(Luận Văn Thạc Sĩ) Cái Tôi Cô Đơn Trong Thơ Mới Và Thơ Đương Đại Việt Nam.pdf

87 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Cái Tôi Cô Đơn Trong Thơ Mới Và Thơ Đương Đại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ YẾN CÁI TÔI CÔ ĐƠN TRONG THƠ MỚI VÀ THƠ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 01 21 LUẬN VĂN T[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ YẾN CÁI TÔI CÔ ĐƠN TRONG THƠ MỚI VÀ THƠ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn, thân trực tiếp sƣu tầm tài liệu thực nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm PGS.TS Trương Đăng Dung Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Học viện Khoa học Xã hội; Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Văn học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đầy trách nhiệm tâm lí, tình cảm tận tình, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trƣờng THPT Văn Hiến, đồng nghiệp, hữu ngƣời thân gia đình tạo điều thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, dẫn thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp, bạn hữu để cơng trình khoa học sau tơi có chất lƣợng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ THƠ MỚI VÀ THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Sự xuất Thơ vai trị đại hóa thơ Việt Nam 1.2 Diện mạo thơ Đƣơng đại đời sống văn học Việt Nam đổi .12 Chƣơng 2: CÁI TÔI CÁ THỂ TRONG THƠ MỚI 18 2.1 Cái cô đơn cá thể 18 2.2 Những thủ pháp thể cô đơn cá thể 33 Chƣơng 3: CÁI TÔI BẢN THỂ TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 45 3.1 Cái cô đơn thể 47 3.2 Những thủ pháp thể cô đơn thể 64 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Thơ đƣợc nghiên cứu nhiều với đặc điểm cụ thể ngơn ngữ, nội dung cho thấy vai trị, đóng góp khơng thể phủ nhận Thơ Mới vào trình phát triển thơ ca đại Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vận động Cái Tơi trữ tình từ Thơ ảnh hƣởng đến thơ Việt Nam đƣơng đại nhƣng chƣa có cơng trình chun biệt Cái Tôi cô đơn Thơ chƣa có nhìn so sánh Cái Tơi đơn Thơ thơ Đương đại Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Cái Tơi Thơ thơ đƣơng đại diễn nhiều cấp độ khác có nhiều thành tựu Tuy nhiên chuyên biệt Cái Tôi cô đơn Thơ thơ Đƣơng đại chƣa có cơng trình chúng tơi vào nghiên cứu đề tài “Cái Tôi cô đơn Thơ Thơ đương đại Việt Nam”, cố gắng tìm đặc điểm khác Cái Tôi cô đơn Thơ thơ đƣơng đại, từ nhìn lại vận động Cái Tơi trữ tình thơ ca Qua khảo sát tài liệu tham khảo chúng tơi xếp thành nhóm sau: Các cơng trình nghiên cứu Thơ mới: Nhóm cơng trình lịch sử đời thơ mới, tác giả Thơ Nhóm cơng trình nghiên cứu các tác giả tiêu biểu phong trào Thơ Nhóm cơng trình nghiên cứu chun biệt Cái Tơi cá thể Nhóm cơng trình nghiên cứu về thủ pháp biểu Cái Tơi trữ tình Thơ Các cơng trình nghiên cứu thơ đƣơng đại: Nhóm cơng trình nghiên cứu chung thơ đƣơng đại Nhóm nghiên cứu Cái Tơi thể, hình thức biểu Cái Tôi thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Cái Tơi cô đơn thơ thơ đương đại, muốn vận động Cái Tôi trữ tình Thơ đến thơ đƣơng đại qua chặng đƣờng phát triển Những đặc điểm lịch sử, xã hội chi phối, định hình thành diện mạo Cái Tơi trữ tình Đặc điểm Cái Tơi trữ tình qua giai đoạn phát triển: Cái Tôi cô đơn Thơ mới, Cái Tôi “cách mạng”, Cái Tôi sử thi thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cái Tôi thể thơ Đƣơng đại (sau 1986 đến nay) Chỉ hình thức biểu Cái Tơi nhƣ thể thơ, ngơn ngữ, hình ảnh biểu tƣợng Đặc biệt, trọng đến tƣơng đồng khác biệt Cái Tôi cá thể Thơ Cái Tôi thể thơ đƣơng đại Cái Tôi cá thể Thơ hẫng hụt điều “thiêng” mất, Cái Tôi đối diện với vấn đề đời sống xã hội, nơi khơng tìm hịa nhập với giới, ln cảm thấy bất an lạc lõng trước thời nên Cái Tôi Cái Tôi bị cô đơn Trong đó, Cái Tơi thơ Đương đại Cái Tơi khắc khoải tìm kiếm thể tồn NGƯỜI Cái Tôi mang sẵn nỗi buồn, nỗi cô đơn nó, Cái Tơi thể tự đơn Trong thơ Đƣơng đại thƣờng xuyên xuất tra vấn, ta ai, ta từ đâu đến, ta có mặt để làm gì, ta yêu để làm v.v Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cái Tôi đơn Thơ nhìn từ Cái Tơi cá thể Cái Tôi cô đơn thơ đƣơng đại nhìn từ Cái Tơi thể Phân tích, so sánh để tìm đặc điểm khác biệt Cái Tôi cô đơn hai thời kỳ Văn học - Phạm vi nghiên cứu Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu phong trào Thơ nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử v.v Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu thơ đƣơng đại nhƣ Dƣơng Kiều Minh, Nguyễn Lƣơng Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phƣơng v.v Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp xã hội học - lịch sử, văn hóa học - Phƣơng pháp thi pháp học - Phƣơng pháp so sánh, thống kê, đối chiếu, phân tích… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Nhìn lại vận động Cái Tơi trữ tình đơn Thơ thơ Việt Nam đƣơng đại thông qua Cái Tôi cá thể Cái Tơi thể Từ hiểu đƣợc đổi thơ Việt Nam nói chung thơ đƣơng đại nói riêng Góp phần vào việc đọc - hiểu Thơ thơ Đƣơng đại đời sống nhƣ giảng dạy thơ Có thể gợi dẫn cho hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu khác Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái lược Thơ thơ Việt Nam Đương đại Chƣơng 2: Cái Tôi cá thể Thơ Chƣơng 3: Cái Tôi thể thơ Việt Nam Đương đại Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THƠ MỚI VÀ THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Sự xuất Thơ vai trò đại hóa thơ Việt Nam 1.1.1 Sự xuất Thơ Thơ đời giai đoạn (1932 - 1945), với tác phẩm chịu ảnh hƣởng thơ phƣơng Tây nhiều phƣơng diện Cuộc Cách mạng thơ ca 1932 - 1945 làm thay đổi hệ hình văn học từ văn học Trung đại sang văn học Hiện đại Văn học trung đại (X - hết kỷ XIX), văn học quan phƣơng chịu ảnh hƣởng sâu sắc hệ tƣ tƣởng triết học Trung Hoa Các nhà thơ Trung đại xuất thân từ tầng lớp quý tộc, quan lại, Nho sỹ, họ làm thơ theo khuôn mẫu, chất liệu có sẵn với thủ pháp ƣớc lệ, tƣợng trƣng Mục đích làm thơ để tỏ chí (ngơn chí, cảm hồi), để truyền Đạo Cái Tơi trữ tình, Cái Tơi chủ thể sáng tạo bị lấn át, khuất lấp ngƣời bổn phận, ngƣời bề tơi, trung thần Chính thế, thơ trung đại, Cái Tơi trữ tình Cái Tơi vơ ngã (về bản, Cái Tơi trữ tình thơ ca Trung Đại vô ngã) Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trƣớc xuất ngày nhiều giới trí thức Tây học thay dần vị trí văn nhân nhà Nho Con ngƣời Nho giáo ngày thất trƣớc đội quân Tây học hùng hậu với tƣ tƣởng, quan niệm văn học hoàn toàn khác Tuy nhiên, không dễ để nhà Nho lùi bƣớc, an phận mà họ lƣu luyến, níu kéo cố gắng bảo vệ thành trì thơ ca bấu vật linh thiêng khơng thể Trong đó, giới trí thức Tây học nóng lịng khẳng định giá trị mới, phủ nhận cũ, lạc hậu từ đời sống văn học diễn đấu sinh tử Thơ Thơ cũ Vào kỷ XIX, Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, tạo nên “biến thiên” to lớn khiến cho toàn cấu trúc xã hội nƣớc ta thay đổi mạnh mẽ Từ chế độ Phong kiến chuyển sang chế độ nửa Thực dân nửa Phong kiến Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp xuất thêm kinh tế thị trƣờng thị nhƣ Hà Nội, Hải Phịng, Sài Gòn v.v Các thành phần xã hội thay đổi, bên cạnh giai cấp nơng dân xã hội có thêm nhà tƣ bản, tƣ sản, tiểu tƣ sản, giai cấp công nhân, đặc biệt xuất giới trí thức Tây học Bộ phận trí thức đời sản phẩm sách khai thác Thuộc địa, mà q trình tiếp biến văn hóa Pháp cách tự thân Đời sống xã hội trở nên sôi động, nhiều màu Cùng với trình xâm lƣợc q trình “xâm lấn” văn hóa Pháp, văn hóa châu Âu diễn tồn cõi với tốc độ nhanh, mạnh mẽ Những dấu hiệu xâm lấn văn hóa Pháp có mặt khắp nơi Các cơng trình kiến trúc mang phong cách văn hóa Pháp nhƣ: Các tịa nhà hành chính, ga tàu, cơng sở, nhà hát, rạp chiếu phim… Đặc biệt Pháp bãi bỏ chế độ Khoa cử mà thay vào xây dựng trƣờng học, phải kể đến trƣờng Mỹ thuật Thủ Dầu Nam, Hà Nội có trƣờng đại học Đơng Dƣơng (1906) Đây kênh giao lƣu tiếp xúc với văn hóa Pháp cách trực tiếp, hiệu Sự ảnh hƣởng văn hóa Pháp diễn mạnh mẽ, toàn diện tầng lớp trí thức, niên thành thị Việt Nam Một phận trí thức biết tiếng Pháp, ăn ăn Tây, giầy Tây, mặc quần áo Tây có lối sống Âu hóa khác xa lối sống truyền thống dân tộc kỷ qua Một lớp niên hiểu văn học châu Âu, thích đọc tác phẩm Victor Hugo, Baudelaire, Verlaine trang văn Gide v.v Trong trƣờng học Pháp có giảng dạy tác phẩm văn học Pháp hay việc tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm văn học châu Âu gửi sang từ Pháp khiến cho nhà thơ nhanh chóng nắm bắt đƣợc vấn đề đƣơng thời văn học trời Âu Các khuynh hƣớng, phong trào văn học Pháp, giới qua tác phẩm mà đến với phận công chúng, học giả Việt nam Trong số trào lƣu văn học giới chủ nghĩa lãng mạn văn học Pháp có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhà thơ Việt thời kỳ Văn hóa Pháp thật có xâm lăng thành công vào đời sống tƣ tƣởng ngƣời dân Việt đƣợc thể rõ lĩnh vực đời sống tinh thần Trong văn học lĩnh vực chịu ảnh hƣởng sâu rộng Có thay đổi lớn về lực lƣợng sáng tác, từ nhà Nho, ông Đồ thay “thi sỹ”, “thi nhân” Lực lƣợng sáng tác chủ yếu niên trí thức, sống thời loạn lạc, họ không theo Cách mạng, không ủng hộ chế độ thực dân Lớp trí thức có tinh thần dân tộc trở nên bế tắc, chán nản với thực Con đƣờng giúp họ thoát khỏi hoang mang, gửi gắm tâm Văn chƣơng Đến với thơ ca, họ nói lên tiếng nói riêng thơ ca cách để họ thể lịng u nƣớc cách kín đáo Trong sáng tác họ, thấm nhuần văn hóa phƣơng Tây, họ nhận gị bó niêm luật thể thơ Trung đại Những giới hạn thể loại, thi pháp hạn chế việc thể tƣ tƣởng mới, giới tâm hồn rộng mở họ nên việc rũ bỏ hệ thống thi pháp văn học cũ tiếp nhận thi pháp diễn cách liệt Dấu hiệu đời Thơ xuất vào năm 1932, với đời Tình Già Phan Khơi:“Ngày 10 tháng năm 1932, thơ Tình già Phan Khơi mắt bạn đọc báo Phụ nữ tân văn số 12 với giới thiệu mang tên Một lối thơ trình chánh làng thơ có tiếng vang mạnh mẽ, xem thơ mở đầu cho phong trào Thơ mới”[vi.wikipedio.org] Ý kiến đƣợc hai nhà nghiên cứu Hồi Thanh, Hồi Chân đồng tình: “Tình già, Trên đường đời, Vắng khách thơ ba thơ mang tên Thơ đƣợc đăng báo trƣớc nhất”[2, tr.22] Hoài Thanh nhấn mạnh, năm 1935 năm đại náo Thơ Mới “bước sang năm 1936 Thơ toàn thắng rõ rệt”[2, tr.14], với tên tuổi nhà Thơ mới: Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Nguyễn Thị Kiêm, Phan Khôi, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên v.v làm nên “Một thời đại thơ ca” Việt Nam năm đầu kỷ XX Thơ bắt đầu Tình già Phan Khơi hồn thành sứ mệnh cao cả, vinh quang nhóm Xuân Thu Nhã Tập Trong số gƣơng mặt nhà thơ xuất Thi Nhân Việt Nam Hoài Thanh cung kính đặt Tản Đà trang đầu, cho dù ông nhà Thơ Điều đƣợc tác giác giả sách lý giải: “Tản Đà người hai kỷ, đại biểu cho lớp người để chứng giám cho công việc lớp người kế tiếp”[2, tr 11] Lý quan trọng mà Hoài Thanh nhấn mạnh: “Tản Đà chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng ly ngồi tù túng, giả dối, khô khan khuôn sáo”[2, tr 11] Tản Đà ngƣời đem đến đôi thơ có giọng điệu phóng túng riêng Thi nhân có vai trị mở “đầu cho hịa nhạc tân kỳ sửa”

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan