xa gia đình đơn giản hai người ly thân thực tế để chuẩn bị thức chấm dứt quan hệ nhân Nhìn từ góc độ xã hội học, nhận thấy nhiều nước nguy tan vỡ gia đình ngày gia tăng tác động nhiều yếu tố khác nhau: người phụ nữ ngày trở nên độc lập hơn; tuổi thọ người ngày nâng cao; quan niệm truyền thống ly hôn dần thay đổi: ly khơng cịn bị coi tội lỗi Ly coi vấn đề nhạy cảm thể xung đột văn hóa ly khiến nhìn lại vấn đề số quốc gia vấn đề bình đẳng nam nữ Đặc biệt, pháp luật nước Hồi giáo vốn dựa tư tưởng trọng nam khinh nữ cho phép người chồng đơn phương chấm dứt hôn nhân Quan hệ pháp lý ly có yếu tố nước Việt Nam lần đầu quy định Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội thơng qua ngày 29/12/1986 có hiệu lực thi hành từ ngày 03/01/1987 Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 khơng quy định ly có yếu tố nước ngồi khơng quy định Tịa án có thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi theo thủ tục sơ thẩm, trình tự thủ tục giải Tòa án cấp sơ thẩm nào? Trong thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 Tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn thủ tục trình giải vụ án, theo Tịa án nhân dân tối cao cịn có nhiều văn hướng dẫn thủ tục giải Trong Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội thơng qua ngày 09/6/2000 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, sửa đổi, bổ sung năm 2010, có nhiều quy định ly có yếu tố nước ngồi Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao Nghị hướng dẫn ly có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, tính đến thời điểm nay, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với nước lĩnh vực Tuy nhiên, thực tiễn sinh động ln đặt cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng vấn đề “mới” mà vấn đề lại chưa có hướng dẫn nên cịn có ý kiến khác vấn đề đó, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Thực tế xét xử nước ta đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh năm gần cho thấy tình hình ly có yếu tố nước ngồi tăng cao diễn phức tạp việc mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội với nước khu vực giới làm cho quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi ngày nhiều Cùng với việc gia tăng số lượng quan hệ nhân việc ly có yếu tố nước ngày trở nên phổ biến xã hội Khi giải vụ việc thuộc loại Tòa án cân nhắc, đường lối, pháp luật có nhiều trường hợp Tịa án thụ lý giải khơng có thẩm quyền giải Tịa án Việt Nam giải tất vụ án ly có yếu tố nước ngồi giới mà giải số nhỏ vụ việc Vấn đề đặt trường hợp Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết? Câu hỏi thu hút ý cán hoạt động thực tiễn mà nhà nghiên cứu pháp luật người làm công tác giảng dạy tham gia tranh luận Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học, nhiều ý kiến vấn đề chưa có thống nhất; thực tiễn áp dụng tồn vướng mắc Chính lý trên, tác giả muốn nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ vấn đề thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam nhằm củng cố nhận thức thân đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: Với mở cửa, việc Tòa án yêu cầu giải vụ án có yếu tố nước ngồi khơng cịn xa lạ giải ly có yếu tố nước ngồi khơng phải ngoại lệ Tuy nhiên, Tịa án Việt Nam khơng thể giải tất vụ án ly có yếu tố nước ngồi giới mà giải số nhỏ vụ án Vấn đề đặt trường hợp Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết? Những vướng mắc, tồn xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam gì? Hướng hồn thiện quy định pháp luật? Giải câu hỏi đồng nghĩa với việc tác giả hoàn thành mục tiêu tổng quát đề tài Góp phần nâng cao nhận thức lý luận kinh nghiệm giải vụ việc ly có yếu tố nước đội ngũ Thẩm phán cán Tịa án Theo đó, trình độ kiến thức Tư pháp quốc tế đội ngũ Thẩm phán cán Tòa án cải thiện nâng lên đáng kể 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát trên, tác giả cần làm rõ vấn đề sau: - Trước hết tác giả cần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quan hệ ly có yếu tố nước lý luận thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngoài, rút học kinh nghiệm Việt Nam - Tiếp theo tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế phân định thẩm quyền lĩnh vực ly có yếu tố nước chung giới Việt Nam Cũng cần bước cải thiện sở vật chất ngành Tịa án hồn thiện tổ chức ngành Tòa án, trang bị phương tiện cần thiết để Thẩm phán cán Tịa án kịp thời cập nhật thơng tin, tài liệu phục vụ chun mơn nghiệp vụ nói chung kịp thời nắm bắt nội dung pháp luật quốc tế hay nâng cao trình độ Tư pháp quốc tế cán làm công tác pháp luật từ có án, định giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi đầy tính thuyết phục khả thi 141 KẾT LUẬN Hôn nhân gắn kết người nam người nữ nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện nhằm xây dựng sống gia đình hạnh phúc, bền vững Nhưng thực tế khơng phải hôn nhân hạnh phúc bền vững, số trường hợp sau kết hôn ly hôn Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ, chồng Theo pháp luật Việt Nam, quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngồi quan hệ ly cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi; công dân Việt Nam với người không quốc tịch; người nước với thường trú Việt Nam; cơng dân Việt Nam với mà có để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi; công dân Việt Nam với mà hai bên định cư nước ngoài; án, định ly Tịa án quan khác có thẩm quyền nước ngồi cơng nhận Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Có nghĩa, ly có yếu tố nước ngồi chấm dứt quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Nguồn pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi bao gồm pháp luật nước (pháp luật quốc gia), điều ước quốc tế tập quán quốc tế Các nguồn pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Chúng có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn việc điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, khía cạnh giá trị pháp lý loại nguồn có vị trí, vai trị, giá trị pháp lý riêng chúng hỗ trợ, bổ sung cho điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngồi Cũng giống quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế, quan hệ ly có yếu tố nước phát sinh vụ việc đặt hai vấn đề pháp lý cần giải vấn đề xung đột thẩm quyền giải xung đột pháp luật áp dụng Tư pháp quốc tế nói chung, quan hệ ly có yếu tố nước ngồi 142 cụ thể có hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp xung đột phương pháp thực chất Cả hai loại phương pháp xung đột thực chất tồn mối quan hệ tương hỗ có vị trí, chức khác điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Xuất phát từ vị trí, vai trị quy phạm thực chất thống nhất, xu chung quốc gia thường ngồi lại với nhằm ký kết điều ước quốc tế xây dựng quy phạm thực chất thống việc ký kết khó khăn lợi ích nước khác nhau, trình độ phát triển mặt khác Cách xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi theo quy định số nước giới theo điều ước quốc tế tiêu chí xác định thẩm quyền giải ly hôn thường đa dạng Tuy nhiên, vào pháp luật nước quy định vấn đề thẩm quyền giải ly mà chí vào điều ước quốc tế việc xác định thẩm quyền Tịa án giải ly có yếu tố nước ngồi mang tính chất tương đối chưa giải triệt để vấn đề xung đột thẩm quyền Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải ly có yếu tố nước tác giả đến khái quát gồm hai vấn đề lớn vấn đề thẩm quyền chung thẩm quyền riêng Tòa án Việt Nam Thẩm quyền chung kéo theo hệ khơng có tính chất bắt buộc Do vậy, bên liên quan tránh áp dụng quy định cách đưa vụ việc ly Tịa án nước ngồi Về vấn đề tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước điều chỉnh thỏa thuận chọn Tòa án liên quan giải vụ việc ly hôn vụ việc thông thường thuộc thẩm quyền chung nên đặt để phù hợp thực tiễn giao lưu quốc tế Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi ln mang tính chất bắt buộc Điều loại trừ thẩm quyền Tịa án nước ngồi trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc 143 tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Mặt khác, quy định cản trở việc công nhận hiệu lực án, định ly hôn Tịa án nước ngồi Thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi quốc gia tự quy định cụ thể văn pháp luật nước điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết với để điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, vấn đề tạm gọi quy tắc cần quán triệt xác định thẩm quyền xét xử quốc tế Tòa án Việt Nam hay nói hẹp xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam là: có điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi có thống thẩm quyền giải cần tuân theo quy tắc thống điều ước quốc tế Cịn trường hợp khơng có điều ước quốc tế thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam xác định theo quy định pháp luật Việt Nam Tại Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước quy tắc quốc tịch đương kết hợp với quy tắc nơi thường trú (hoặc thường trú chung cuối cùng) họ để giải xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam ký nhiều Hiệp định lãnh với nước Việt Nam số nước áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam Về nguyên tắc, quan nhà nước Việt Nam chấp nhận xem xét giấy tờ, tài liệu hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Bài học thực tế rút cho Việt Nam xây dựng ngày nhiều quy phạm thực chất thống vấn đề trọng tâm cần quán triệt xác định thẩm quyền tịa án thụ lý trước vụ việc ly hôn người khởi kiện, yêu cầu theo nguyên tắc Tòa án nước thụ lý trước Tịa án nước có thẩm quyền Theo đó, Tịa án nước cịn lại tạm dừng việc giải chờ định Tòa án có thẩm quyền Trong trường hợp tịa án thứ xác định thuộc thẩm quyền tịa án thứ hai phải đình vụ 144 kiện, cịn trường hợp tịa án thứ khơng có thẩm quyền giải thẩm quyền thuộc tịa án thứ hai Tòa án thứ hai tiếp tục giải Như vậy, việc xác định thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế mang tính tuyệt đối, giải triệt để xung đột thẩm quyền giải Trong xu nay, chế hợp tác đa phương lựa chọn ưu tiên quốc gia phát triển giới Các điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp tạo chế thực thi chung, có hiệu cho quốc gia thành viên việc hợp tác, hỗ trợ giải yêu cầu