1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Đặc Điểm Tiểu Thuyết Lịch Sử Lưu Sơn Minh (Qua Tiểu Thuyết Trần Khánh Dư Và Trần Quốc Toản) (Lv Thạc Sĩ).Pdf

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 432,35 KB

Nội dung

Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH (QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH (QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH (QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HẢI NINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la công trình nghiên cứu của riêng Các sô liệu, kết qua nêu luận văn la trung thực va chưa từng được công bô bất kỳ công trình nao khác Các kết qua, sô liệu tác gia trực tiếp nghiên cứu, thu thập, thông kê va xử lý Các nguồn dữ liệu khác được tác gia sử dụng luận văn đều ghi nguồn trích dẫn va xuất xứ Tác giả Lê Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân cam ơn đến toan thể quý Thầy, Cô của Học viện khoa học xã hội trang bị cho những kiến thức quý báu thời gian theo học tại Học viện Tôi xin trân trọng cam ơn TS Đỗ Hai Ninh cho nhiều kiến thức thiết thực va hướng dẫn khoa học của luận văn Cô tận tình hướng dẫn, định hướng va góp ý giúp cho hoan luận văn Tiếp theo, Tôi xin chân cam ơn người thân, gia đình, những người bạn, đồng nghiệp động viên, khích lệ suôt quá trình học tập va nghiên cứu Xin gửi lời cam ơn chân đến tất ca người! Tác giả Lê Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƯU SƠN MINH 11 1.1 Khái quát về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại .11 1.2 Hanh trình sáng tác của Lưu Sơn Minh 25 Chương 2: CẢM HỨNG LÝ GIẢI VÀ NHẬN THỨC LẠI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN 32 2.1 Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh 32 2.2 Lý giai va nhận thức lại những góc khuất lịch sử tiểu thuyết Lưu Sơn Minh .40 2.3 Cam hứng về người anh hùng thời loạn va vai trò cá nhân lịch sử 50 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN 56 3.1 Côt truyện va kết cấu 56 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.3 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tai lịch sử có sức hấp dẫn các bút tiểu thuyết Ngay từ giai đoạn khởi đầu nền văn học hiện đại nước nha, kí sự lịch sử, tiểu thuyết lịch sử trở những cầu nôi giữa văn xuôi trung đại va tiểu thuyết hiện đại Trong suôt thế kỉ XX, qua bao thăng trầm thời va những biến đổi của văn chương, có giai đoạn tạm lắng tiểu thuyết lịch sử vẫn tiếp nơi dịng chay dịng riêng toan canh nền văn học, khẳng định ý nghĩa xã hội va văn chương của thể tai giau tiềm nghệ thuật Từ 1986 đến nay, với những đổi mới quan trọng của văn học, tiểu thuyết lịch sử lần nữa tiếp tục thể hiện những cách tân đáng kể, góp phần vao tựu chung của tiểu thuyết đương đại Trong khoang vai chục năm trở lại đây, không có sức hấp dẫn riêng với người viết tiểu thuyết, đề tai lịch sử lôi cuôn các nha văn đến với những câu chuyện lịch sử, những nhân vật anh hùng lịch sử Tiểu thuyết lịch sử phát triển nở rộ với sự xuất hiện của hang loạt các bút đáng chú ý như: Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hao, Hoang Quôc Hai, Nguyễn Quang Thân, Thái Bá Lợi, … tạo nên những tranh luận sôi về tiểu thuyết lịch sử, không ít tác phẩm để lại dấu ấn lòng bạn đọc, Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hao), Minh sư (Thái Bá Lợi), Hội thề (Nguyễn Quang Thân)…Nhiều tác gia trẻ công với thể loại Uông Triều với Sương mù tháng giêng, Lưu Sơn Minh với Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, Phùng Văn Khai với Phùng Vương Mỗi tác gia có những cách khác để tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm của mình Trong sô các tác gia trẻ đó, Lưu Sơn Minh lên bút viết tiểu thuyết lịch sử mang đậm phong cách cá nhân va để lại nhiều ấn tượng lòng độc gia Lưu Sơn Minh la bút công khá sớm với truyện ngắn Bến trần gian được giai thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1994 va truyện ngắn Chim sâm cầm chưa về được chọn la truyện ngắn hay của báo Văn nghệ trẻ năm 1996 Anh được biết đến la tác gia của những truyện ngắn mang mau sắc kỳ ao khá đặc sắc Từ truyện ngắn Chim sâm cầm chưa viết về vụ án oan của thái sư Lê Văn Thịnh, Lưu Sơn Minh tiếp tục đến với đề tai lịch sử các tiểu thuyết Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản Mặc dù có khá nhiều tiểu thuyết viết về các nhân vật anh hùng thời Trần la hai cuôn tiểu thuyết thể hiện cái nhìn riêng khác của nha văn với cách tiếp cận mới mẻ va độc đáo Lựa chọn đề tai Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản) để nghiên cứu, tác gia mong muôn những đặc điểm bật, độc đáo cách viết truyện của nha văn qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản, sâu vao phong cách sáng tác của Lưu Sơn Minh, đồng thời có thêm sở để hiểu cách khái quát về đặc điểm tiểu thuyết những đóng góp của Lưu Sơn Minh với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Tình hình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới gianh được sự quan tâm chú ý của không ít các bút nghiên cứu phê bình hiện nay: GS Trần Đình Sử bai viết Lịch sử tiểu thuyết lịch sử đăng Tạp chí văn hóa Nghệ An nhận định: “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới có rất nhiều tác phẩm đến được với lòng người, được người đọc trân trọng, yêu chuộng Điểm đáng chú ý nhất có thể thấy đó la nó vượt qua mô hình cũ va tạo nhiều hướng phát triển có hứa hẹn.” Tác gia cho có nhiều hướng thử nghiệm khác của tiểu thuyết lịch sử văn chương hóa lịch sử Có hướng “văn chương hóa lịch sử” Hoang Quôc Hai với hai trường thiên Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần Có hướng nghiêng về phương diện văn hóa, đôi thoại văn hóa - Nguyễn Xuân Khánh, có hướng diễn giai lại lịch sử Nguyễn Thị Lộ - Ha Văn Thùy, có hướng “phi trung tâm hóa” Sông Côn mùa lũ - Nguyễn Mộng Giác, có hướng “phi huyền thoại hóa lịch sử” Hội thề - Nguyễn Quang Thân, có hướng đôi thoại với chính sử Mạc Đăng Dung - Lưu Văn Khuê, có hướng đổi mới cách nhìn Biết đâu địa ngục thiên đường - Nguyễn Khắc Phê, có hướng viết “tiểu sử gia tộc” hư cấu, ma thực la viết lịch sử thời đại với mắt giễu nhại Thời thánh thần - Hoang Minh Tường, Dưới chín tầng trời - Dương Hướng, Cuồng phong - Nguyễn Phan Hách, cịn có hướng ngụ ngơn hóa lịch sử…” PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp công trình: Một số vấn đề văn học Việt Nam đại nhận xét “Lịch sử văn xi hư cấu khơng cịn la lịch sử kiểu sách giáo khoa ma la lịch sử cái nhìn/ hưởng thụ cá nhân nha văn.Tinh thần hưởng thụ lịch sử cá nhân lam cho tiểu thút khơng cịn triển khai theo chiều tuyến tính va cái nhìn toan tri ma đặt lịch sử thế mở, ban thân lịch sử la vận động, diễn ngôn đời sông…” TS Đỗ Hai Ninh bai Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư tưởng đăng Tạp chí văn học Việt online đánh giá “Cùng với những bước chuyển của đời sông văn học, văn xuôi lịch sử khẳng định vị thế bật hang loạt tác phẩm …Giàn thiêu (Võ Thị Hao), An lạc trời (Nguyễn Xuân Hưng), Minh sư (Thái Bá Lợi)…” Tác gia Nguyễn Văn Dân Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại số xu hướng chủ yếu cho “Đến thế kỷ XX, tiểu thuyết, đó có tiểu thuyết lịch sử, bắt đầu có chỗ đứng vững nền văn học va trở lực lượng nịng cơt cho sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại.” Tiểu thuyết lịch sử la những thể loại của các thể loại văn học lịch sử, có kha bao quát va thâu tóm thể loại văn học lịch sử khác Đến thời kỳ Đổi mới (từ cuôi những năm 80 của thế kỷ XX), với việc tự sáng tác được mở rộng, lĩnh vực đề tai lịch sử bắt đầu sông lại va trở những đề tai chủ chôt của văn học Tiểu thuyết lịch sử nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng với những tiểu thuyết cỡ lớn, muôn chứng minh cho tiềm bị bỏ quên của nó Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử đáp ứng được yêu cầu của thời đại la giáo dục lịch sử va góp phần giai quyết những vấn đề của thời hiện tại Gần với quan niệm của Nguyễn Văn Hùng, tác gia Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử la loại hình tiểu thuyết viết về lịch sử Khác với các xu hướng tiểu thuyết khác đôi tượng va cách tiếp cận hiện thực đời sông, tiểu thuyết lịch sử đưa đến cách lý giai người dựa sở vừa lấy lịch sử lam “đinh treo” vừa tận dụng kết hợp những đặc trưng thuộc về thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng nhiều phương diện mới mẻ.” Trong chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1945 của TS Nguyễn Thị Tuyết Minh khái quát mô hình tiểu thuyết lịch sử, hay nói cách khác, lịch sử được hình dung, được hư cấu, được sáng tạo để trở tiểu thuyết mở những đôi thoại không về nhân thế va sô phận người của hôm qua va hôm Từ sau năm 1986, vơi sự đổi mới của toan nền văn học nước nha, tiểu thuyết lịch xuất hiện dáng vẻ mới: lịch sử được sông lại theo cách khác, thông qua sự hư cấu va mang đậm dấu ấn sáng tạo va cái nhìn cá thể của nha văn Với tư va khát vọng sáng tạo mới, lịch sử được nhìn nhận không phai hiện thực tất yếu, nhất ma la cái kha thể, cái hoai nghi; nha văn xuất hiện với tư cách sáng tạo kép: không phục hiện lịch sử ma cịn sáng tạo lịch sử, khơng la người ca tụng lịch sử ma cịn đơi thoại với lịch sử 2.2 Đánh giá tác phẩm Lưu Sơn Minh Nói đến các tác phẩm của sô bút trẻ viết truyện ngắn đương đại thời với Lưu Sơn Minh, phai nhắc đến Người gương của Hoang Ngọc Thư, những môi tình liêu trai Chợ rằm gốc cổ thụ - Y Ban, Tiếng vạc sành - Phạm Trung Khâu, Nguyệt kiếp của Võ Thị Hao, các truyện tập Gió lạ của Phan Đức Nam… Những truyện ngắn sử dụng yếu tô kì ao để bộc lộ những phương diện sâu kín nhất, những khát khao đời nhất, người nhất của người hiện đại Khi mới xuất hiện văn đan, Lưu Sơn Minh được quan tâm chú ý đặc biệt truyện ngắn Bến trần gian, la tác phẩm khiến cho Lưu Sơn Minh được nhắc đến la những bút viết truyện ngắn kỳ ao Bùi Việt Thắng bai Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía có nhắc tới truyện ngắn Bến trần gian của Lưu Sơn Minh truyện kỳ ao vao loại hay bậc nhất của nha văn đương đại: “Với bắt đầu dường có sự thúc từ bên trong, mơ hồ bền bỉ, sau đọc truyện Bến trần gian của Lưu Sơn Minh (Giai thưởng thi viết truyện ngắn 1992-1994 của Tạp chí Văn Nghệ Quân đội), la phai viết cái gì đó về văn chương kỳ ao Việt Nam Nhưng rất tiếc la sách ma quý vị thưởng thức lại thiếu vắng Bến trần gian, truyện kỳ ao, theo la vao loại hay nhất văn chương đương đại Việt Nam.”[45,132] Lê Hương Thủy Những chặng đường truyện ngắn Việt Nam đương đại đăng Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội (sô 11/2014) Với những cách tiếp cận mới, các bút cho thấy những chuyển đổi tư nghệ thuật dù khai thác đề tai la sông của người sau chiến tranh (Bến trần gian của Lưu Sơn Minh với bút pháp kỳ ao để khám phá thế giới tâm linh của người – phạm trù ít được đề cập văn học trước đó, Người sót lại rừng cười của Võ Thị Hao với kha biểu hiện kiểu dạng của người nếm trai cô đơn chiến tranh; Hai người đàn bà xóm Trại của Nguyễn Quang Thiều la kha tạo dựng những trạng huông tâm lý nhân vật,…) Trần Viết Thiện tổng kết về Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam nhận định: “Ở Bến trần gian, Lưu Sơn Minh tạo tiết cổ tích thần kì: ông gia râu tóc bạc phơ va chiếc lá mau nhiệm.”[11,83]

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w