Ph�n m� đ�u 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ======== *** ======== LƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU THẾ K[.]
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ======== *** ======== LƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***0O0*** LƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cán giảng viên viện Văn học tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu năm vừa qua Đặc biệt, trân trọng bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thanh, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Lương Thị Huyền Thương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG TRONG DỊNG CHẢY TRUYỀN KÌ 18 1.1 Phần lí luận: Tình hình phát triển thể loại truyền kì Văn học Việt Nam giới 18 1.1.1 Một số thuật ngữ 18 1.1.1.1 Yếu tố kì ảo văn học kì ảo 18 1.1.1.2 Thuật ngữ “Truyền kì” thuật ngữ liên quan 19 1.1.2 Một chặng đường truyền kì 22 1.1.2.1 Thành tựu truyền kì giới 22 1.1.2.2 Bảy kỉ truyền kì Việt Nam 26 1.2 Truyền kì kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX: Vài nét hoàn cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa, văn học 28 1.2.1 Bối cảnh trị xã hội, văn học 28 1.2.2 Thời kì nở rộ thể loại truyền kì 30 CHƯƠNG NHỮNG XU HƯỚNG MỚI TRONG NỘI DUNG PHẢN ÁNH 33 2.1 Sự chuyển hướng tư tưởng 33 2.1.1 Trung thành với lí tưởng Nho gia 33 2.1.2 Day dứt cõi lịng hồi Lê 39 2.1.3 Dựa dẫm vào tư tưởng Lão Trang 42 2.2 Đề tài gắn với đời sống 47 2.2.1 Đậm chất kí 47 2.2.2 Nghiêng khảo cứu 51 2.3 Xu hướng viết người thật, việc thật 55 2.3.1 Những nhân vật lịch sử 55 2.3.2 Những người, vật xung quanh 59 2.3.3 Những nhân vật bình phàm 62 2.4 Con người số phận người 65 2.4.1 Quan niệm rộng mở người 66 2.4.1.1 Con người với phẩm chất tốt đẹp 66 2.4.1.2 Quan niệm hạnh phúc 68 2.4.1.3 Quan niệm chữ “trinh” 71 2.4.2 Phản ánh số phận người 73 2.4.2.1 Con người bất hạnh 74 a) Tài tử giai nhân 74 b) Thường dân bất hạnh 76 2.4.2.2 Số phận người phụ nữ 78 a) Người phụ nữ “Truyền kì tân phả” 79 b) Người phụ nữ “Lan Trì kiến văn lục” 82 CHƯƠNG NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 87 3.1 Chuyển đổi “kì - thực” 87 3.2 “Thực” nghệ thuật tự 90 3.2.1 Vị trí người trần thuật 91 3.2.2 Góc độ điểm nhìn trần thuật 91 3.2.2.1 Cảm giác đến từ Tiêu đề 92 3.2.2.2 Nổi bật “thực” qua thủ pháp 94 3.2.3 Tính khơng thể loại 96 3.3 Tinh giản văn phong 98 3.3.1 Câu văn gọn 98 3.3.2 Lời bình giảm 101 3.3.3 Dung lượng nhỏ 103 3.3.4 Kết cấu chuẩn 108 Tổng kết (phần nội dung) 111 LỜI KẾT 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ điển Văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) cho biết: Truyền kì thể loại văn xuôi tự viết chữ Hán văn học trung đại Tên gọi thể loại vốn có nguồn gốc từ văn học cổ trung đại Trung Hoa Đây thể loại văn học nhiều thành tựu văn học Đông Á, đối tượng nghiêm túc hấp dẫn nhà nghiên cứu Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Pháp… Trong đó, Việt Nam, không giống thể loại khác (thơ, truyện thơ nôm, truyện ngắn, tiểu thuyết…), thời gian dài, truyện truyền kì cịn chưa nhìn nhận góc độ thể loại mà nhà nghiên cứu ý cấp độ tác phẩm, mà sức hút mạnh dường tập trung vào Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI) Và thể loại truyền kì chưa có chỗ đứng thỏa đáng lịch sử văn học Hiện tại, đưa vào giảng dạy thức bậc phổ thơng dừng lại cấp độ tác phẩm Đó thiệt thịi cho truyện truyền kì, phận văn học quan trọng – sắc màu kì lạ diện mạo muôn màu văn học Việt Nam Giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX (đặc biệt từ nửa sau kỉ XVIII trở đi), phong trào cách tân nhân văn nâng đỡ, văn học viết chữ Hán chữ Nôm, văn học viết bác học, văn học viết bình dân phát triển chưa có trở thành giai đoạn rực rỡ lịch sử văn học nước nhà, với nhiều thể loại (thơ Đường luật, thơ lục bát, phú, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói, truyện kí văn xuôi chữ Hán…) Cảm hứng nhân đạo cảm hứng u nước bao trùm khơng hồn tồn tách biệt dòng chảy xuyên suốt Vấn đề lịch sử thể loại tên gọi truyện truyền kì chúng tơi trình bày kĩ chương Để thể rõ đâu tập truyện gồm có nhiều truyện đâu truyện tập (hoặc tác phẩm), chúng tơi trình bày tên tập truyện với dạng chữ đậm, thẳng, tên truyện với dạng chữ đậm, nghiêng nghìn năm lịch sử văn học dân tộc Nhưng nội dung chủ nghĩa nhân đạo biểu tập trung giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, nuôi dưỡng tác phẩm văn học lịng để văn học giai đoạn trở thành giai đoạn rực rỡ lịch sử văn học dân tộc Trong giai đoạn phát triển rực rỡ ấy, người ta nhắc nhiều tới ngâm khúc (Chinh phụ ngâm khúc – Nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Cơn, dịch Đồn Thị Điểm, Cung ốn ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều), hát nói (với Cao Bá Quát khát vọng cao nhân cách cứng cỏi mẫu người “tài tử đa cùng”, Nguyễn Cơng Trứ nhiệt tình hăm hở “chí làm trai” lĩnh sống đời mà cuối bị vỡ mộng đến chán chường), tới tác phẩm hoành tráng thống nhà Lê (Hồng Lê thống chí – Ngơ gia văn phái) Người ta ca ngợi nhiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du với kiệt tác đỉnh cao – thiên cổ kì văn Truyện Kiều nhiều tác phẩm khác; nữ sĩ – “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương mà đời thơ văn vào huyền thoại; Tôi lãng mạn, mầm mống văn xuôi tiếng Việt bước đầu xuất thơ văn Phạm Thái; Bà huyện Thanh Quan vỏn vẹn sáu thơ mà sáu hoa, trang nhã phong thái riêng cao quí Giữa lời tụng ca ghi nhận ấy, tác gia tác phẩm truyền kì giai đoạn nằm im ắng, khiêm nhường, không xuất sách giáo khoa mẫu mực học đường Đối với hệ học sinh măng non đất nước, thể bước phát triển thể loại Thánh tông di thảo (tương truyền vua Lê Thánh Tông, 1442 - 1497) Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) kỉ XV, XVI khơng có người kế vị? Trong thực tế, phát triển, chí với tốc độ chóng mặt số lượng tác gia tác phẩm Hay truyện truyền kì giai đoạn chất lượng? Cũng không phải! Bởi có xuất tác gia, tác phẩm xuất sắc, Đoàn Thị Điểm chín muồi đầy nữ quyền Truyền kì tân phả; Vũ Trinh kiên định, sâu sắc với Lan Trì kiến văn lục; Phạm Đình Hổ thơng thái, uyên bác qua Vũ Trung tùy bút Tang thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn Án)… Thậm chí, chúng tơi biết có nhiều bạn sinh viên chun ngành với khẳng định cách chắn luận văn rằng: “Ở giai đoạn suy tàn truyện truyền kì, Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm đời năm đầu kỉ XVIII xem tác phẩm tiêu biểu Đặt tên cho tập sách Tục truyền kì, Đồn Thị Điểm muốn qua tiếp tục cơng trình Nguyễn Dữ Sau Truyền kì tân phả, số tác giả sử dụng yếu tố kì ảo sáng tác mình, nhiên biến ảo phong phú khơng Truyền kì mạn lục lại quay tuân thủ thật lịch sử cứng nhắc Sang kỉ XVIII, trước thay đổi hoàn cảnh xã hội, hưng thịnh chữ Nôm, truyện truyền kì chữ Hán bắt đầu suy thối dần, thay vào thể loại mới, truyện thơ Nơm” [Phạm Thu Trang] Đó lí khiến chúng tơi quan tâm muốn góp phần khẳng định vị cho truyện truyền kì giai đoạn Cũng giống số phận truyện truyền kì Việt Nam nói chung, truyện truyền kì kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX từ lâu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dừng lại mức độ tác phẩm, giới thiệu chung Luận văn bước đầu muốn sâu nghiên cứu cách tổng quát, cụ thể vấn đề nội dung nghệ thuật truyện truyền kì giai đoạn từ cách tân đổi thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nhận đề tài này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc khảo sát lịch sử vấn đề, đề tài rộng, mà nghiên cứu trước viết nhỏ, lẻ báo, tạp chí, vấn đề nhắc tới với vị khiêm tốn, thành phần nhỏ chỉnh thể tác phẩm nghiên cứu đồ sộ Ở Việt Nam, thời gian dài, truyện kì ảo thời trung đại (khái niệm dùng để chung loại truyện u linh, chích quái, truyền kì, chí dị) với nhiều tác phẩm, tập truyện tiếng Việt điện u linh tập lục (Lí Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp), Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì Tân Phả (Đồn Thị Điểm), Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)… cịn chưa tập hợp nghiên cứu chung theo góc độ thể loại Trong vài phận lịch sử văn học vài báo, người ta gộp loại truyện vào phận văn xuôi tách nghiên cứu vài tác phẩm tiêu biểu Sách giáo khoa nhà trường phổ thông từ đưa vài truyện Truyền kì mạn lục (trước Người gái Nam Xương, Chuyện chùa hoang Đơng Triều, cịn sách cải cách Chuyện chức Phán đền Tản Viên…) vào chương trình thống, giảng dạy nhà trường cho học sinh đọc thêm, với tư cách tác phẩm xuất sắc, “thiên cổ kì bút”, coi mốc quan trọng thể loại truyện văn xuôi chữ Hán văn học Việt Nam, không gắn với phát triển chung thể loại Việc nghiên cứu truyền kì với tư cách thể loại gần ý thức song tiến hành bước đầu chưa hoàn chỉnh Bước đầu, cấp độ thể loại, giới thiệu với tư cách chuyên đề cho học viên cao học nghiên cứu sinh số sở đào tạo sau đại học Một điều lạ 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân biên soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 6/1999) khơng thấy có xuất