tương trợ tư pháp Xuất phát từ thực tế này, Việt Nam cần xúc tiến việc tham gia Hội nghị Lahay Tư pháp quốc tế nhằm tạo sở pháp lý cho Việt Nam hưởng hỗ trợ trình nghiên cứu gia nhập Công ước Lahay tương trợ tư pháp nghiên cứu tìm hiểu pháp luật nước tương trợ tư pháp Từ thực trạng tình hình giải ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam đặt việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải ly có yếu tố nước nước ta sau: Cần tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước điều chỉnh thỏa thuận chọn Tòa án liên quan giải vụ việc ly hôn vụ việc thông thường thuộc thẩm quyền chung nên đặt để phù hợp thực tiễn giao lưu quốc tế góp phần hồn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước Việt Nam Tiếp theo cần sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể; ký kết hay tham gia điều ước quốc tế đảm bảo hiệu việc thực điều ước quốc tế tương trợ tư pháp việc xác định thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi; Cần có chế phối hợp chặt chẽ Tòa án Bộ Tư pháp, quan đại diện ngoại giao nước ta nước ngồi việc ủy thác tư pháp; phân cơng Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, giải pháp tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán Tòa án am hiểu Tư pháp quốc tế, chuyên sâu giải ly có yếu tố nước ngồi cải thiện bước sở vật chất hồn thiện tổ chức ngành Tịa án nên đặt đồng để từ có án, định giải 145 vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nói chung hay án, định ly có yếu tố nước ngồi nói riêng đầy tính thuyết phục khả thi Có thể nói, thẩm quyền Tịa án Việt Nam giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi vấn đề thời ln luật gia quan tâm Đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế quan hệ nhân gia đình ngày tăng mạnh số lượng xuất ngày nhiều vụ án ly phức tạp việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc ly có yếu tố nước trở nên cấp thiết Từ việc tìm hiểu thẩm quyền giải ly có yếu tố nước Việt Nam, thực trạng giải pháp vấn đề đặt hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải ly có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam việc đẩy mạnh việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nước ta với nước để điều chỉnh vấn đề cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập (2006), “Về áp dụng Luật nhân gia đình giải vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14), Hà Nội Nguyễn Bá Bình (2008), “Tranh chấp quyền ni ca sĩ Lý Hương Tony Lam: Nhìn từ góc độ Luật Tư pháp quốc tế!”, Tạp chí Nghề Luật, (4), Hà Nội Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2011), Quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nước vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2001), Nghị số 07- NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49- NQ/ TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Công văn số 2630/SL-VP ngày 15/12/2002 thông báo nước ký Hiệp định lãnh với Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (1980), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Đức, Hà Nội Bộ Tư pháp (1981), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1982), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1984), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Cu-ba, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1985), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Hung-ga-ri, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1986), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Bun-ga-ri, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ba Lan, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (1999), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Pháp, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ukraina, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Mông Cổ, Hà Nội 21 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ hình dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Belarut , Hà Nội 22 Bộ Tư pháp (2002), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Hà Nội 23 Bộ Tư pháp (2002), Thông tư số 07/TT- BTP ngày 16/12/2002 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 24 Bộ Tư pháp (2011), Tài liệu Hội nghị tổng kết 05 năm thực thị số 03/2005/CT- TTg ngày 25/2/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 25 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước, Hà Nội 26 Châu Mỹ La tinh (1928), Bộ luật Bustamante 1928 Tư pháp quốc tế 27 Chính phủ (2006), Nghị định số 138/NĐ-CP ngày 15/11/2006 hướng dẫn chi tiết thi hành quy định luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 28 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 29 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 30 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ –CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 31 Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ – CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội 32 Chính phủ (2001), Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 33 Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam (2012), Danh sách nước loại giấy tờ miễn hợp pháp hoá lãnh sử dụng Việt Nam tính đến tháng năm 2012, Hà Nội 34 Cục Lãnh Bộ Ngoại Giao Việt Nam (2012), Danh sách nước loại giấy tờ miễn hợp pháp hoá lãnh sử dụng Việt Nam hết ngày 31/5/2012, Hà Nội 35 Nguyễn Bá Diến (2003), “Về việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”, Hà Nội 36 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 37 Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 38 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 39 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế khoa Luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Văn Đại (2008), “Ly có yếu tố nước ngồi vấn đề thẩm quyền Tòa án Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9), Hà Nội 41 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp Quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Thị Nam Giang (2010), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000 NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 44 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003 NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 45 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006 NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 việc hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 46 Hội nghị Quốc tế La Hay Tư pháp quốc tế (1902), Công ước La Hay ngày 12/6/1902 giải mâu thuẫn luật nhân gia đình giải mâu thuẫn pháp luật Tòa án ly hôn nhân thân 47 Hội nghị Quốc tế La Hay Tư pháp quốc tế (1970), Công ước La Hay ngày 01/6/1970 công nhận ly hôn ly thân 48 Thái Công Khanh (2006), “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), Hà Nội 49 Lênin (1980), Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập 25, Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcơva 50 Liên minh châu Âu (1998), Công ước Brussel II ngày 25/8/1998 điều chỉnh vấn đề liên quan đến hủy bỏ việc kết hôn ly hôn 51 Liên minh châu Âu (2000), Luật số 1347 ngày 29/5/2000 nước châu Âu, thẩm quyền, cơng nhận thi hành phán Tịa án nước ngồi vụ việc nhân gia đình trách nhiệm cha mẹ 52 Nguyễn Thị Hồng Lý (2005), “Về áp dụng Luật hôn nhân gia đình giải vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1987), Toàn tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Phan Gia Ngọc (2008), “Tòa án Việt Nam có thụ lý để giải hay khơng?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), Hà Nội 57 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Kỷ yếu hội thảo: Một số vấn đề thực quan hệ nhân thân tài sản tư pháp quốc tế, Hà Nội 58 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 59 Phòng biên tập (2009), “Tòa án Việt Nam có thụ lý để giải hay khơng?” Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), Hà Nội 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 61 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH11 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 69 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơng văn 112/2001/KHXX ngày 14/9/2001 Tịa án nhân dân tối cao việc xác định thời điểm thụ lý vụ án nhân gia đình, Hà Nội 70 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Tòa án với việc giải vụ việc hôn nhân gia đình – tồn tại, vướng mắc hướng hồn thiện, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 71 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Tuyển tập định giám đốc thẩm dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 72 Tịa án nhân dân tối cao (2008), Tuyển tập định giám đốc thẩm dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 73 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Tuyển tập định giám đốc thẩm dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 74 Tịa án nhân dân tối cao (2010), Tuyển tập định giám đốc thẩm dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 75 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tuyển tập định giám đốc thẩm dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 76 Tồ án nhân dân tối cao – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/ TANDTC – KSNDTC - BTP hướng dẫn Nghị Quốc hội số 35/2000/QH11 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 77 Toà án nhân dân tối cao – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp (1986), Thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 TANDTC – VKSNDTC- BTP hướng dẫn thẩm quyền thủ tục giải việc ly hôn công dân Việt Nam mà bên nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp, Hà Nội 78 Bùi Thị Thu (2010), Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị 03/2005/CT –TTg ngày 25/2/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 80 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chỉ thị 05/2003/CT- TTg ngày 20/2/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thực nghị định số 68/2002/NĐ- CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 81 Nguyễn Trung Tín (2006), “Về thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (2), Hà Nội 82 Vụ Công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan