1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Đặc Điểm Truyện Ngắn Thế Lữ Trong Văn Học Giai Đoạn 1932 - 1945.Pdf

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 658,06 KB

Nội dung

M�C L�C ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Văn học giúp đỡ nhiệt tình việc học tập tìm kiếm tài liệu, thông tin phục vụ việc học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ, cảm ơn tận tụy, nhiệt tình mà Cơ dành cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945 VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA THẾ LỮ 1.1 Thể loại truyện ngắn văn học giai đoạn 1932-1945 1.1.1 Dịng truyện ngắn trữ tình 1.1.2 Dòng truyện ngắn thực 10 1.2 Sự nghiệp sáng tác Thế Lữ 17 1.2.1 Vài nét người Thế Lữ 17 1.2.2 Thế Lữ, người mở đầu trào lưu thơ ca .19 1.2.3 Thế Lữ với văn xuôi .24 1.2.4 Thế Lữ với sân khấu kịch nói 29 CHƢƠNG 2: TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG 33 2.1 Truyện kinh dị khác thường( truyện huyễn tưởng) 33 2.2 Truyện trinh thám 46 2.3 Truyện ngắn theo khuynh hướng lãng mạn 57 2.4 Truyện ngắn thực gắn với số phận người .60 CHƢƠNG 3: TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 66 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 71 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.4 Giọng điệu 81 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm 1932-1945, xã hội Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc Cùng với thay đổi xã hội, văn học có chuyển to lớn đạt nhiều thành tựu Cơng đại hóa văn học kỷ XX tiến hành đến giai đoạn đạt thành tựu to lớn Đây chặng cuối đại hóa văn học Văn học Việt Nam thay đổi từ hình thức tới nội dung với nhiều đề tài, thể loại hình thành phát triển; thêm vào đó, chặng đường tạo đội ngũ đông đảo nhà văn sung sức phát triển khắp lĩnh vực văn chương Thế Lữ đại diện tiêu biểu Thế Lữ người tài hoa nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật Người ta gọi ông người khởi điểm “khởi điểm” ông không người mở đầu cho phong trào Thơ mà người khai phá kịch nói Việt Nam; ơng bút vài thể loại văn xuôi Ông số nhà văn góp phần vào q trình đại hóa văn học loại truyện trinh thám truyện kinh dị, với cách viết riêng, lối viết văn xi Việt Nam 1930-1945 nói chung Tự lực văn đồn nói riêng Ở thể loại văn chương, ông cho độc giả thấy điều mẻ nội dung nghệ thuật để bộc lộ vai trị người “tiên phong” Sự thay đổi thể loại đồng thời kéo theo thay đổi giới nghệ thuật sáng tác Thế Lữ Nếu địa hạt Thơ Mới, ơng thích ngao du cõi tiên truyện trinh thám ông ưa mạo hiểm vào cõi đời truyện ly kỳ rùng rợn, ơng lại thích phiêu lưu vào cõi âm Cho tới tại, có số cơng trình nghiên cứu nghiệp văn chương Thế Lữ, với say mê cảm phục tác giả tài hoa, chúng tơi muốn vào tìm hiểu cách đầy đủ hệ thống sáng tác truyện ngắn nhà văn Chúng muốn đặt sáng tác ông phát triển nhanh chóng văn xi Việt Nam năm 1932-1945, phát triển đa dạng thể loại đề tài, so sánh với nhà văn thời để tìm hiểu khẳng định vị trí, vai trị, đóng góp Thế Lữ phát triển văn xuôi nói riêng cơng đại hóa văn học dân tộc nói chung 2.Lịch sử vấn đề Thế Lữ thuộc vào số nghệ sỹ đa tài văn học nghệ thuật trước Cách mạng Ơng khơng người mở đầu cho phong trào Thơ mà bút vài thể loại văn xuôi nghệ thuật truyện kinh dị, truyện trinh thám, truyện đường rừng… Song hoạt động nghiên cứu nghiệp văn xuôi Thế Lữ chưa thực ý Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu văn xuôi Thế Lữ Trong Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan viết : “Về thơ, người ta thấy rõ thi cốt, chân tài Thế Lữ Về tiểu thuyết, loại truyện trinh thám ông chưa thành công, loại truyện ghê sợ, ông chứng tỏ tiểu thuyết gia có biệt tài”[3, tr.403] Cũng sách ơng cho rằng: “Vàng máu Thế Lữ tiểu thuyết mà tác giả tỏ văn gia có biệt tài Nghệ thuật viết tiểu thuyết Thế Lữ lên tới trình độ cao.” Chúng ta cịn thấy ý kiến đánh giá truyện ngắn Thế Lữ Lời giới thiệu tuyển tập Thế Lữ Lê Đình Kỵ: “Loại sáng tác cho ta thấy Thế Lữ có tài quan sát, óc phân tích sắc bén, có trí tưởng tượng dồi dào, dù đề cập đến vấn đề quan trọng xã hội nhân sinh, đón nhận tìm đọc cách thích thú Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, khơng có tên tuổi đáng xếp cạnh Thế Lữ loại sáng tác độc đáo này”[17] Đánh giá văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm cho rằng: “Về thể văn tiểu thuyết truyện dài Vàng máu Bên đường thiên lơi, ơng thường cơng kích điều mê tín dị đoan Muốn đạt chủ đích ơng đặt câu chuyện rùng rợn làm cho người đọc ghê sợ, đến đoạn kết ơng đem lẽ khoa học mà giải thích việc xảy cách đơn giản tự nhiên” [13, tr.469] Nhận xét truyện ngắn Thế Lữ, viết Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn, Nguyễn Thành viết: “Nhìn chung, nghệ thuật viết truyện trinh thám, truyện kinh dị Thế Lữ chặt chẽ, hấp dẫn Ông thường mở đầu việc xảy đột ngột, bất ngờ gây ý, sau kể nguyên nhân xảy việc thơng qua q trình tìm hiểu, dò thám, lập mưu để khiến cho vấn đề nhanh chóng làm sáng tỏ thường có sở khoa học” [32, tr.74] Ở viết này, tác giả đặc điểm bật loại truyện kinh dị truyện trinh thám mà cịn khẳng định đóng góp lớn Thế Lữ cho truyện ngắn đại Việt Nam 1930-1945 Trong Việt Nam văn học giản ước tân biên, tác giả Phạm Thế Ngũ dành 11 trang nói truyện kinh dị lãng mạn truyện trinh thám Thế Lữ Theo Phạm Thế Ngũ, bên cạnh Thế Lữ mở đường cho Thơ cịn có Thế Lữ văn xuôi đặc sắc Từ năm 80 tới nay, khơng khí đổi mạnh mẽ xã hội, nhiều tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhiều tập thơ lãng mạn tái với số lượng lớn Trong số đó, văn xi Thế Lữ nói chung truyện kinh dị, truyện trinh thám Thế Lữ đánh giá cao Báo Văn Nghệ số 23 ngày 3/6/1989 đăng Thương tiếc nhà thơ Thế Lữ, Tế Hanh viết: “Ở nơi anh chất mở đường tiên phong thật rõ ràng, thơ, truyện, báo chí, sân khấu” [3, tr.108] Trong lời giới thiệu sách tám tập Văn xi lãng mạn Việt Nam 19301945, Nguyễn Hồnh Khung viết: “Ngôi rực rỡ phong trào Thơ thời kì đầu bút văn xi đặc sắc, dồi dào, đề tài bút pháp đa dụng Ông biết trước hết loại truyện kinh dị (…) loại truyện tình lãng mạn đường rừng (…) loại truyện trinh thám, ông người dẫn đầu thể loại tiểu thuyết nước ta …” [16] Năm 1991, sách Thế Lữ - đời nghệ thuật, tác giả Hồi Việt có Thế Lữ tơi biết, Hoài Việt đánh giá cao truyện quái dị Thế Lữ so với nhà văn thời Ông khẳng định: “Thế Lữ nhà thơ, nhà văn giàu tưởng tượng, giàu mộng mơ ông lại tỉnh táo phương pháp suy luận khoa học”[39] Tiếp đến, tạp chí Văn học số năm 1997, Phan Trọng Thưởng có Thế Lữ nghệ sĩ hai lần tiên phong Tác giả khẳng định: “Với loại truyện ly kỳ rùng rợn, Thế Lữ đạt đỉnh cao loại truyện này”, sau tập Mấy vần thơ đời lâu, Thế Lữ dần chuyển sang lĩnh vực văn xuôi với hai sở trường tiểu thuyết ly kỳ rùng rợn tiểu thuyết trinh thám Vàng máu (Đời nay, 1937), Bên đường thiên lôi (1936), Mai Hương Lê Phong (1937)… Với Vàng máu, ơng coi tác giả đạt đỉnh cao nghệ thuật loại truyện Cũng viết này, Phan Trọng Thưởng khẳng định công lao to lớn Thế Lữ việc mở khuynh hướng cho văn chương Tự lực văn đoàn: “Cùng với Lan Khai vài tác giả khác chuyên viết loại truyện đường rừng bí hiểm, văn xi Thế Lữ mở khuynh hướng văn chương Tự lực văn đồn” [35] Năm 2003, tạp chí Văn học số 8, Phạm Đình Ân có viết Thế Lữ Tự lực văn đồn, viết đó, tác giả khẳng định vị trí, vai trị đóng góp Thế Lữ với nhóm Tự lực văn đồn; bên cạnh đó, tác giả viết : “Văn xi nghệ thuật Thế Lữ có vẻ đẹp riêng, hấp dẫn cho thấy khía cạnh đáng lưu ý tài Thế Lữ.” [4] Nhìn chung nhiều năm qua, văn xuôi Thế Lữ học tập nghiên cứu cách đơn giản chưa tương xứng với vị trí Trong phạm vi nhà trường, học sinh không tiếp cận với tác phẩm văn xi, biết đến Thế Lữ phương diện nhà văn, nhà dịch thuật, nhà nghệ sỹ đa tài, nhà đạo diễn sân khấu Ở luận văn này, muốn sâu nghiên cứu đóng góp Thế Lữ mảng văn xi mà đặc biệt truyện trinh thám truyện kinh dị - hai thể loại mà Thế Lữ coi người tiên phong 3.Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sâu vào nghiên cứu cách cụ thể sáng tác truyện ngắn Thế Lữ giai đoạn 1932-1945 Những truyện in tập Vàng máu (1934) , Bên đường thiên lơi (1936), Lê Phong phóng viên (1937), Mai Hương Lê Phong (1937), Đòn hẹn (1937), Gói thuốc (1940), Gió trăng ngàn (1941), Trại Bồ Tùng Linh (1941), Thoa (truyện ngắn, 1942) 4.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu truyện ngắn Thế Lữ phương diện nội dung nghệ thuật để thấy rõ đổi sáng tác ông Bên cạnh đó, chúng tơi muốn làm rõ vai trị tiên phong Thế Lữ loạt truyện kinh dị, trinh thám nước ta Một lần nữa, muốn khẳng định vị trí, vai trị Thế Lữ tiến trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tiến hành phương pháp : - Phương pháp lịch sử - Phương pháp trần thuật - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đối chiếu so sánh 6.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương : Chƣơng 1: Thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam 1932-1945 nghiệp sáng tác Thế Lữ Chƣơng 2: Truyện ngắn Thế Lữ nhìn từ góc độ nội dung Chƣơng 3: Truyện ngắn Thế Lữ nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945 VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA THẾ LỮ 1.1 Thể loại truyện ngắn văn học giai đoạn 1932-1945 1.1.1 Dòng truyện ngắn trữ tình Có thể nói dịng truyện ngắn trữ tình 1932-1945 hình thành phát triển, để lại số lượng tác phẩm đồ sộ nhờ đội ngũ đơng đảo nhà văn có tài phong cách nghệ thuật với nhiều điểm tương đồng Trước hết góp mặt thành viên chủ chốt nhóm Tự lực văn đồn Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Thạch Lam… Sau bút bật Thanh Tịnh, Xuân Diệu, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Xuân Diệu, Ngọc Giao, Thanh Châu… Sự sáng tạo phong cách nghệ thuật họ làm nên dòng truyện ngắn in đậm dấu ấn văn học dân tộc Có thể nói đời phát triển dòng truyện ngắn trữ tình có đóng góp dấu ấn mạnh nhóm Tự lực văn đồn Bởi khơng khó để nhận rằng: dịng truyện ngắn trữ tình phát triển mạnh mẽ từ phong trào Thơ văn chương Tự lực văn đoàn đạt đến đỉnh cao Như vậy, việc truyện ngắn trữ tình đời muộn giúp kế thừa thành rực rỡ mà dịng văn học lãng mạn thời kì đạt Những thành viên Tự lực văn đồn có cơng lớn việc chống lễ giáo phong kiến, dám đấu tranh chống lại tư tưởng cổ hủ, quan niệm tồn lâu đời xã hội Bên cạnh đó, tác giả đưa tư tưởng mới, đấu tranh cho tự do, hạnh phúc cá nhân vào văn học Một loạt tiểu thuyết đời với màu sắc tư tưởng, bút pháp văn phong thể Đó không việc cách tân nội dung mà đời thể loại tiểu thuyết truyện ngắn mang đầy màu sắc Đối với truyện trinh thám, Thế Lữ thường chọn lối vừa kể chuyện vừa suy ngẫm Ơng khơng chịu kể qua qt sơ sài Ơng phân tích mổ xẻ, lần đến tận nguồn việc, tượng Thế khảm vào tâm trí người đọc thật nhiều chi tiết vụn vặt vụ án ông nhẹ nhàng đưa câu khái quát, vừa bất ngờ lại thật hiển nhiên: “Ồ! Nó quỷ quyệt đến cùng! Cái vẻ tươi cười thản nhiên lúc đối diện với ta mà đóng khéo thế…tí ta tưởng ta nghĩ lầm, tí ta tin người thiếu nữ thích mạo hiểm để ý đến vụ án mạng ta… Ngờ đâu, đánh tráo cho hai tên kia, toan giữ lại lúc ta chực đuổi chúng…” ( Mai Hương Lê Phong) Đọc văn xuôi Thế Lữ, nhận nét đặc sắc riêng khiến cho giọng kể khơng thể lẫn vào tác giả khác Dù sử dụng giọng kể trần thuật, cách kể kết hợp tả hay giọng suy ngẫm, Thế Lữ thể nét bật Đây yếu tố khơng thể thiếu làm nên đặc biệt thành công tác giả 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Để làm nên thành công thể loại truyện ngắn, việc xây dựng nhân vật có ý nghĩa quan trọng Bởi nhân vật nơi tác giả gửi gắm ý đồ vào Với Thế Lữ, nhân vật ơng nhân vật lãng mạn dù thám tử hay kẻ gây nỗi kinh hồng Ơng miêu tả ngoại hình nhân vật cụ thể chi tiết Tác giả ln tạo cho nhân vật diện vẻ bên đáng ý, đẹp Chúng ta nhìn nhân vật Lê Phong, nhà văn miêu tả chàng trai có khổ người vừa phải, gầy, khn mặt sáng sủa, đôi mắt tinh ranh ăn mặc hợp thời trang, nhanh nhẹn, tất toát lên vẻ hào hoa, học thức Những nhân vật phản diện khai thác vẻ đẹp ngoại hình, trừ kẻ đối đầu với Lê Phong Địn hẹn: “Đó người đàn ông trạc ba mươi tuổi trở lại, mặc âu phục tím sẫm hàng sang, cắt khéo, đầu mượt bóng, mặt trắng trẻo đặn, miệng mỉm nụ cười mỏng ngạo nghễ 76 nhã nhặn…Từng thứ tỏ chủ chúng tay sành sỏi khoa thẩm mỹ Đó người để ý đến phục sức cách dễ dàng chải chuốt khơng biểu lộ ý hợm hĩnh” Cịn lại, muốn đảm bảo tính khách quan tượng, cách nhìn ngoại nhân vật phản diện miêu tả lướt qua với thái độ trung tính Chẳng hạn: “mặt xương xương, nước da đỏ chỗ Hai mắt nhỏ, sâu đen láy vành mũ mềm Cái miệng rộng, mơi mỏng mím lại mấp máy nói lẩm bẩm tiếng bực tức” ( Đòn hẹn) Thế Lữ đặc biệt ưu cho nhân vật người phụ nữ Dù ai, làm gì, đâu ơng dành cho họ nhiều nhan sắc Ông dùng cụm từ: nhan sắc đằm thắm, nhan sắc tiên nga, nhan sắc diễm lệ có, nhan sắc tuyệt mỹ, nhan sắc lộng lẫy mê hồn, trang giai nhân tuyệt sắc, nhan sắc kì ảo… ngồi cịn có cách ví von so sánh nhan sắc: đẹp vẻ thần tiên, vẻ đẹp vừa sắc sảo vừa dịu dàng, đẹp vẻ hoa, vẻ đẹp vừa sắc sảo vừa dịu dàng… Họ có khn mặt tuyệt mỹ, khn mặt tú, vẻ mặt cao quý khác thường, khuôn mặt hồng tươi, nét mặt dịu… Trong Mai Hương Lê Phong, nhân vật Mai Hương Thế Lữ ngợi ca sắc đẹp đến tuyệt đỉnh: “Lê Phong nhìn người thiếu nữ từ đầu tới chân, dáng người thanh, không phần rắn rỏi, cô mặc áo màu hồng phớt kiểu mới, giản dị trang nhã, đeo vịng vàng có đính hạt ngọc xanh Hai bàn tay trắng mềm, ngón nhỏ muốt nhè nhẹ đặt lên mép bàn run run cảm động q Khn mặt tú, tươi tắn, trẻ trung, có vẻ mặt cao quý khác thường Nước da nhỏ đánh phấn khéo màu đào hai gò má, Lê Phong màu nâu phấn hay màu nâu da” ( Mai Hương Lê Phong) Lan Một chuyện ngoại tình đẹp cô gái quê: “Khuôn mặt Lan nét dịu, đơi mắt Lan lắng chìm màu tình tứ kín đáo hàng mi cong dài, cặp môi Lan đằm thắm thứ duyên thầm lặng đơi lóng lánh miệng cười đen” 77 Trong Địn hẹn, gái đóng giả người huy đảng Tam Sơn để cứu Lê Phong Thế Lữ trao cho nhan sắc cao quý khiến Lê Phong mê mẩn: “Hơm ta mặc áo sa đen, hàng mềm dính theo các đường cong thon thon thân hình đặn, đơi dép nhung hồng màu vừa vặn khít chặt lấy bàn chân trắng nhỏ Hai ống quần lụa trắng bong phủ gần kín đơi gót hồng bé tí xíu (…) Cô ta ưỡn ngực soi vào gương, đeo chuỗi hạt vào cổ, mơn sửa lại mái tóc sau gáy Phong nghĩ đến vị giai nhân bí mật truyện cổ, thứ nhan sắc ghê rợn đắm đuối, lả lướt bóng âm cung điện mùi thơm biếc xạ hương” Mỹ nữ Hoàng Lan Hương lại mang vẻ đẹp da thịt có: “Thân hình nàng màng áo mỏng dịu mỏng lồ lộ nét châu báu tòa nữ sắc vô song Cái lầu ngà ngọc đẹp thêm vẻ thần tiên sương chập chờn” (Trại Bồ Tùng Linh) Vẻ đẹp nàng khiến văn nhân Tuấn say mê đắm đuối quên Đơi mắt nhìn nhân vật yếu tố thường nhà văn ý để làm nên hình tượng nhân vật Thế Lữ Đầu tiên, ông ý đến đôi mắt nhìn thám tử tài danh trẻ tuổi Lê Phong: “Đôi mắt to sáng linh động, khiến người ta trông mắt anh nhận đám đơng người (…) Anh có cách nhìn người Nhìn khơng lâu, đơi mắt sắc sảo hai luồng quang tuyến soi vào tận tâm trí người ta Khi mỉm cười, đơi mắt dịu dàng, anh có vẻ nhã thiệp, đáng mến, khiến cho người lãnh đạm có cảm tình với anh” ( Lê Phong phóng viên) Ơng chủ kì dị Sắc Bên đường thiên lơi có đơi mắt khiến cho nhỏ giúp việc thấy khó hiểu, chí sợ hãi: “người ta nhìn đơi mắt ám khói”, “mắt ơng ta nhìn thẳng phía hắn, mà đắm vào cõi hư vô nào” Đối với nhân vật nữ, đôi mắt dường làm tăng thêm phần vẻ đẹp cho họ Nhân vật Mai Hương miêu tả loạt từ tả đôi mắt giai nhân như: đôi mắt tinh anh, đôi mắt ngây thơ, đôi mắt đen sắc 78 sảo, đơi mắt lóng lánh, mắt ngọc huyền đáy hồ; gái giả người huy đảng Tam Sơn có hai mắt đen biếc Địn hẹn; Ché Sao với đơi mắt đen láy sáng Gió ngàn; Lan “có đơi mắt lắng chìm màu tình tứ kín đáo hàng mi cong dài” Một chuyện ngoại tình Ngay nhân vật nữ qua tác phẩm chốc lát Thế Lữ ban cho vẻ đẹp đáng nhớ: “Vợ Lương Duỳn có vẻ đẹp vừa sắc sảo vừa dịu dàng, đôi mắt sáng vẻ thông minh, trông lúc ẩn nỗi buồn sâu xa mà thảm đêm làm tăng thêm gấp bội” ( Lê Phong phóng viên) Cùng với vẻ bề ngoài, giới nội tâm nhân vật Thế Lữ ý khai thác Ví dụ đoạn sau đây: “Cuộc đời thực tế hồ khiến Phong không mơ mộng Anh có ý nghĩ thiết thực việc làm thiết thực Những tình cảm, ẩn sâu kín, dồi sẵn có lịng anh Tất “sự” đến dậy lên, tỉnh thức quyền lực kì bí.” (Địn hẹn) Nội tâm nhân vật thể nhiều cách khác nhau: nỗi căm hận khát vọng trả thù kỳ lạ người mẹ Tiếng hú hồn mụ Ké; tâm hồn kỳ lạ cô gái Thổ Đêm trăng; nỗi niềm yêu thương đến khắc khoải Tuấn Trại Bồ Tùng Linh; tình yêu ngào không muốn thể nhiều anh chàng thám tử tài hoa Lê Phong cô đồng nghiệp xinh đẹp Mai Hương truyện trinh thám; xúc cảm yêu thương thi vị tiểu tư sản chàng trai miền xuôi gặp gái Thổ xinh đẹp, tình tứ cảnh vật mơ mộng câu chuyện lãng mạn Thế Lữ nhà văn có đóng góp đáng kể mặt miêu tả tâm lý nhân vật Tâm lý nhân miêu tả nhiều truyện huyễn tưởng truyện trinh thám chứa va đập nghịch lý q trình thưởng thức kỳ bí tìm đến thật Thường tâm lý xúc cảm người hướng dẫn lý trí, bộc lộ thơng qua tình huống, đối thoại nhân vật với Nhân vật Thế Lữ thường 79 người giàu cảm xúc, tâm hồn dễ xúc động lại thông minh, tài giỏi, diễn biến tâm lý họ phong phú tinh tế Cuộc đấu trí thầm lặng trước hồn cảnh bất lợi, trước bí mật, ác thể qua thái độ tâm lý ứng xử nhân vật Cách miêu tả tâm lý người yêu (Lê Phong) dạng độc thoại nội tâm Thế Lữ sử dụng: “Tại lùi xa lúc cầm tay nói thực nỗi lòng kết liễu điều mong muốn âm thầm việc tự nhiên êm đẹp? Đó nỗi éo le mà nhà tâm lý tiểu thuyết tìm nhiều câu văn hay để giải thích” Có Thế Lữ nhân vật tự phân tích tâm lý Ví dụ tiêu biểu cho cách phân tích là: “Anh thấy tâm trí lúc mà có cảm tưởng trái hẳn, cảm tưởng sau giản dị, hiền lành hết vật có liên lạc đến việc anh gọi án mạng; người bị giết bọn người khơn khéo đến mức khơng tin bị giết, trừ có anh…”( Địn hẹn) Tương tự, nhân vật Trăng ngàn tự diễn tả tâm lý mình: “Anh thấy sáng suốt để nhận thấy rung động tâm hồn Anh phân tích hồi, ngẫm nghĩ hồi Người ln đứng ngồi để nhìn trở vào Nhà tài tử lúc phơ diễn thả cho tâm trí lùi xa tự ngắm dáng điệu sân khấu ” Tâm lý người gái miền thượng phân tích cách vừa nghệ thuật vừa khoa học thơng qua hướng nhìn người nam niên trí thức tiểu tư sản thành thị thời đại: “Anh hiểu yêu đương lịng người gái Thổ Đó khao khát lời ngào, đẹp đẽ, vuốt ve êm dịu, tình tứ yên lặng tiếng thở dài thấm thía nồng nàn…Tâm thấy thực thà, ngây thơ có thú vị man mác cảnh đẹp núi rừng” ( Cô Thơ) Với hình tượng nhân vật lạ đoạn miêu tả nội tâm sâu sắc, nhân vật Thế Lữ mang nét đặc trưng riêng góp phần khơng nhỏ vào thành công tác phẩm 80 3.4 Giọng điệu Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Các yếu tố tư tưởng, hình tượng cảm nhận phạm vi giọng điệu đó, nhờ mà thâm nhập vào giới tinh thần tác giả Các tác phẩm văn học có giá trị thể giọng điệu đặc biệt, tiêu biểu cho thái độ, cảm xúc tác giả, mà muốn hiểu tác phẩm, người ta khơng thể bỏ qua Trong văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả Đây yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Mỗi tác giả tùy theo giọng điệu mà tạo sắc, phong cách, cá tính sáng tạo riêng Giọng điệu bật thể tính sáng tạo Chúng ta nhận thấy giọng điệu Thế Lữ có tính đa Trước hết, người đọc nhận giọng điệu cảm thương truyện ngắn Thế Lữ Niềm yêu thương, trân trọng người tạo cho giọng văn ông thở ấm áp, kể oan trái, cay nghiệt đời, Thế Lữ giữ người đứng bên bờ vực sựu yêu thương cam chịu (Ơng phán nghiện, Thoa): “Thoa có nghĩ đến ngày mai Thoa khơng? Tình dun đời gọi tư tưởng lịng người xấu số? Và ngày dài nối tiếp đi, Thoa ngồi câm lặng, tiếng thở dài Thoa dịu nhẹ, có cịn mang ước mong tha thiết chăng?” ( Thoa) Dường Thế Lữ, ta bắt gặp tâm hồn rung động trước đời, trái tim nghìn trái tim Có lẽ mà ơng trải lịng đón nhận nỗi đau đời Hình ảnh hai mẹ mụ Ké Tiếng hú ban đêm để lại lịng độc giả xúc động khó qn “Đi chừng ngót ngày đến cánh rừng Sam Na Thấy gần có nhà cửa dân cư, nên mẹ định lấy làm chỗ nương náu… Từ bắt đầu sống vất vả sung sướng 81 bà mẹ Sáng xới vườn kiếm củi, tối rau cháo bên mồi Sự ân với lịng thương xót đời có nhẽ thấy hình ảnh cảm động gian nhà lúp túp ấy”… Rồi tình yêu thương lớn dần lên, bà yêu thương Mí Nàng da diết: “Con yêu mẹ nhé, thương mẹ Con khỏe đi, lớn đi, vui vẻ mẹ sung sướng với con” Với giọng điệu cảm thương, Thế Lữ đánh thức vào tâm hồn người đọc tình cảm thiết tha người đáng thương xã hội Tất triển khai nhìn đầy thơng cảm chia sẻ Càng thấu hiểu đời, số phận người, dành tình cảm cho nhân vật mình, nhà văn xốy sâu vào bi kịch để người đọc hiểu sâu bi kịch người đời Đó tình cảm, cảm thông sâu sắc nhà văn muốn gửi tới nhân vật Một điều đặc biệt ngịi bút Thế Lữ ơng thấu hiểu cung bậc tình cảm người cách sâu sắc Giọng văn ơng thấm đẫm tình thương u Nhà văn vừa đứng nhân vật, nhìn thấy tất diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật, đồng thời hịa mình, buồn vui nhân vật Vì mà người đọc bắt gặp truyện ngắn Thế Lữ giọng điệu tâm tình yêu thương Ta thấy lời văn mượt mà, dịu ngọt, chứa chan yêu thương Trại Bồ Tùng Linh: “- Lan Hương ơi! Lòng anh chiếm em Chúng ta rồi, mà anh biết tên em ư? - Lan Hương ơi, em nói cho anh biết hết đi… - Lan Hương ơi! Em khơng muốn thực tình u sao? Sao em hững hờ… Tình cảm chân thành chàng trai thư sinh Tuấn minh chứng cho tình yêu sáng Đoạn văn tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn Giọng điệu tâm tình thể rõ trang viết thiên nhiên với người miền sơn cước Sự gặp gỡ người thiên 82 nhiên, tình ý tạo hịa tấu tuyệt diệu hạnh phúc mà anh chàng Khôi Giang Chim đèo viết thư cho bạn: “Ồ! Tình thượng du! Thực khơng cịn văn có lời đẹp đẽ trẻo được! Tơi sống quấn quýt với thiếu nữ miền này, chim ngàn biết có màu trời xanh riêng đây, ca hát với ánh sáng tâm hồn chất phác chữ ân vẽ lên nét đê mê ý nhị…” Đối với thể loại truyện trinh thám, nét bật Thế Lữ suy luận, khoa học Bày tỏ suy ngẫm, suy tư đời thể niềm khao khát khám phá lý giải phương diện sống khiến nhiều câu nói, giọng kể tác giả, nhân vật mang đầy tính triết lý, suy ngẫm Đó gam giọng ưa dùng ơng Thế Lữ nhà văn trực tiếp bộc lộ suy tư, suy ngẫm thơng qua lời trần thuật Trước tình huống, kiện, chi tiết, người trần thuật đưa lời bình luận, khái qt có ý nghĩa dẫn cho độc giả Những nhận xét tinh tế hóm hỉnh làm cho câu văn cô đọng Lời suy luận tinh tế Lê Phong Những nét chữ ví dụ: “Tơi gọi ơng ơng, tơi biết ông gái Những lời ông khen tặng khéo lắm, êm lắm, lấy làm cảm động cảm ơn ông… Tôi biết Kiều Anh ơng thế, biết ông viết thư cho bút máy ngịi xấu cong; ơng viết nửa trang hết mực, nên ngừng lại lúc, lúc gần xong trời mưa, gió thổi vào làm tờ giấy chực bay, ơng phải vội lấy tay đè lên ơng ngồi viết gần cửa sổ” Và có lẽ hay hết suy luận Lê Phong Mai Hương: “Người gái lúc khả nghi thêm… Nhưng Đồn, ta người nào? Chính ta dùng cách tuyệt xảo ta chưa hiểu để giết chết Đoàn, hay ta người có can thiệp đến vụ án mạng độc mà lại có người đẹp, kì dị Vì tình ư? Vì thù ư? Hay âm mưu tiền? Hay hình phạt hội đồng đảng trị.” ( Mai Hương Lê Phong) 83 Sự đa giọng điệu Thế Lữ thể giọng hài hước Tác giả sử dụng bút pháp phóng tăng thêm phần kịch tính cho câu chuyện góp phần lơi độc giả Ta thấy rõ giọng điệu hài hước nhân vật “tôi” Lưỡi tầm sét: “Tôi biết cô ta bị sét đánh rách hết quần áo “gọt” hết tóc với lơng mày khơng chết Nhưng “thiên lơi” lại đánh người cách kì khơi thế” Trong Gói thuốc lá, bên cạnh giọng suy ngẫm lý phù hợp với truyện trinh thám, tác giả xen vào giọng hài hước Lê Phong nói Nơng An Tăng: “Đây, tên ký đây! Nó “ký tên” hai lần lên hai quai hàm anh Văn Bình để tháo thân, để thú tội thể” Hay câu “Phong quay lấy thuốc ngậm nụ cười, hớn hở đứa trẻ ăn bánh” “Anh làm ơn bỏ hộ mặt mán rừng đi” Giọng hài hước thể sinh động Tiếng hú ban đêm người thợ săn đến nhà mụ Ké: “… Người bị bám lấy người giục chạy Bỗng thấy gầm lên tiếng cực lớn, nghe dội Bọn trai khơng cịn hồn vía Họ nhảy chồng lên kêu thét bị vứt vào lửa Tiếng gầm lại rống, ngày gần, lớn, gấp vỡ trời đổ núi bên Anh anh mong thành cánh chân, chui vào cây, đâm vào bụi rậm Về đến làng xóm vừa hết sức, họ gào lên tiếng khản líu lưỡi lại mà gọi, đập cửa phá nằm vật vã xuống đất, thở không hơi” Có thể thấy, giọng hài hước giúp Thế Lữ mang đến cho độc giả giây phút thú vị, thư giãn làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn Nhìn chung, giọng điệu truyện ngắn Thế Lữ giọng đa Sự kết hợp nhiều giọng điệu mang đến đại cho tác phẩm Với giọng điệu đa thanh, nhà văn thể phong cách nghệ thuật độc đáo có tính sáng tạo cao 84 KẾT LUẬN Thế Lữ nghệ sỹ đa tài Ông nhà hoạt động văn hóa Ơng có mặt nhiều lĩnh vực thuộc văn hóa, văn học, nghệ thật Dù lĩnh vực nào, Thế Lữ thể tài phong phú Ơng biết đến trước hết nhà thơ danh tiếng, có cơng mở đầu cho phong trào Thơ mới, thơ ơng khẳng định thắng thơ so với thơ cũ, trở thành nhà thơ tiêu biểu thơ buổi đầu Thế Lữ cịn có đóng góp lớn văn xi nghệ thuật ơng góp phần vào việc đại hóa truyện truyền kỳ, mở đầu truyện kinh dị mở đầu truyện trinh thám Việt Nam Ông nghệ sỹ có cơng lớn đưa nghệ thuật biểu diễn kịch nói nước ta trở thành chuyên nghiệp theo hướng đại hóa Thế Lữ nhà báo, dịch giả, bút phê bình văn nghệ Ở lĩnh vực văn xuôi, Thế Lữ tác giả có đóng góp tích cực tạo nên biến đổi chất văn xuôi Tự lực văn đồn năm 1932 trở Ơng đưa vào truyện yếu tố lãng mạn đằm thắm chất thơ tươi mát, ngào Cốt truyện Thế Lữ linh hoạt, luôn đổi thay tạo sức lôi cao Tác giả xây dựng kết cấu tình tiết đan xen kết cấu tâm lý, đáp ứng thị hiếu bạn đọc Nhân vật Thế Lữ nhân vật lãng mạn, giới nội tâm ý khai thác diễn biến tâm lý phân tích cách tinh tế Ngồi ra, thơ, Thế Lữ có nhiều trang văn xi khắc họa tài hoa cảnh trí thiên nhiên Cách hành văn sáng tác Thế Lữ sáng, khúc chiết hợp lý Với riêng truyện trinh thám, Thế Lữ tỏ vô tài hoa việc sử dụng ngơn ngữ, tạo tình giàu kịch tính, khắc họa diễn biến tâm lý ẩn sâu tâm hồn người Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc truyện trinh thám phương Tây nét bật Thế Lữ ông đưa vào yếu tố mang đậm màu sắc Việt Nam Điều đặc biệt quan 85 trọng độc giả nhận thấy gần gũi truyện trinh thám với xã hội ta lúc Đó lý thể loại thu hút số lượng bạn đọc lớn Đối với truyện kinh dị, ông tiếp thu nét đại văn chương phương Tây kết hợp lối viết cổ truyền phương Đơng khiến trở nên phù hợp với đối tượng độc giả nước nhà Ông muốn phản ánh lại truyện dị đoan, thần bí mà dịng truyện ngắn truyền kỳ đề cập mắt khoa học đưa cách nhìn đến người đọc Ở mảng truyện lãng mạn, Thế Lữ mang đến cho độc giả trang viết mượt mà cảm nhận, câu chuyện tình nhân vật; đồng thời cung cấp thêm cho người đọc hiểu biết miền đất thượng du với phong tục, cách suy nghĩ, quan niệm sống người nơi Truyện ngắn thực Thế Lữ gợi cho người đọc bao suy nghĩ số phận người nhiều hồn cảnh xã hội khác Qua đó, độc giả nhận lòng yêu thương người cảm thông sâu sắc tác giả với nhân vật Nhìn chung, với hai thể loại truyện kinh dị trinh thám, Thế Lữ đóng góp lớn cho văn xi nghệ thuật nước nhà Ông thật xứng đáng gọi “người mở đường, tiên phong”, “ tiểu thuyết gia có biệt tài” Càng khám phá tìm hiểu, thấy nhiều điều lý thú mẻ từ câu chuyện mang lại Có thể nói: Thế Lữ tác gia có đóng góp quan trọng mở đầu xuất sắc cách tân tiến trình đại hóa văn học, nghệ thuật Việt Nam Với lĩnh sáng tạo vững vàng, Thế Lữ sớm có tinh thần dân tộc khát vọng xây dựng văn học, nghệ thuật nước nhà theo hướng đại hóa Cách mạng giúp ông xác định đắn hơn, sâu sắc vai trò, trách nhiệm lớn lao vinh quang người nghệ sỹ kiểu chân Thế Lữ xứng đáng với Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật mà Nhà nước truy tặng Bằng sáng tác văn chương bật hoạt động 86 văn hóa, văn học nghệ thuật xuất sắc khác, đặc biệt nghệ thuật biểu diễn kịch nói, thi sỹ kiêm văn sỹ, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam hệ sáng lập, đạo diễn, Nghệ sỹ Nhân dân Thế Lữ có vị trí quan trọng tiến trình văn học, nghệ thuật đại Việt Nam 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1989), Thế Lữ người thợ dựng móng văn học, nghệ thuật Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số tháng Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội Phạm Đình Ân (chủ biên, 2007), Thế Lữ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Phạm Đình Ân (2006), Vị trí Thế Lữ tiến trình văn học Việt Nam đại, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Viện Văn học Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách phong trào Thơ tiến trình thơ ca tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số Hoàng Minh Châu (1993), Truyện trinh thám nhà thơ, Sách Bài học tình yêu, Nxb Văn học Nam Chi (1991), Thế Lữ, Cuộc đời tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2001), Truyện truyền kỳ Việt Nam, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Huyễn tưởng văn học truyện kinh dị, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4, 10 Nguyễn Dữ (1999) - Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội 13 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 88 15 Khái Hưng (1934), Vàng Máu Thế Lữ, Lời tựa Vàng Máu, Nxb Đời nay, Hà Nội 16 Nguyễn Hoành Khung (1983), Mấy vần thơ, Sách Từ điển văn học (Nhiều tác giả), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Đình Kỵ, Lữ Huy Nguyên (Sưu tầm tuyển chọn, 1995), Tuyển tập Thế Lữ, Nxb Văn học Hà Nội 18 Huỳnh Thị Hoa Kỳ (1996), Tiểu thuyết trinh thám, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 203 19 Lê Tràng Kiều (1936), Thơ Thế Lữ, Hà Nội báo, số 24 1936 20 Bồ Tùng Linh (Thế kỉ XVIII, 1999), Liêu trai chí dị, Nxb Văn học Hà Nội 21 Thế Lữ - truyện chọn lọc (1987), Nxb Văn hóa Hà Nội 22 Phạm Vĩnh Lộc (1974), Đi tìm thân tác phẩm Thế Lữ, Tạp chí Văn học Sài Gịn, tháng 10 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Tạp chí văn học, số 24 Phạm Thế Ngũ (1965), Thế Lữ, Sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Sài Gòn 25 Phạm Thế Ngũ, Văn xuôi Thế Lữ in Việt Nam văn học sử giản ước (tập 3), Văn học Việt Nam đại (1982-1945), Nxb Đồng Tháp 26 Hoàng Kim Oanh (2009), Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe, Tạp chí Khoa học xã hội số (133) 27 Lê Huy Oanh (1974), Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ Vàng Máu, Tạp chí Văn học, (SG tháng 10) 28 Poe.E.A (Thế kỷ XIX, 1989), Truyện kinh dị, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Phan (1989), Sách nhà văn đại, tập 1,2, Nxb Khoa học xã hội 30 Vũ Thanh (2001), Những biến đổi yếu tố kỳ thực trạng truyện truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 89 31 Vũ Thanh (2001), Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị Văn học Việt Nam đại, Sách vấn đề lý luận lịch sử văn học ( Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Thành (1997), Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn, Tạp chí Cửa Việt, Quảng Trị, số 37 33 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Bích Thu - Lưu Khánh Thơ tuyển chọn, Bùi Việt Thắng giới thiệu (2003), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn học Hà Nội 35 Phan Trọng Thưởng (2001), Thế Lữ, nghệ sỹ hai lần tiên phong, Tạp chí Văn học, số 36 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả, tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Thi (1997), Nhớ anh Thế Lữ, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 14/6 38 Trần Vượng (1962), Một với Thế Lữ, Báo Văn học, số 19 39 Hoài Việt (1991), Thế Lữ đời nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 40 http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=751&so=15 41 http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=68152 90

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN