Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Yến bạch (Chromolaena odorata L.)

50 0 0
Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Yến bạch (Chromolaena odorata L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TĂNG THỊ MỸ UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY YẾN BẠCH (Chromolaena odorata L ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TĂNG THỊ MỸ UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY YẾN BẠCH (Chromolaena odorata L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TĂNG THỊ MỸ UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY YẾN BẠCH (Chromolaena odorata L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi Ths Nguyễn Thúc Thu Hương Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Đức Lợi, Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu Dược cổ truyền ThS Nguyễn Thúc Thu Hương, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; hai người thầy cô tận tâm hướng dẫn, hết lòng bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Bên cạnh đó, tơi chân thành cảm ơn Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền, Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc tạo điều kiện cho tơi thực hồn thiện khóa luận Tiếp theo, muốn gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Trường, thầy cô giảng viên trường giảng viên, bác sĩ thỉnh giảng, trang bị cho kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất bạn bè, người thân quen bên tôi, giúp đỡ suốt q trình học tập làm khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2022 Sinh viên Tăng Thị Mỹ Uyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CC Sắc ký cột CTPT Công thức phân tử GC-MS Phổ khối EtOAc Etylacetat EtOH Etanol MeOH Metanol NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân pTLC Sắc ký lớp mỏng điều chế TLC Sắc ký lớp mỏng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ Tên hình vẽ Hình 1.1 Một số lồi thuộc chi Chromolaena Hình 1.2 Các flavonoid phân lập từ C.hirusta C.squalida Hình 1.3 Hình vẽ mơ tả Chromolaena odorata L Hình 1.4 Hình thái (a), hoa (b), (c) hạt (d) C.odorata Hình 1.5 Bản đồ phân bố Chromolaena odorata L Hình 1.6 Hai hợp chất flavonoid phát 11 hợp chất biết Trang Hình 1.7 Các diterpenoid loại Kauren có chiết xuất C.odorata Hình 1.8 Heiss cộng phân lập axit chromomoric từ chiết xuất khơ C.odorata 10 Hình 1.9 Sơ đồ thể hoạt động chống viêm C.odorata 13 Hình 1.10 Sơ đồ chế cầm máu C.odorata 16 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái C.odorata 23 Hình 3.2 Hoa C.odorata 24 Hình 3.3 Vi phẫu mặt cắt ngang C.odorata (10x) 25 Hình 3.4 Vi phẫu mặt cắt ngang phiến C.Odorata vật kính 40x 26 Hình 3.5 Bột dược liệu C.odorata soi vật kính 40x 27 Hình 3.6 Sơ đồ chiết xuất phân lập hợp chất từ yến bạch 29 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học hợp chất YB1 31 Hình 3.8 Cấu trúc hóa học hợp chất YB2 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Tên thường gọi C.odorata số quốc gia/khu vực Bảng 1.2 Các thành phần hóa học có tinh dầu C.odorata Bảng 1.3 Bảng 1.4 Kiểm tra có mặt thành phần hóa học có chiết xuất nước cồn C.odorata Pyrrolizidin alcaloid phân lập từ chiết xuất C.odorata tỷ lệ phần trăm tổng hàm lượng alcaloid Trang 4,5 9,10 10 Bảng 1.5 Các hợp chất phenolic flavonoid phân lập từ dịch chiết sấy khô C.odorata 11 Bảng 1.6 Tác dụng kháng khuẩn axit 16-kauren-19-oic in vitro 14 Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất YB1 chất tham khảo 30 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất YB2 chất tham khảo 31,32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG - TỔNG QUAN .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CHROMOLAENA 1.1.1 Vị trí phân loại chi Chromolaena 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Chromolaena 1.1.3 Thành phần hóa học chi Chromolaena 1.2 TỔNG QUAN VỀ LOÀI CHROMOLAENA ODORATA L 1.2.1 Giới thiệu thực vật 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Tác dụng sinh học độc tính 12 1.2.6 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền 17 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 20 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 20 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học 20 2.3.3 Phương pháp chiết xuất, phân lập nhận dạng cấu trúc 21 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 23 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu 23 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 24 3.1.3 Đặc điểm bột dược liệu 26 3.2 KẾT QUẢ CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT 27 3.2.1 Kết chiết xuất phân lập 27 3.2.2 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 30 3.3 BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, với hệ sinh thái vô phong phú dồi Thảm thực vật đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu sản xuất chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên Dân gian ta rút nhiều kinh nghiệm chữa bệnh từ cỏ, chế tạo thuốc cổ truyền hữu ích, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu dược liệu đại sau Với khuynh hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để phịng bệnh chữa bệnh thay cho thuốc tân dược nhiều tác dụng phụ, việc nghiên cứu sâu thành phần hóa học tác dụng sinh học loài dược liệu ngày trọng Yến bạch (Chromolaena odorata L.), hay gọi Cộng sản, Bớp bớp , loài cỏ dại mọc hoang, sinh trưởng nhanh, khỏe phân bố khắp vùng miền nước Lá Yến bạch thường sử dụng loại dược liệu để cầm máu, giúp mau lành vết thương Yến bạch có hình dáng bên ngồi dễ nhầm lẫn với họ Cúc (Asteraceae) sản phẩm từ Yến bạch cơng trình nghiên cứu Việt Nam cịn chưa chun sâu Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc sử dụng, bảo tồn phát triển loài Yến bạch làm thuốc Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Yến bạch (Chromolaena odorata L.)” thực nhằm mục tiêu sau:  Nghiên cứu đặc điểm thực vật Yến bạch  Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc số chất từ Yến bạch CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Chromolaena 1.1.1 Vị trí phân loại chi Chromolaena Theo hệ thống phân loại thực vật APG III (2009), vị trí phân loại chi Chromolaena tóm tắt sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Cúc (Asteridae) Bộ Cúc (Asterales) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Chromolaena 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Chromolaena 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Các loài thuộc chi Chromolaena thường lâu năm bụi , cao 20– 250 cm, rễ dạng sợi Thân mọc thẳng mọc um tùm (đơi có rãnh), phân nhánh từ thưa đến dày đặc Lá mọc đối, nhiều hình dạng khác từ hình mũi mác đến hình trứng; thường có gân rõ từ gốc Có cuống khơng cuống Mép có khía lõm hình thùy, mặt nhẵn có lơng, đơi có chấm tuyến Cụm hoa hình đĩa, dạng ngù đến mảng vảy Mỗi cụm có 15-40 hoa, hoa màu trăng tím đến xanh lam, đài hình trụ Lá bắc thường dễ rụng, dài 2-7mm, hình trứng thn hình mác Quả khơ hình lăng trụ, 3-5 gân, có vảy, thường có chấm tuyến Hạt có chùm lơng đầu, khơ màu nâu [61] Hình 1.1 Một số lồi thuộc chi Chromolaena A C.odorata B C.hirusta C C.hookeriana D C.pulchella 1.1.2.2 Phân bố Chi Chromolaena bao gồm 165 loài thảo mộc nhỏ, bụi bụi phụ phân bố chủ yếu châu Mỹ, số châu Âu, châu Á châu Phi nhiệt đới [32] 1.1.3 Thành phần hóa học chi Chromolaena Chiết xuất loài thuộc chi Chromolaena bao gồm hợp chất sesquiterpen, diterpen, sesquiterpen lacton, flavonoid, octadecanoid pyrrolizidine alcaloid Taleb-Contini cộng phân lập số flavonoid gồm 6hydroxyluteolin 7,3′-dimetyl ete (1), quercetin 3-metyl ete (2), quercetagetin 3,6,3′trimetyl ete (3) (jaceidin) , quercetagetin 3,6,7,3′-tetrametyl ete (4) (crysosplenetin) quercetagetin 3,6-dimetyl ete (axillarin) (5) từ hai loài thuộc chi Chromolaena [30]

Ngày đăng: 27/05/2023, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan