(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945

94 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932  1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 1945

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Văn học giúp đỡ nhiệt tình việc học tập tìm kiếm tài liệu, thông tin phục vụ việc học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ, cảm ơn tận tụy, nhiệt tình mà Cơ dành cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945 VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA THẾ LỮ 1.1 Thể loại truyện ngắn văn học giai đoạn 1932-1945 1.1.1 Dịng truyện ngắn trữ tình 1.1.2 Dòng truyện ngắn thực 10 1.2 Sự nghiệp sáng tác Thế Lữ 17 1.2.1 Vài nét người Thế Lữ 17 1.2.2 Thế Lữ, người mở đầu trào lưu thơ ca .19 1.2.3 Thế Lữ với văn xuôi .24 1.2.4 Thế Lữ với sân khấu kịch nói 29 CHƢƠNG 2: TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG 33 2.1 Truyện kinh dị khác thường( truyện huyễn tưởng) 33 2.2 Truyện trinh thám 46 2.3 Truyện ngắn theo khuynh hướng lãng mạn 57 2.4 Truyện ngắn thực gắn với số phận người .60 CHƢƠNG 3: TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 66 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 71 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.4 Giọng điệu 81 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm 1932-1945, xã hội Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc Cùng với thay đổi xã hội, văn học có chuyển to lớn đạt nhiều thành tựu Cơng đại hóa văn học kỷ XX tiến hành đến giai đoạn đạt thành tựu to lớn Đây chặng cuối đại hóa văn học Văn học Việt Nam thay đổi từ hình thức tới nội dung với nhiều đề tài, thể loại hình thành phát triển; thêm vào đó, chặng đường tạo đội ngũ đông đảo nhà văn sung sức phát triển khắp lĩnh vực văn chương Thế Lữ đại diện tiêu biểu Thế Lữ người tài hoa nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật Người ta gọi ông người khởi điểm “khởi điểm” ông không người mở đầu cho phong trào Thơ mà người khai phá kịch nói Việt Nam; ơng bút vài thể loại văn xuôi Ông số nhà văn góp phần vào q trình đại hóa văn học loại truyện trinh thám truyện kinh dị, với cách viết riêng, lối viết văn xi Việt Nam 1930-1945 nói chung Tự lực văn đồn nói riêng Ở thể loại văn chương, ông cho độc giả thấy điều mẻ nội dung nghệ thuật để bộc lộ vai trị người “tiên phong” Sự thay đổi thể loại đồng thời kéo theo thay đổi giới nghệ thuật sáng tác Thế Lữ Nếu địa hạt Thơ Mới, ơng thích ngao du cõi tiên truyện trinh thám ông ưa mạo hiểm vào cõi đời truyện ly kỳ rùng rợn, ơng lại thích phiêu lưu vào cõi âm Cho tới tại, có số cơng trình nghiên cứu nghiệp văn chương Thế Lữ, với say mê cảm phục tác giả tài hoa, chúng tơi muốn vào tìm hiểu cách đầy đủ hệ thống sáng tác truyện ngắn nhà văn Chúng muốn đặt sáng tác ông phát triển nhanh chóng văn xi Việt Nam năm 1932-1945, phát triển đa dạng thể loại đề tài, so sánh với nhà văn thời để tìm hiểu khẳng định vị trí, vai trị, đóng góp Thế Lữ phát triển văn xuôi nói riêng cơng đại hóa văn học dân tộc nói chung 2.Lịch sử vấn đề Thế Lữ thuộc vào số nghệ sỹ đa tài văn học nghệ thuật trước Cách mạng Ơng khơng người mở đầu cho phong trào Thơ mà bút vài thể loại văn xuôi nghệ thuật truyện kinh dị, truyện trinh thám, truyện đường rừng… Song hoạt động nghiên cứu nghiệp văn xuôi Thế Lữ chưa thực ý Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu văn xuôi Thế Lữ Trong Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan viết : “Về thơ, người ta thấy rõ thi cốt, chân tài Thế Lữ Về tiểu thuyết, loại truyện trinh thám ông chưa thành công, loại truyện ghê sợ, ông chứng tỏ tiểu thuyết gia có biệt tài”[3, tr.403] Cũng sách ơng cho rằng: “Vàng máu Thế Lữ tiểu thuyết mà tác giả tỏ văn gia có biệt tài Nghệ thuật viết tiểu thuyết Thế Lữ lên tới trình độ cao.” Chúng ta cịn thấy ý kiến đánh giá truyện ngắn Thế Lữ Lời giới thiệu tuyển tập Thế Lữ Lê Đình Kỵ: “Loại sáng tác cho ta thấy Thế Lữ có tài quan sát, óc phân tích sắc bén, có trí tưởng tượng dồi dào, dù đề cập đến vấn đề quan trọng xã hội nhân sinh, đón nhận tìm đọc cách thích thú Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, khơng có tên tuổi đáng xếp cạnh Thế Lữ loại sáng tác độc đáo này”[17] Đánh giá văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm cho rằng: “Về thể văn tiểu thuyết truyện dài Vàng máu Bên đường thiên lơi, ơng thường cơng kích điều mê tín dị đoan Muốn đạt chủ đích ơng đặt câu chuyện rùng rợn làm cho người đọc ghê sợ, đến đoạn kết ơng đem lẽ khoa học mà giải thích việc xảy cách đơn giản tự nhiên” [13, tr.469] Nhận xét truyện ngắn Thế Lữ, viết Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn, Nguyễn Thành viết: “Nhìn chung, nghệ thuật viết truyện trinh thám, truyện kinh dị Thế Lữ chặt chẽ, hấp dẫn Ông thường mở đầu việc xảy đột ngột, bất ngờ gây ý, sau kể nguyên nhân xảy việc thơng qua q trình tìm hiểu, dò thám, lập mưu để khiến cho vấn đề nhanh chóng làm sáng tỏ thường có sở khoa học” [32, tr.74] Ở viết này, tác giả đặc điểm bật loại truyện kinh dị truyện trinh thám mà cịn khẳng định đóng góp lớn Thế Lữ cho truyện ngắn đại Việt Nam 1930-1945 Trong Việt Nam văn học giản ước tân biên, tác giả Phạm Thế Ngũ dành 11 trang nói truyện kinh dị lãng mạn truyện trinh thám Thế Lữ Theo Phạm Thế Ngũ, bên cạnh Thế Lữ mở đường cho Thơ cịn có Thế Lữ văn xuôi đặc sắc Từ năm 80 tới nay, khơng khí đổi mạnh mẽ xã hội, nhiều tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhiều tập thơ lãng mạn tái với số lượng lớn Trong số đó, văn xi Thế Lữ nói chung truyện kinh dị, truyện trinh thám Thế Lữ đánh giá cao Báo Văn Nghệ số 23 ngày 3/6/1989 đăng Thương tiếc nhà thơ Thế Lữ, Tế Hanh viết: “Ở nơi anh chất mở đường tiên phong thật rõ ràng, thơ, truyện, báo chí, sân khấu” [3, tr.108] Trong lời giới thiệu sách tám tập Văn xi lãng mạn Việt Nam 19301945, Nguyễn Hồnh Khung viết: “Ngôi rực rỡ phong trào Thơ thời kì đầu bút văn xi đặc sắc, dồi dào, đề tài bút pháp đa dụng Ông biết trước hết loại truyện kinh dị (…) loại truyện tình lãng mạn đường rừng (…) loại truyện trinh thám, ông người dẫn đầu thể loại tiểu thuyết nước ta …” [16] Năm 1991, sách Thế Lữ - đời nghệ thuật, tác giả Hồi Việt có Thế Lữ tơi biết, Hoài Việt đánh giá cao truyện quái dị Thế Lữ so với nhà văn thời Ông khẳng định: “Thế Lữ nhà thơ, nhà văn giàu tưởng tượng, giàu mộng mơ ông lại tỉnh táo phương pháp suy luận khoa học”[39] Tiếp đến, tạp chí Văn học số năm 1997, Phan Trọng Thưởng có Thế Lữ nghệ sĩ hai lần tiên phong Tác giả khẳng định: “Với loại truyện ly kỳ rùng rợn, Thế Lữ đạt đỉnh cao loại truyện này”, sau tập Mấy vần thơ đời lâu, Thế Lữ dần chuyển sang lĩnh vực văn xuôi với hai sở trường tiểu thuyết ly kỳ rùng rợn tiểu thuyết trinh thám Vàng máu (Đời nay, 1937), Bên đường thiên lôi (1936), Mai Hương Lê Phong (1937)… Với Vàng máu, ơng coi tác giả đạt đỉnh cao nghệ thuật loại truyện Cũng viết này, Phan Trọng Thưởng khẳng định công lao to lớn Thế Lữ việc mở khuynh hướng cho văn chương Tự lực văn đoàn: “Cùng với Lan Khai vài tác giả khác chuyên viết loại truyện đường rừng bí hiểm, văn xi Thế Lữ mở khuynh hướng văn chương Tự lực văn đồn” [35] Năm 2003, tạp chí Văn học số 8, Phạm Đình Ân có viết Thế Lữ Tự lực văn đồn, viết đó, tác giả khẳng định vị trí, vai trị đóng góp Thế Lữ với nhóm Tự lực văn đồn; bên cạnh đó, tác giả viết : “Văn xi nghệ thuật Thế Lữ có vẻ đẹp riêng, hấp dẫn cho thấy khía cạnh đáng lưu ý tài Thế Lữ.” [4] Nhìn chung nhiều năm qua, văn xuôi Thế Lữ học tập nghiên cứu cách đơn giản chưa tương xứng với vị trí Trong phạm vi nhà trường, học sinh không tiếp cận với tác phẩm văn xi, biết đến Thế Lữ phương diện nhà văn, nhà dịch thuật, nhà nghệ sỹ đa tài, nhà đạo diễn sân khấu Ở luận văn này, muốn sâu nghiên cứu đóng góp Thế Lữ mảng văn xi mà đặc biệt truyện trinh thám truyện kinh dị - hai thể loại mà Thế Lữ coi người tiên phong 3.Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sâu vào nghiên cứu cách cụ thể sáng tác truyện ngắn Thế Lữ giai đoạn 1932-1945 Những truyện in tập Vàng máu (1934) , Bên đường thiên lơi (1936), Lê Phong phóng viên (1937), Mai Hương Lê Phong (1937), Đòn hẹn (1937), Gói thuốc (1940), Gió trăng ngàn (1941), Trại Bồ Tùng Linh (1941), Thoa (truyện ngắn, 1942) 4.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu truyện ngắn Thế Lữ phương diện nội dung nghệ thuật để thấy rõ đổi sáng tác ông Bên cạnh đó, chúng tơi muốn làm rõ vai trị tiên phong Thế Lữ loạt truyện kinh dị, trinh thám nước ta Một lần nữa, muốn khẳng định vị trí, vai trị Thế Lữ tiến trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tiến hành phương pháp : - Phương pháp lịch sử - Phương pháp trần thuật - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đối chiếu so sánh 6.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương : Chƣơng 1: Thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam 1932-1945 nghiệp sáng tác Thế Lữ Chƣơng 2: Truyện ngắn Thế Lữ nhìn từ góc độ nội dung Chƣơng 3: Truyện ngắn Thế Lữ nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945 VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA THẾ LỮ 1.1 Thể loại truyện ngắn văn học giai đoạn 1932-1945 1.1.1 Dòng truyện ngắn trữ tình Có thể nói dịng truyện ngắn trữ tình 1932-1945 hình thành phát triển, để lại số lượng tác phẩm đồ sộ nhờ đội ngũ đơng đảo nhà văn có tài phong cách nghệ thuật với nhiều điểm tương đồng Trước hết góp mặt thành viên chủ chốt nhóm Tự lực văn đồn Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Thạch Lam… Sau bút bật Thanh Tịnh, Xuân Diệu, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Xuân Diệu, Ngọc Giao, Thanh Châu… Sự sáng tạo phong cách nghệ thuật họ làm nên dòng truyện ngắn in đậm dấu ấn văn học dân tộc Có thể nói đời phát triển dòng truyện ngắn trữ tình có đóng góp dấu ấn mạnh nhóm Tự lực văn đồn Bởi khơng khó để nhận rằng: dịng truyện ngắn trữ tình phát triển mạnh mẽ từ phong trào Thơ văn chương Tự lực văn đoàn đạt đến đỉnh cao Như vậy, việc truyện ngắn trữ tình đời muộn giúp kế thừa thành rực rỡ mà dịng văn học lãng mạn thời kì đạt Những thành viên Tự lực văn đồn có cơng lớn việc chống lễ giáo phong kiến, dám đấu tranh chống lại tư tưởng cổ hủ, quan niệm tồn lâu đời xã hội Bên cạnh đó, tác giả đưa tư tưởng mới, đấu tranh cho tự do, hạnh phúc cá nhân vào văn học Một loạt tiểu thuyết đời với màu sắc tư tưởng, bút pháp văn phong thể Đó không việc cách tân nội dung mà đời thể loại tiểu thuyết truyện ngắn mang đầy màu sắc ... Học viên cao học Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5... (1937), Gói thuốc (1940), Gió trăng ngàn (1941), Trại Bồ Tùng Linh (1941), Thoa (truyện ngắn, 1942) 4 .Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu truyện ngắn Thế Lữ phương diện nội dung nghệ thuật để thấy rõ đổi

Ngày đăng: 17/01/2023, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan