(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ TRỮ TÌNH MƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ TRỮ TÌNH MƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp suốt thời gian qua nhiệt tình, chu đáo dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM tận tâm hướng dẫn, giảng dạy thời gian qua Xin cảm ơn văn phòng Khoa Văn, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học Trường Đại Học Sư Phạm TP HCM; Các cấp lãnh đạo, Sở Giáo Dục - Đào tạo tỉnh An Giang, Trường THPT Chu Văn An An Giang gia đình bạn bè… tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương Tổng quan tộc người Mường truyện thơ trữ tình Mường 1.1 Vài nét tộc người Mường 1.1.1 Quá trình hình thành dân tộc Mường 1.1.2 Nền kinh tế - xã hội - văn hóa Mường 1.2 Giới thiệu chung truyện thơ trữ tình Mường 1.2.1 Về văn học dân gian Mường 1.2.2 Về truyện thơ trữ tình Mường 1.2.3 Các truyện thơ trữ tình Mường khảo sát Chương Đặc điểm nội dung truyện thơ trữ tình Mường 2.1 Truyện thơ trữ tình Mường phản ánh tranh thực Mường 2.1.1 Ca ngợi xứ sở Mường giàu đẹp, trù phú 2.1.2 Sự bóc lột, áp chế độ lang đạo Mường 2.1.3 Cuộc sống xa hoa tầng lớp lang đạo Mường 2.1.4 Tư tưởng trọng nam khinh nữ 2.1.5 Quyền cha mẹ tình yêu trẻ 2.1.6 Một số phong tục, tập quán Mường 2.2 Truyện thơ trữ tình Mường mang đậm giá trị nhân đạo, nhân văn 2.2.1 Ca ngợi người nhân 2.2.2 Những mối tình cao đẹp 9 12 21 21 24 29 39 39 39 42 46 50 56 62 65 65 71 Chương Đặc điểm nghệ thuật truyện thơ trữ tình Mường 3.1 Cốt truyện truyện thơ trữ tình Mường 3.1.1 Sự hình thành cốt truyện 3.1.2 Mô hình cốt truyện 3.1.3 Một số môtip thường gặp cốt truyện 3.2 Nhân vật truyện thơ trữ tình Mường 3.2.1 Nhân vật nữ 3.2.2 Nhân vật nam 3.3 Ngôn ngữ truyện thơ trữ tình Mường 3.3.1 Các biện pháp tu từ bật 3.3.2 Các nhóm dòng thơ chức 3.3.3 Ý nghóa số truyện thơ trữ tình Mường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 91 91 98 104 112 115 122 125 125 130 141 148 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG: Đại học Quốc gia Nxb: Nhà xuất KHXH: Khoa học xã hội THCN: Trung học chuyên nghiệp THPT: Trung học phổ thông TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTTT: Truyện thơ trữ tình VHDG: Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự phân tầng xã hội thể chế xã hội Mường 14 Bảng 1.2 So sánh khác văn Mai Trí Bùi Thiện sưu tầm văn Đinh Văn Ân sưu tầm 31 Bảng 1.3 So sánh khác văn Bùi Thiện văn Minh Hiệu sưu tầm 34 Bảng 1.4 So sánh khác văn Cao Sơn Hải sưu tầm văn Minh Hiệu sưu tầm 35 Bảng 3.1 So sánh gần gũi lời thơ TTTT Mường lời dân ca Mường 93 Bảng 3.2 Thống kê mô hình cốt truyện truyện thơ dân tộc 100 Bảng 3.3 Thống kê tần số xuất số TTTT Mường 141 MỤC LỤC Trang Phụ lục Bảng tổng hợp môtip xuất truyện thơ trữ tình Mường Phụ lục Bảng thống kê tần số xuất thủ pháp so sánh truyện thơ trữ tình Mường Phụ lục Bảng thống kê tần số xuất biện pháp điệp truyện thơ trữ tình Mường Phụ lục Một số đoạn thơ đặc sắc truyện thơ trữ tình Mường 10 54 Ú t Lót - Hồ Liêu 54 Vườn hoa núi Cối 59 Nàng Ờm - Bồng Hương 67 Nàng Nga - Hai Mối 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp môtip truyện thơ trữ tình Mường Bảng 1.2 Bảng tổng hợp môtip truyện thơ dân tộc Bảng 2.1 Bảng thống kê thủ pháp so sánh truyện thơ trữ tình Mường Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số biện pháp điệp xuất truyện thơ trữ tình Mường 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống vấn đề chung dân tộc thiểu số vấn đề đặt người Việt, bối cảnh mà châu lục, quốc gia, tộc người, tơn giáo phải đối mặt với q trình tồn cầu hóa gia tốc Làm để hội nhập mà khơng hịa tan Làm để giữ gìn đặc trưng văn hóa tộc người Vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Mường có phần khác biệt so với dân tộc thiểu số khác đất Việt Nam Vì người Mường vốn chung huyết thống, ngơn ngữ, văn hóa… với người Việt thời cận đại Vì chung cội nguồn nên gọi tiến bộ, đại hóa… dễ làm sắc văn hóa, sắc dân tộc độc đáo tộc người Mường Các giá trị văn hóa địa người Mường cần phải bảo vệ, đồng thời phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Mường cịn sót lại văn hóa tộc người, đặc biệt lĩnh vực văn học dân gian (VHDG) Văn học dân gian mảng rộng, bao trùm tất giá trị cổ xưa tộc người Mường Truyện thơ loại hình văn học truyền miệng phổ biến VHDG dân tộc Việt Nam Đông Nam Á Truyện thơ chứa đựng giá trị văn hóa lớn, vấn đề đặc trưng dân tộc Hiện việc giữ gìn, phát huy di sản văn hóa, văn học, đặc biệt thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số đặt nhiều vấn đề cho ngành folklore học Việt Nam Những biến đổi kinh tế - văn hóa - xã hội thời kỳ đổi gia tăng gấp bội nguy thất tán, mai sáng tạo văn học quý giá Đó lý khiến chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm truyện thơ trữ tình Mường” với mong muốn góp phần giữ gìn, phát huy di sản văn hóa truyện thơ dân tộc Mường, làm giàu thêm vốn văn hóa truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Đã rộng đường bên trai bên gái: Em chơi trai anh nương hôm sớm Cây cau nhà anh lớn, Lá trầu nhà em xanh Lòng muốn anh nên nhà nên cửa Nhưng miệng chưa dám mở Mà lời chẳng tiện thưa Sợ rịi lời nói gió đưa, Như đu đến muag rụng Không nên cơm nên cá Chẳng thành rẫy thành nương, Nhưng anh Bồng Hương, Đã nói lời thương: -“Anh khơng phải giọt sương mặt lá, Anh khơng phải cá khe Ngón Anh em chung đường Em anh lối Ăn cơm chung gian Uống nước chung máng Xỉa chung ống Chết hay sống trọn đời Nhưng nước suối đầy vơi, Lịng mẹ cha có lịng ta muốn Nên mẹ nhà em chẳng gả, Nên bố nhà em chẳng cho Nên đành lòng đêm tối Bắt đom đóm làm đèn, Lấy áo em thay làm nón; Em vượt suối sâu, qua lùm ngón Đi chơi chàng Bồng Hương Nhưng bố mẹ chẳng thương, Chửi em hết điều, Mắng em hết lời Em thương anh rồi, Khi xa nghe nhớ, Lúc vắng nghe thương, Em trâu, ngồi gốc nhỏ, Em bò, ngồi gốc nhuối Em chàng Bồng Hương Hái chung vườn Dâu non lộc, Nắm to tay em hái Nắm nhỏ chàng Bồng Hương… Các cố mẹ ơi! Tình thương nghĩa nhớ Như hoa vừa nở, Như lửa nhen, Hơi quen, Tiếng biết; Như thề chẳng nên thề, nói khơng nên nói, Xa đợi, vắng thương; Đi đêm anh chẳng sợ sương Qua chín mương, Lội mười suối; Tình anh ngày đắm đuối, Lấy tay anh bấu em nên dấu, Lấy anh cắn má em thành vết;… Mỗi năm có mười hai tháng, Mỗi tháng ba mươi ngày đêm, Đêm anh đến nhà em, Ăn chực nằm chờ, Những hôm cơm chưa ăn vào Cá chưa ăn vào lòng, Em ngồi ăn cơm nhà Nuốt khơng trơi qua cổ Khơng ăn em sợ, Ăn vào miệng nghe chẳng ngon, Nên miếng ăn miếng bỏ, Lật dìn, đưa xuống cho chàng Bồng Hương: -“Anh ăn cơm vào dạ, Anh ăn cá vào lòng, Cơm cơm nhớ cơm mong, Ăn mà yên lòng chờ đợi!”… Chàng Bồng Hương từ lâu đứng đợi, Anh bế em vào nách, Anh ôm em ngang lưng, Đem em vào rừng âm u vắng vẻ Anh bước, bước nhà nhẹ, Bàn tay anh khẽ nâng niu Máu em rải đường dọc chiều… Anh thương em nhiều, Anh thương em lắm, Lấy khăn tay thấm máu đào: -“Anh biết mà em phải khổ, Vì anh trâu em bên ngõ, Vì anh bò em nương, Cho bố mẹ chẳng thương Nên em phải chịu đường roi vọt roi thon, Em phải chịu điều giận tiếng hờn cha mẹ; Biết cho ta nên cửa, Biết cho ta nên nhà, em Ờm à? -“Anh ơi! Kiếp ta kiếp khổ, Số ta số khó, Trời gió, ta phải qua, Sông sâu ta lội, Dốc núi cao ta lên Anh ơi! Chớ lau máu em, Càng lau lại đau buốt Thương em, anh giữ ruột, Yêu em, anh giữ lòng, Khăn ném vào rừng xanh” Khăn trắng anh loang lổ máu, Khăn nhớ khăn thương mẹ khơng thấu, Khăn nghĩa khăn tình mẹ khơng hay, Tấm khăn dính máu Biến thành dây bơng trắng núi Trời mưa nở hoa trắng, Trời nắng nở hoa vàng… Các cố, mẹ ơi! Em giẫm chân xuống đất kêu trời kêu ma; Tiếng em vọng xa vào hang đá Ngón ơi! Em kêu tên lá, Ngón ơi! Trên núi Làn Ai, Cành đẹp ngả phía sáng, Cành già đưa phía mặt trời! Này ngón ơi! Em giơ tay hái lấy, Tay phải hái chín đẹp Tay trái hái bảy xinh, Giữa buổi ban chiều, nắng đẹp trời xanh Chín ngón thanh Bảy ngón thăng thẳng: -“Đơi trai gái muốn chơi nên cửa, Bố nhà chị không cửa Đôi trai gái muốn chơi nên nhà, Mẹ nhà chị không nhà Không cho ta vào Để mở đường lối lại, ngón à! Giữa đêm, bố chị cịn chửi nhiều nhiều Sáng ra, mẹ chị mắng lắm; Cịn phịng roi thẳng roi thon Khơng rời đằng sau áo Chị chẳng biết Nên đôi yêu, đơi mến, đơi vợ, đơi chồng, Quyết ăn ngón cho xong đời Vợ chồng nhà chị Chết đen mực, Chết đỏ vang, Chết vàng nghệ, Giữ trọn lời thề bên ma, ngón ạ! NÀNG NGA - HAI MỐI Cao Sơn Hải ưu truyện thơ này, nên lời nhận xét ơng tràn đầy tình cảm tác phẩm: “Bản tình ca Nàng Nga - đạo Hai Mối viên ngọc lấp lánh kho tàng văn học dân gian Mường xứng đáng hoa đẹp vườn hoa văn học dân gian trăm sắc ngàn hương dân tộc Việt Nam” [19, tr.50] Đoạn trích trích từ câu (211 - 432) (1290 - 1465) Đoạn trích kể từ nàng Nga đem cành hoa chợ gặp Hai Mối Hai người ý hợp tâm đầu Nàng Nga mời chàng đến nhà để cha mẹ nàng biết mặt Và đoạn kể cảnh Hai Mối lặn lội tìm đến đất Thượng Lào gặp cho nàng Nga Hai người hẹn gặp lại chốn nương rẫy quê nhà Chàng Hai Mối hỏi thăm bà mế cặp nàng Nga Rằng: “Thương thiệt thương thà, bà Bông này, bà bán quà? Hoa bà bán nén? Bông hoa dục búp hoa ly dén Bà bán nghìn trăm quan? Để cháu khách xa đà Được đem tiền xin chác Đem bạc xin mua, Cháu muốn xin mua Cả gốc lẫn cành Cặp liễu hoa chẳng rời chủ bán; Có hay chăng, bà?” Bà mế già lắng lời, lại đợi Rồi cất tiếng giục nhủ nàng Nga, - Thương thiết, thương thà, Nga hỡi, Có miệng nhà Sao khơng có miệng đến ngõ! Dẻo tay bơi nước Sao chẳng hay lìa cỏ giác nương, Ở nhà thấy mày khôn lạ khôn lùng, Ra đến đồng cịn khơn ít, Ra đến chợ Sâm chợ Sét Sao đổi nét ngơ ngơ ngẩn ngẩn này, Nga!” Khi ấy, Nàng Nga lựa ý Mới nghĩ lời, thưa lại: -“Thương mơi, anh chàng à, Xin mời anh vào quán ngồi hàng Ăn trầu ăn nang nhởi Ăn miếng cau em nén bạc, Uống bát nước, chẳng quan tiền chi đâu mà ngại Lo xa ngái Cành bơng tốt hoa lành Anh ước mua nên, em bán” Được lời ấy, Anh em Hai Mối bước vào hàng Ăn trầu ăn nang Mở đàng câu chuyện, Hai Mối nói rằng: -“Thương mơi, em nàng Thương mơi, em nàng à, Em bán thật cho anh mua Bông em bán qua Hoa em bán nén, Bông ly dục búp hoa ly dén Em bán nghìn trăm quan? Cho anh xin mua Cả gốc lẫn cành Cả cành hoa không rời chủ bán Chúa bán, anh mang nhà Chăm sóc lấy bố mẹ già Còn cành hoa Anh đem lên chùa dâng hương lạy bụt” Nàng đáp lại rằng: -“Bông em bán chín quà, Hao em bán chín nén, Bơng ly dục, búp ly dén, nghìn trăm quan Anh có tiền, lấy tiền mà chác, Đủ bạc, lấy bạc mua, Anh mua hoa tốt hoa lành, Mua cành hoa, Nhưng anh chẳng mua đâu người chúa bán! Bởi vì, Cơm em ăn, ngày kén chín thứ gộ, Xống áo em mặc ngày chín thợ hàng may Vịng đeo tay, ngày chín thợ hàng bạc Chiếc khăn em thắt hết chín trâu mười bị, Ai giàu giàu tiền đếm không xuể, kể không xong Mới mong mua được!” Rồi nàng lại nói: -“Biết nơi nào, Có chín chục trâu, cặp trăm dây dợ, Đủ chín chục ngựa, cặp trăm dây cương Giàu bạc giàu vàng, Giàu khôn ngoan Để em mang trông nhà coi cửa! Bởi họ hàng nhà em Còn đòi phải đủ lệ quà; Chín chục lợn vậm ngà, Chín mươi gà cong cựa Mới cho chác người Con gái nhà em khó nết!” Hai chàng đáp rằng: -“Chị em nàng nói thật chăng? Hay người khôn thử Người lạ thử tiếng thử lời?” Rồi Hai Mối lại nói: -“Thương mơi, em nàng hỡi, Em nói rỉ rả Cho anh đáp lại rí rời Chẳng vừa tình, vừa đơi, anh xin trả lại Rằng: Bố nhà anh khó nhiều Mẹ nhà anh khó Bố mẹ nhà anh Chỉ có đất Tre Trắng Một rặng Tre Trò Mường Văn Nho, Phủ Lý, Ban sớm, chín chục trâu đen cày dọc, Ban chiều, chín chục trâu trắng bạc cày ngang, Trăm bò vàng bừa trang đất mạ Cơm nhà anh ăn, ngày hết chín thúng gạo, Áo anh mặc, ngày chín mớ lụa vàng, Bố nhà anh ngồi chiếu vàng, Ở bên bảo ban lời xuống” Nàng Nga nghe vậy, Đáp rằng: -“Thương mơi, anh chàng hỡi, Thương mơi anh chàng Chẳng thiếu chi nơi, đất no cơm giàu cá Để anh lặn lội đến đây, đất khó mường xa Mà kén chọn mua bán hoa, vất vả Lời anh nói ra, thử bụng cá, Lời anh siếc ra, thử người, Lo rằng, Anh cốt thử tiếng thử lời, Xem ý tứ lấy vui mà thôi, anh Anh rắp mua Rồi em bán bơng, Có lịng mua hoa, em bán hoa Chỉ sợ điều, hoa đất xấu Xấu lại xấu chà, Xấu hoa, xấu người cầm gốc Xấu mắm xấu (bình) độc, Xấu mộc xấu gáo cầm Đáng chi cho anh phải siếc phải ham Cái người ngơ ngơ ngác ngác Đáng chi cho anh phải chác Cái người đen ngẳm đen ngăm lại cịn khó nết, anh?” Hai Mối nói rằng: -“Thương mơi em ơi, Em bảo xấu, anh chẳng chê xấu Một chút em xấu trăm kẻ bậu có duyên Con nhà người dù cậy đẹp tiên, Nhưng vơ ý vơ tình vơ duyên chẳng đáng cho người ao ước Anh chẳng tham, da em trắng ngọc Anh chẳng chê vóc nhà người đen ngăm Chỉ ước em nên nghĩa trăm năm Để anh thăm cửa nhà Dù phải khó nghèo Trời nắng vào trú bóng đa, Trời mưa sa,vào trú hang đá Hay đáng cun sang mường Chín lụa đỏ trải dọc làm chăn, Chín lụa vàng trải ngang làm chiếu, Anh chẳng thay đổi lòng, Chỉ sợ lịng em mó nước đầu mường Có đoái chút đến anh chăng, em hỡi!” Nàng Nga ấy, Lòng suy kỹ, Nghe ý tin, liền đáp: -“Thương mơi, anh à, Đôi gặp Như buồng cau hoa duyên may gặp khách, Như xống áo rách gặp thợ hàng may, Gặp anh hôm nay, Như trời mưa bay, em gặp thợ làm nón, Muốn nói anh, Sợ lời em cịn chưa biết chọn, Muốn phô chuyện sợ chưa biết lối biết đàng, Anh đến đây, chơi chợ thăm hàng, Rắp lòng ăn, xin anh cửa, Rắp lòng dạm, xin anh nhà, Trước thăm đức cố, bố mẹ già Sau chuyện lợi hai ba, Cho hai ta tiện lời trao tiếng hẹn nhau, anh hỡi” Hai Mối nói: -“Em ơi, Anh muốn cửa nhà Trước thăm đức cố, bố mẹ già Sau thưa chuyện đôi ta Chuyện lân la Làm đường sá lại Nhưng anh cịn ngại Bới chưa có lời mối tiếng mơ, Sợ bố nhà lại bảo anh đứa chợ buôn nứa Sợ mẹ cửa bảo anh đứa chợ buôn luồng Và anh quen đất quen đàng Mà chưa thuộc đàng mường, Chưa biết tên lúng tên làng nhà em để hỏi” Nàng đáp rằng: -“Thương mơi, anh hỡi, Anh chưa hay em xin gửi, Anh chưa tỏ em xin Đây chợ Cẩm Thủy – Quan Hồng Sơng Ngang bến Đuộng Đến quê em thẳng xuống Là đất Đủ Ó Mường Dà Xin mời anh bước tới thăm nhà, Đường chẳng quản xa, đường gần nửa Bố nhà Chẳng bảo anh kẻ bn trâu bán bị chợ Mẹ cửa Chẳng bảo anh kẻ buôn nứa bán luồng Đừng nói chi điều thắt mở khốn thương, Mà hại cho út, cho em, anh ạ!” Hai Mối lịng cịn chút chưa n, Lại nói: -“Anh đến hơm nay, Cịn phải đến sng, hai bàn tay trắng, Gắng đợi anh đến cửa nhà Sắm cặp bánh dày, Sắm giằng bánh dày, Ngày hai ba, anh đến” Nàng Nga đỡ tiếng lại thưa: -“Thương mơi, anh ơi, Anh có lịng thăm cửa thăm nhà Chẳng ngại chi điều ấy, Có phải chuyện nhờ cậy ông mối bà mơ Bảo phải sắm sanh bánh trái Vả lại em út nhà vậy, Em gái nhà khôn, Tuổi thẳng bữa no cơm, Chẳng tuổi đòi quà thơm bánh thảo” Nghe nàng nói, lời khéo miệng, Tiếng đẹp lịng, Hai Mối với Trí Hoa Đã theo chị em nàng Nga Thong dong đến thăm nhà thăm cửa… Nàng Nga nghe có người đất quê nhà Vội truyền qn hầu: -“Để cho bà, bay khơng hỗn” Khi Hai Mối khẽ nhắc rằng: -“Thương mơi, bà nàng hỡi, Thương mơi, em nàng à! Em quên thật quên Chín nén bạc trao sơng Ngang, Chín nén vàng nhận nơi bến Đuộng Bây thân anh Vóc lơi luống Chẳng cịn nhận dáng hình chi nữa, Nga?” Nàng Nga sửng sửng sốt sốt: -“Trời trời! Ma vía! Chết giẫm cho Nga Người chưa già tối mắt! Ai hay lở núi cạn sơng, Lở đồng cạn hói Ai biết người thương em lặn lội đến đây, trời!” Rồi nàng lại kêu: -“Thương anh ơi, Quần lành anh chẳng mặc, Áo lành anh chẳng mang Để em tưởng lầm kẻ chặt giang chém nứa!” Và nàng hỏi đến việc cửa việc nhà, Hỏi thăm đôi bên đức cố bố mẹ già Chàng Trí Hoa nàng Út Thái Có ăn lành lợi anh? Hai Mối đương giận đáp rằng: -“Chúng khơng lành, cửa Chẳng phát dở, bảo phải lìa nhà!” Nàng Nga liền năn nỉ thiết tha: -“Thương mơi, anh ơi, Anh ăn trầu nhả bã Vuốt làm lành Mà thương cho em Xin anh đừng giữ giận” Hai Mối lại nói: -“Vì ai, Anh đành bỏ cha ngồi sập bạc, Bỏ mẹ ngồi chiếu vàng Bỏ hết bác họ hàng, bỏ binh gia lính tráng? Mất cơng bố gói chín đùm cơm cho ăn sá Mẹ gói chín đùm cá cho ăn đường Đâu phải đến để nghe lời dỗ! Bởi ai, Được cơm bỏ muối Được đọi bỏ mâm Chưa tháng năm quên lời giao tiếng hẹn “Một hai, nên cửa nên nhà” Để đây, Cà đơm mà không bén trái Mất công anh Mở trại khang trang San ruộng vỡ nà Buồng cau tình cau hoa lỡ làng héo trái Có phải em chăng, Nga?” Nàng Nga lịng cay đắng xót xa Than than thở thở: -“Thương quá, anh Thảm quá, anh à, Đánh trâu, trâu chạy vào bái, Đánh con, chạy vào lịng Dù chín nghìn lần trăng mọc Chục nghìn lần trăng trịn Em chẳng khy lời giao tiếng hẹn Cùng anh nên cửa nên nhà Như liền hoa Như liền cội Ai ngờ, Bố nhà em vội Tham tiếng cun sang lang đường xa, Em nói lời tra roi đập Mẹ em tham vàng tham bạc, Họ hàng bác tham uống tham ăn Em cịn trơng cịn đợi anh ssang Nhưng, thân Đầu hơm, ngó đầu Sáng ra, ngó đầu mường Thư gửi giấy trắng Tin nhắn từ mùa năm ngoái, Tin nhắn lại từ mùa năm xưa Ăn chực ngồi chờ Đã đau lưng mỏi gối Hết ngày lại tối Sao chẳng thấy anh sang Mà chặt sậy đàng, Chặt xang lối, Cho em khỏi nên rồ nên dại, Cho em trở lại anh, anh?” Bấy giờ, chàng Hai Mối nghe đành Nghe tình hối Mới hỏi nàng Nga: -“Thương mơi, em hỡi, Quả em thương tới anh chăng?” Rồi hai người trị chuyện Những tính toan Làm trọn đời lại chung ăn chung Chung cửa chung nhà Hai Mối bàn rằng: -“Bấy em trở nhà Ao Ước, Anh lập chước theo sau Nói với quân lính trai hầu Rằng anh người quê cậu Mường Vống, Người đất mộng Mường Khương Để vào thông ngõ tỏ đường, Anh liệu cầm gươm chém nó” Nàng rằng: -“Nhà chín lần cổng Mười hai lượt rầo Đồn điếm ngoài, Anh khai đao được?” Hai Mối bàn trước, bàn hết đàng Nàng Nga tính sau, tính hết lẽ Rối canh hẹ Chưa bề yên, Nàng Nga khuyên: -“Anh ơi, ta tạm dẹp lòng phiền Để em mua cơm mua cá Ta ăn chợ ngồi hàng, Rồi ta tính tốn sau, anh hỡi’ Hai Mối lại bảo: -“Em mua cơm anh không nhá, Em mua cá anh không ăn, Hãy mua cho anh lụa vàng Để ngày mai trở về, anh thắt cổ!” Nàng can rằng: -“Thương mơi, anh Anh đừng ăn ngón làm chi hại vóc Đừng thắt cổ làm chi hại mình” Nhưng Hai Mối khăng khăng: -“Thà anh biến Để em ăn lành lại Làm bà làm mái Một kiếp giàu sang Rồi trời mưa, có nhớ đến anh chăng, em nhìn lên gốc mây trắng Trời nắng, có nhớ đến anh chăng, nhìn dặng mây vàng Đêm trăng trịn trăng trong, nhớ đến anh chăng, Em nhìn lên nhành mây sương mây gió” Nàng Nga nức nở: -“Em chẳng cho anh biến Em chẳng để anh riêng kiếp Ta sống đời Yêu thật yêu thiết Lại kẻ dèm pha Cùng bên ma Làm cửa làm nhà Chẳng cịn lo chi rình mà hại, Bây anh quay chân lại, Trái chân lại nhà Đợi em nơi rừng dâu gốc quê cha Lối dâu cội dâu già tốt lộc, Rừng dâu gốc tốt cành, Anh để dấu chung quanh Cho em sau để tìm, dễ nhận” Chàng Hai Mối lại dặn: -“Bây em trở nhà Ao Ước Buổi sớm, em làm trâu lộn ách, Buổi chiều, em chạch lộn bờ; Ăn hững hờ Cho người ta chẳng thiết Ta hẹn với Lời ăn hết, Tiếng chết giao Anh quay trước Em bước sau Đò mong bến làm sao, bến mong đò làm vậy” Nàng Nga lúc Liền mua hai lụa đỏ lụa đào Trao cho chàng Hai Mối Nàng lại xin gửi Chín nén bạc, anh ăn đàng, Chín nén vàng, anh ăn sá -“Ở quê lạ Thiên hạ đất người Trở đường xa xôi, Nơi quê cha ta lại gặp nhau, anh hỡi! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ TRỮ TÌNH MƯỜNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 ... 1.2.1 Về văn học dân gian Mường 1.2.2 Về truyện thơ trữ tình Mường 1.2.3 Các truyện thơ trữ tình Mường khảo sát Chương Đặc điểm nội dung truyện thơ trữ tình Mường 2.1 Truyện thơ trữ tình Mường phản... chính: Chương Tổng quan tộc người Mường truyện thơ trữ tình Mường Chương Đặc điểm nội dung truyện thơ trữ tình Mường Chương Đặc điểm nghệ thuật truyện thơ trữ tình Mường Ngồi cịn có Thư mục tham... xuất thủ pháp so sánh truyện thơ trữ tình Mường Phụ lục Bảng thống kê tần số xuất biện pháp điệp truyện thơ trữ tình Mường Phụ lục Một số đoạn thơ đặc sắc truyện thơ trữ tình Mường 10 54 Ú t Lót