(Luận Văn Thạc Sĩ) Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Các Công Trình Thủy Lợi Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Trong Giai Đoạn Quản Lý Vận Hành Khai Thác.pdf

99 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Các Công Trình Thủy Lợi Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Trong Giai Đoạn Quản Lý Vận Hành Khai Thác.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Luan van in doc 1 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG HÓA NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ VẬN HÀNH KHAI THÁC 1 1 Khái niệm, v[.]

1 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG HÓA NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ VẬN HÀNH KHAI THÁC 1.1 Khái niệm, vai trò ngành thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm thủy lợi, hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng trình lấy nước, hệ thống kênh mương 1.1.1.1 Khái niệm Thuỷ lợi Thuỷ lợi biện pháp điều hoà yêu cầu nước với lượng nước đến thiên nhiên khu vực; tổng hợp biện pháp nhằm khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, đồng thời hạn chế thiệt hại nước gây Thủy lợi hiểu hoạt động liên quan đến ý thức người trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ lợi ích Những biện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt nước ngầm thông qua hệ thống bơm cung cấp nước tự chảy Thủy lợi nông nghiệp hoạt động kinh tế - kỹ thuật liên quan đến tài nguyên nước dùng nông nghiệp Điểm quan trọng thủy lợi nông nghiệp sử dụng hợp lý nguồn nước để có suất trồng suất vật nuôi cao 1.1.1.2 Khái niệm công trình thuỷ lợi Theo Điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Cơng trình thủy lợi cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi nước; phòng, chống tác hại nước gây ra, bảo vệ môi trường cân sinh thái, bao gồm: Hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình kênh, đê kè bờ bao loại 1.1.1.3 Khái niệm hệ thống cơng trình thuỷ lợi Hệ thống cơng trình thuỷ lợi tập hợp cơng trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với quản lý, vận hành bảo vệ lưu vực khu vực định + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên tỉnh hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương trở lên + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên huyện hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc huyện đơn vị hành tương đương trở lên + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên xã hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc xã đơn vị hành tương đương trở lên 1.1.1.4 Khái niệm cơng trình lấy nước Nguồn nước tưới nơng nghiệp nước sơng ngịi, nước hồ chứa, nước thải thành phố, nhà máy công nông nghiệp nước ngầm đất Tuỳ theo nguồn nước điều kiện địa hình, thuỷ văn vùng mà cơng trình lấy nước xây dựng khác nhau, để phù hợp với khả lấy nước, vận chuyển nước khu tưới địa điểm cần nước khác Người ta thường gọi chúng cơng trình đầu mối hệ thống tưới 1.1.1.5 Khái niệm hệ thống kênh mương Hệ thống kênh mương dẫn nước bao gồm hệ thống tưới hệ thống tiêu Hệ thống tưới làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ cơng trình đầu mối phân phối cho hệ thống điều tiết nước mặt ruộng cánh đồng khu vực tưới Hệ thống tiêu làm nhiệm vụ vận chuyển nước thừa mặt ruộng tưới mưa gây nên, khu vực chứa nước Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệ thống kênh tưới phân sau: + Kênh đầu mối: Dẫn nước từ nguồn đến kênh cấp + Kênh cấp 1: Lấy nước từ kênh đầu mối phân phối nước cho kênh cấp + Kênh cấp 2: Lấy nước từ kênh nhánh cấp phân phối cho kênh nhánh cấp + Kênh cấp 3: Lấy nước từ kênh nhánh cấp phân phối cho cấp kênh cuối + Kênh nhánh cấp 4: Còn kênh nội đồng: Đây cấp kênh tưới cố định cuối đồng ruộng, phụ trách tưới cho khoảnh ruộng, ruộng 1.1.1.6 Khái niệm khai thác cơng trình thuỷ lợi Khai thác cơng trình thuỷ lợi q trình vận hành, sử dụng quản lý cơng trình thuỷ lợi nhằm đảm bảo cung cấp tiêu nước kế hoạch tưới tiêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho khu vực tưới tiêu xã hội 1.1.2 Vai trò ngành thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Những ảnh hưởng tích cực Thủy lợi sở hạ tầng thiết yếu để ổn định bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thiết lập tiền đề tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngày 10/05/1999, Quốc hội thảo luận báo cáo phủ cho rằng: “có vay nước phải đầu tư cho thủy lợi” Đầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế, kinh nghiệm cho thấy đâu có thủy lợi có sản xuất phát triển đời sống nhân dân ổn định Thủy lợi thực tổng hợp biện pháp sử dụng nguồn lực nước mặt đất mặt đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại nước gây cho sản xuất sinh hoạt nơng dân Như vậy, thủy lợi hóa q trình lâu dài có ý nghĩa to lớn việc phát triển nông nghiệp nước ta Cho đến nay, Việt Nam nước nông nghiệp, nông nghiệp khu vực sản xuất vật chất chủ yếu thu hút tới 70,5% lực lượng lao động xã hội làm khoảng 23,6% GDP Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lâm nghiệp, ngư nghiệp… tất hoạt động cần có nước Vì kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời tiết khí hậu thuận lợi mơi trường thuận lợi để nơng nghiệp phát triển gặp thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt hạn hán, bão lụt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống nhân dân ta đặc biệt phát triển ngành nơng nghiệp nói chung lúa nói riêng, lúa mặt hàng xuất quan trọng nước ta Vì mà hệ thống thuỷ lợi có vai trị tác động lớn kinh tế đất nước ta sau: a Về tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà cung cấp nước cho khu vực bị hạn chế nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục tình trạng thiếu mưa kéo dài gây tượng mùa mà trước tình trạng phổ biến Sự phát triển hệ thống thủy lợi cung cấp đủ nước cho đồng ruộng làm tăng suất trồng khả tăng vụ Hiện quan tâm Đảng Nhà nước nên ngành Thủy lợi có phát triển đáng kể góp phần vào vấn đề xóa đói giảm nghèo, sản lượng trồng tăng đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ Thế giới xuất gạo - Nhờ có hệ thống thủy lợi làm tăng suất trồng tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nông nghiệp, làm tăng giá trị tổng sản lượng nước ta nói riêng khu vực nói chung b Đê điều – Phòng chống giảm nhẹ thiên tai Đến nâng cấp xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bờ bao, hàng nghìn cống đê, hàng trăm số kè Thuỷ lợi góp phần vào việc chống lũ lụt xây dựng cơng trình đê điều từ bảo vệ sống bình yên nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sản xuất + Về đê sông: Ở miền Bắc, nhờ hỗ trợ điều tiết hồ Hồ Bình, Thác Bà, hệ thống đê sơng Hồng Thái Bình đảm bảo chống lũ Hà Nội cao trình 13,40m ứng với tần suất 125 năm/lần Khi hồ Tuyên Quang vào vận hành, tần suất nâng lên 250 năm hồ Sơn La vào vận hành, tần suất nâng lên 500 năm Ở Bắc Trung bộ, đê sông Mã, sông Cả chống lũ lịch sử vụ khơng bị tràn Ở Đồng sơng Cửu Long, hệ thống bờ bao chống lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè - Thu điểm dân cư vùng kiểm soát lũ + Về đê biển: Hệ thống đê biển Bắc Bắc Trung ngăn mặn triều tần suất 10% gặp bão cấp c Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Đi đơi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước quanh năm cho nhiều vùng rộng lớn đồng bằng, trung du, miền núi mà trước nguồn khó khăn; tạo điều kiện phân bổ lại dân cư; tạo điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển thuỷ sản - Đối với nông thôn: Đã cấp nước nông thôn 50% số hộ - Nhiều hồ chứa cấp nước cho công nghiệp đô thị, khu đô thị xây dựng như: Hồ Sông Ray (Bà Rịa – Vũng Tàu), hồ Mỹ Tân (Ninh Thuận), cụm hồ Thuỷ Yên - Thuỷ Cam (Huế), hồ Hoa Sơn (Khánh Hoà), hồ Ngàn Trươi - Cẩm Trang (Hà Tĩnh), hồ Bản Mòng (Sơn La), hồ Nậm Cát (Bắc Cạn), nhiều hồ kết hợp tưới, cấp nước cho cơng nghiệp sinh hoạt Hình 1.1: Hồ Hoa Sơn Thành phố Khánh Hòa Nguồn: Trang web Google.com.vn - Đối với thuỷ sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản nội địa tạo điều kiện cho mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản vùng nước ngọt, nước lợ lên 600.000 d Tham gia phát triển thuỷ điện Từ năm 1960 Uỷ ban Trị thuỷ Khai thác sông Hồng thành lập vào hoạt động, nghiên cứu quy hoạch tổng hợp để phục vụ cho chống lũ, phát điện, cấp nước, vận tải thuỷ… e Đóng góp vào việc bảo vệ, cải tạo mơi trường, tạo tiền đề xây dựng sống văn minh đại - Các hồ đập xây dựng miền làm tăng độ ẩm, điều hoà dòng chảy, tạo điều kiện để ổn định sống định canh định cư để giảm đốt phá rừng Các trục kênh tiêu thoát nước hệ thống thuỷ nơng tạo nguồn nước ngọt, tiêu nước thải cho nhiều đô thị, thành phố - Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đê điều đường thi công thuỷ lợi góp phần hình thành mạng giao thơng thuỷ, rộng khắp Ở nông thôn cải tạo diện rộng vùng đất, nước chua phèn, mặn đồng sông Cửu Long, nhiều vùng đất “chiêm khe mùa thối” mà trước người dân phải sống cảnh “6 tháng chân, tháng tay”, thành vùng vụ lúa ổn định có suất cao, phát triển mạng đường bộ, bảo vệ lưu niên, có điều kiện ổn định phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng - Các hồ chứa có tác động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu vùng, làm tăng độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, tạo nên thảm thực vật chống xói mịn, rửa trơi đất đai Hình 1.2: Hồ Sơng Trâu huyện Thuận Bắc Thành phố Ninh Thuận Nguồn: Trang web Google.com.vn f Đóng góp quan trọng vào xố đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đặc biệt tạo điều kiện để bố trí lại dân cư tập trung thuận tiện cho sản xuất, giao thông tránh lũ đồng Sơng Cửu Long - Thủy lợi nói chung hệ thống thủy lợi nói riêng đóng góp đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo nơng thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa g Đóng góp vào việc quản lý tài nguyên nước Đã thúc đẩy việc thực nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước xây dựng Luật Tài Nguyên Nước, số văn Luật, thành lập Ban Quản lý lưu vực sông trọng điểm, đẩy mạnh công tác điều tra bản, xây dựng quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây Cùng với ngành điện xây dựng nhiều hồ chứa, hệ thống chuyển nước lưu vực Đã thực đóng góp to lớn vào việc điều hoà nguồn nước mùa thừa nước mùa thiếu nước, năm thừa nước năm thiếu nước, vùng thừa nước vùng khan nước, biến nguồn nước dạng tiềm đổ biển thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân sinh Hình 1.3: Hồ thủy điện Hịa Bình Nguồn: Trang web Google.com.vn h Phát triển khoa học kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực Trong năm qua đánh dấu vươn lên mạnh mẽ công tác khoa học kỹ thuật việc giải yêu cầu phức tạp ngành từ quy hoạch, thiết kế, thi công xây dựng quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài ngun nước, cơng trình thuỷ lợi phịng chống thiên tai, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đơng đảo có trình độ chun mơn sâu Từ ngành kỹ thuật non trẻ đến đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chun gia, cơng nhân kỹ thuật có đủ trình độ làm chủ vấn đề khoa học, kỹ thuật, công nghệ khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý nghiên cứu khoa học phức tạp ngang tầm nước khu vực Ngành thuỷ lợi ngành xây dựng xây dựng nhiều tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chặt chẽ, tiên tiến quy hoạch, thiết kế, thi công, xây dựng Bộ Sổ tay Tra cứu Thuỷ lợi sở tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước, đặc biệt quy trình vận hành liên hồ lần thực nước ta Thủ tướng Chính phủ giao để phục vụ cho chống lũ, phát điện, cấp nước cho hạ du từ năm 2006 trở lại Tóm lại, Trong khuôn khổ kinh tế quốc dân, thuỷ lợi ngành có đóng góp đáng kể để giải vấn đề nêu Nghị đại hội Đảng nông nghiệp phải mặt trận hàng đầu.Vì phát triển nơng nghiệp vấn đề giải vấn đề lương thực thực phẩm Bên cạnh biện pháp thâm canh tăng xuất trồng giơi hố nơng nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi phải biện pháp hàng đầu Khi công tác thuỷ lợi thực phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, mức độ sử dụng nguồn nước cao (tỷ trọng nguồn nước tiêu dùng lượng nước nguồn thiên nhiên cung cấp) khơng quốc gia mà phải tiến hành liên quốc gia để giải vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản Ngồi thuỷ lợi cịn đóng góp to lớn việc cải tạo bảo vệ môi trường nước bị ô nhiễm Thuỷ lợi phục vụ nhiều mục đích như: Yêu cầu tưới tiêu, phát điện, cung cấp nước cho đời sống, phát triển giao thông thuỷ, chống lũ lụt bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Xây dựng thuỷ lợi ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản xuất trực tiếp tài sản cố định cho kinh tế quốc dân Ngành thuỷ lợi góp phần trực tiếp cải thiện đời sống nhân dân thông qua công trình, tạo tích luỹ cho xã hội từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành thuỷ lợi góp phần thực đường lối kinh tế, trị, văn hố, quốc phịng Đảng đồng thời thuỷ lợi quản lý khối lượng lớn vốn đầu tư nhà nước, thường chiếm khoảng 8-10% vốn đầu tư xây dựng ngành kinh tế quốc dân Thuỷ lợi tạo giá trị sản phẩm xã hội 11%-12% Tổng sản phẩm quốc dân nước tiêu phí từ 14-16% tổng số lao động 1.1.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực - Mất đất chiếm chỗ hệ thống công trình, kênh mương ngập úng xây dựng hồ chứa, đập dâng lên - Ảnh hưởng đến vi khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sống người, động thực vật vùng, xuất loài lạ, làm ảnh hưởng tới cân sinh thái khu vực sức khoẻ cộng đồng - Làm thay đổi điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn gây ảnh hưởng tới thượng, hạ lưu hệ thống, gây bất lợi mơi trường đất, nước khu vực - Trực tiếp gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hưởng tới lịch sử văn hố vùng 1.2 Vai trị, nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi, nội dung quản lý vận hành khai thác cơng trình thủy lợi 1.2.1 Vai trị hệ thống cơng trình thủy lợi Hệ thống cơng trình thủy lợi góp phần quan trọng việc phục vụ sản xuất dân sinh, bảo đảm an ninh lương thực, góp phần bảo vệ mơi trường phịng, chống giảm nhẹ thiên tai 1.2.1.1 Nước ta có hệ thống thủy lợi tương đối phát triển, góp phần quan trọng để tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, góp phần đảm bảo an ninh lương thực xuất Theo thống kê năm 2012, tổng diện tích đất trồng lúa tưới đạt 7,3 triệu (vụ Đông Xuân 2,99 triệu ha, Hè Thu 2,05 triệu ha, Mùa 2,02 triệu ha), góp phần đưa sản xuất lương thực tăng nhanh ổn định Ngoài ra, hệ thống thủy lợi tưới cho 1,5 triệu rau màu, công nghiệp; tạo nguồn nước cho 1,3 triệu đất gieo trồng; cung cấp khoảng tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt công nghiệp; ngăn mặn cho 0,87 triệu ha; cải tạo chua phèn 1,6 triệu tiêu nước cho 1,72 triệu đất nơng nghiệp Các hệ thống cơng trình thủy lợi hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dạng hóa trồng, chuyển dịch cấu nơng nghiệp Đến nay, xây dựng hàng ngàn hệ thống cơng trình thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê loại Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 trở lên Nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi lớn, như: Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Núi Cốc, Cấm Sơn, Cửa Đạt, Sông Mực, Kẻ Gỗ, Tả 10 Trạch, Phú Ninh, Định Bình, Đồng Cam, Sơng Ray, Dầu Tiếng- Phước Hịa, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Tứ Giác Long Xun, Ơ mơn-Xà no, Nam Măng Thít mang lại hiệu ích lớn cho đất nước Đặc biệt vòng 10 năm qua, nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi quy mơ lớn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ vốn vay ODA, như: hồ chứa nước Cửa Đạt, Bản Mồng, Sông Sào, Ngàn Trươi, Rào Đá, Đá Hàn, Thác Chuối, Tả Trạch, Định Bình, Vân Phong, Nước Trong, Tân Mỹ; hệ thống thủy lợi Phan Rí - Phan Thiết, Phước Hịa, Easup Thượng, Quản Lộ - Phụng Hiệp để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.2.1.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi góp phần quan trọng phòng chống thiên tai, như: Phòng chống lũ, chống úng, ngập cho khu vực đô thị nông thôn, chống hạn, xâm nhập mặn Cả nước xây dựng khoảng 6.150 km đê sông, 2500 km đê biển; hệ thống hồ chứa toàn quốc, có nhiều hồ chứa lớn (Cửa Đạt, Tả Trạch, Dầu Tiếng, v.v ) đóng vai trị quan trọng cho phịng, chống lũ lưu vực sơng Hệ thống trục tiêu lớn, trạm bơm điện quy mô lớn đầu tư, xây dựng đảm bảo chống ngập, úng cho khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn 1.2.1.3 Hệ thống thủy lợi góp phần đảm bảo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho đô thị, khu công nghiệp, khu vực nông thôn nước Chỉ riêng hệ thống Dầu Tiếng - Phước Hòa quy hoạch, xây dựng để cấp nước cho Thành phố, thành phố, gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An Thành phố Hồ Chí Minh với lưu lượng khoảng 20 m3/s Các hệ thống cơng trình thủy lợi cịn góp phần điều hịa dịng chảy cho dịng sơng, ổn định dịng chảy mùa kiệt, bảo vệ môi trường nước, phát triển dịch vụ, du lịch 1.2.2 Nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi + Hệ thống cơng thủy lợi nước có nhiệm vụ phục vụ nước tưới cho đất trồng lúa, rau màu loại cơng nghiệp ngắn ngày Có nhiệm vụ chống hạn hán vào mùa khô hạn + Hệ thống công trình thủy lợi cịn có nhiệm vụ tiêu nước cho đất nơng nghiệp tiêu nước cho khu dân cư thành thị nông thôn, đặc biệt chống ngập úng vào mùa mưa

Ngày đăng: 24/05/2023, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan