Một số biện pháp tổ chức bồi duỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình

35 1 0
Một số biện pháp tổ chức bồi duỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Môc lôc 1 PhÇn më ®Çu 2 1 Lý do chän ®Ò tµi 2 2 Môc ®Ých nghiªn cøu 3 3 Kh¸ch thÓ vµ ®èi t­îng nghiªn cøu 3 4 NhiÖm vô nghiªn cøu 3 5 Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu 3 6 Giíi h¹n vµ ph¹m vi nghiªn cøu 4 PhÇn[.]

Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiªn cøu 2 3 3 Phần nội dung Ch-ơng I: Những sở lí ln cđa viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái tr-ờng trung học sở 5 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận việc tỉ chøc qu¶n lý båi d-ìng häc sinh giái ë tr-ờng THCS 1.3 Một số khái niệm 1.4 Các giai đoạn phát triển tài 1.5 Quan niệm học sinh giỏi 1.6 Chính sách phát bồi d-ỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu 12 Việt Nam Ch-ơng II: Thực trạng việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giái ë tr-êng THCS S¬n Thđy - lƯ Thđy - Quảng Bình 13 2.1 Tình hình bồi d-ỡng học sinh giỏi huyện Lệ Thủy - Quảng Bình 13 2.2 Thùc tr¹ng viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái Tr-êng THCS S¬n Thđy 15 Ch-¬ng iii: mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng trung häc c¬ së S¬n Thđy - LƯ Thủy - 20 Quảng Bình 3.1 Bin phỏp nõng cao nhận thức trách nhiệm bồi dưỡng häc sinh giỏi 3.2 Biện pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng häc sinh giỏi 3.3 Biện pháp xây dựng đội tuyển häc sinh giỏi 3.4 Biện pháp tổ chức tuyển chọn phõn cụng giáo viên tham gia bi dng học sinh giỏi, đồng thời đạo giao trách nhiệm tổ chức đồn thể nhà trường 3.5 BiƯn ph¸p tỉ chức xây dựng, bảo quản sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ việc bi dng học sinh gii 3.6 Tổ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh giỏi 3.7 Biện ph¸p x· héi hãa gi¸o dơc 3.8 BiƯn ph¸p tỉ chøc thi ®ua khen th-ëng vỊ viƯc båi d-ìng häc sinh giỏi 20 21 21 Phần Kết luận khuyến nghị 33 Kết luận Đề xuất - khuyến nghị 23 28 28 29 30 33 34 Tài liệu tham khảo 35 Phần mở đầu lý chọn đề tài: B-ớc sang kỉ XXI đất n-ớc ta b-ớc vào thời kì đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá đất n-ớc Trong đ-ờng lối đổi toàn dịên đất n-ớc ta giáo dục đào tạo, Đảng ta xác định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Việc bồi d-ỡng học sinh giỏi - học sinh khiếu, -ơm trồng hạt giống nhân tài cho đất n-ớc nhiệm vụ quan trọng cần thiết ng-ời tài nhân tố quan trọng để thúc đẩy xà hội phát triển Thực tốt Nghị Trung -ơng II khóa VIII, vấn đề bồi d-ỡng, đào tạo học sinh giỏi vấn đề cấp bách có nhân tài nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học nhân loại, phát minh sáng kiến để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Tuyển chọn, đào tạo, bồi d-ỡng ng-ời tài nhiệm vụ cao toàn xà hội, song trách nhiệm trực tiếp ng-ời làm công tác giáo dục Công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi việc làm th-ờng xuyên cấp thiết cấp học nói chung cấp trung học sở (THCS) nói riêng Nó tạo điều kiện cho ng-ời thầy giáo qua bồi d-ỡng cho vốn kiến thức sâu sắc hơn, phong phú Đối với học sinh thông qua việc học nhằm tạo cho niềm say mê ham hiểu biÕt, gióp cho c¸c em rÌn lun ãc t- sáng tạo, trí thông minh, đức tính kiên trì chịu khó tìm tòi, tạo tiền đề cho việc bồi d-ỡng häc sinh giái c¸c cÊp häc tiÕp theo ViƯc båi d-ỡng học sinh giỏi phải mang lại hiệu thiết thực cho thân học sinh, cho giáo viên nh- c¸c bËc cha mĐ häc sinh ë tr-êng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng bình, việc bồi d-ỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu chất l-ợng hiệu bồi d-ỡng ngày cao cấp bách Trong năm gần trường THCS S¬n Thđy đạt số thành tích đáng tự hào, chất lượng dạy học, chất lượng học sinh giỏi tăng cao Để đạt điều đó, Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp đạo có hiệu cơng tác tổ chức bồi dưỡng hc sinh gii Xuất phát từ nhận thức thân không khỏi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp để tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi đạt hiệu Trong phạm vi đề tài này, mạnh dạn đ-a Một số biện pháp tổ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng trung häc sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình" mà đà áp dụng 2 mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tăng thêm hiểu biết công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi, đồng thời đánh giá đ-ợc thực trạng làm rõ yếu kém, qua đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu việc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh ë tr-êng THCS S¬n Thủy - Lệ Thủy Quảng Bình Khách thể đối t-ợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Việc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình 3.2 Đi t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp tổ chức bồi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng THCS S¬n Thđy - Lệ Thủy - Quảng Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Xác định sở lý luận việc tổ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng THCS 4.2 Thùc tr¹ng viƯc båi d-ìng häc sinh giái ë hun LƯ Thđy hiƯn 4.3 Thùc tr¹ng viƯc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng THCS S¬n Thđy - LƯ Thủy - Quảng Bình 4.4 Hệ thống hóa đề xuất số giải pháp tổ chức bồi d-ỡng học sinh giái ë tr-êng THCS S¬n Thđy - LƯ Thđy - Quảng Bình Ph-ơng pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài, đà sữ dụng ph-ơng pháp ngiên cứu sau: 5.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu thị h-ớng dấn Bộ Giáo dục - Đào tạo thực nhiệm vụ năm học 2010 2011, văn h-ớng dẩn đạo việc bồi d-ỡng học sinh giỏi 5.2 Nhóm ph-ơng pháp điều tra thực tiễn 5.3 Nhóm ph-ơng pháp quan sát 5.4 Nhóm ph-ơng pháp chuyên gia 5.5 Nhóm ph-ơng pháp toán học để thống kê xử lý số liệu đà thu thập đ-ợc Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian nh- khả thân nên việc nghiên cứu tiến hành tr-ờng THCS Sơn Thủy nghiên cứu chức tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi Bên cạnh đề tài có tham khảo đối chiếu vài tr-ờng khác Phần nội dung Ch-ơng I Những sở lÝ ln cđa viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giỏi tr-ờng trung học sở 1.1 đặt vấn đề: Xuất phát từ yêu cầu xà hội giáo dục "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài" nhằm đào tạo đ-ợc lớp ng-ời lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự lo liệu đ-ợc việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống qua góp phần xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Theo quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta, ngành giáo dục mang tính trị cao gắn liền với đ-ờng lối, sách Đảng Đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc ta đà xác định giáo dục mục tiêu quan trọng vừa cấp bách vừa chiến l-ợc lâu dài đảm bảo phát triển bền vững tri thức công nghiệp hoá, đại hoá (CNH - HĐH) Muốn phải đào tạo đội ngũ nhà khoa học đủ mạnh, đảm bảo l-ợng chất, đội ngũ ng-ời trực tiếp lao động phải đ-ợc đảm bảo chất Điều phải đầu t- cho giáo dục nhân tài quốc gia Từ x-a ông cha ta đà nói: "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Muốn hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH đất n-ớc cần phải -u tiên phát triển nguồn nhân lực họ ng-ời thực hiện, ng-ời định thành công nghiệp CNH - HĐH Tr-ớc mắt cần phải có nguồn nhân lực có đức có tài, có tri thức khoa học kỹ thuật, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo , đ-ợc đào tạo chuyên môn cách bản, có kỹ nghề nghiệp tốt, biết ứng dụng khoa học vào lao động sản xuất cách sáng tạo Muốn có nguồn nhân lực phải đầu t- cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mở rộng quy mô tr-ờng lớp loại hình đào tạo, phải đầu t- cho giáo dục cách đồng bộ, coi khoa học tự nhiên khoa học xà hội nh- Đào tạo phải đôi với sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Quan tâm đầu t- đến phát triển tri thức trẻ, nhiều sách -u tiên cho nghiệp giáo dục, loại hình đào tạo đ-ợc mở rộng Những năm gần đây, Đảng Nhà n-ớc ta đà có sách hỗ trợ cách cho sinh viên nghèo vay vốn để học tập, sách khuyến học khuyến tài đầu t- cho lực l-ợng sản xuất kinh tế tri thức Bên cạnh Đảng Nhà n-ớc đà đón đầu nghiệp phát triển tri thức trẻ nh- năm gần ngành giáo dục đào tạo cải cách sách giáo khoa cho phï hỵp víi thêi kú héi nhËp qc tÕ 1.2 sở lý luận việc tổ chức quản lý båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng THCS 1.2.1 Mơc ®Ých cđa viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái: ViƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái vµ thi chọn học sinh giỏi nhằm động viên khích lệ học sinh giỏi giáo viên dạy giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất l-ợng dạy học, chất l-ợng việc quản lý, đạo cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi d-ỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất n-ớc 1.2.2 Tầm quan trọng cđa viƯc tỉ chøc häc sinh giái tr-êng trung học sở vai trò hiệu tr-ởng việc này: Quản lý tr-ờng THCS thực chất quản lý trình dạy học, trình dạy học việc ý tới phát triển học sinh yêu cầu Bởi việc phát bồi d-ỡng học sinh giỏi nhiƯm vơ cđa tõng nhµ tr-êng mµ thĨ lµ nhà quản lý, giáo viên giảng dạy Năng khiếu học sinh đ-ợc phát bồi d-ỡng sớm định h-ớng phát triển dần định hình trở thành học sinh giỏi Ng-ợc lại, mầm móng khiếu em bị thui chột có khả trở thành học sinh giỏi Tiến sĩ Đào Duy Huân đà viết: Chất xám tài nguyên quan bậc đất n-ớc nh-ng thứ tài nguyên quan trọng tồn khoảng thời gian định đời ng-ời Không sử dụng nó, không phát huy tự nã cịng biÕn mÊt" Tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giỏi tr-ờng THCS phát huy hết khả phát triển tiềm tàng trẻ, tạo nguồn học sinh giái cho cÊp häc tiÕp theo, thùc hiÖn chiÕn lược bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mặt khác chất lượng giáo dục đại trà đà đ-ợc nâng lên b-ớc đáng kể kết tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi tiêu chí thiếu để đánh giá phát triển tr-ờng Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín nhà tr-ờng, học sinh giỏi niềm tự hào cha mẹ, thầy cô mà niềm tự hào cộng đồng Hiệu trưởng người đầu tàu chịu trách nhiệm đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì cần phải nhận thức đầy đủ sở khoa học việc Hiệu tr-ởng phải biết tác động tới yếu tố trình bồi d-ỡng học sinh giỏi nh-: Giáo viên giỏi, học sinh giỏi, cha mẹ học sinh, ch-ơng trình bồi d-ỡng, tài liệu, cho phát huy đ-ợc điều kiện thuận lợi để việc bồi d-ỡng học sinh giỏi tr-ờng đạt kết cao 1.2.3 Đặc điểm tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi tr-ờng THCS: Trong quản lý giáo dục theo tài liệu quản lý tr-ờng phổ thông sở hoạt động tổ chức gồm loại hoạt động sau đây: - Xác định cấu tổ chức hợp lý đối t-ợng quản lý nhà tr-ờng tập thể giáo viên học sinh - Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý chủ thể quản lý nhà tr-ờng xác định máy quản lý lÃnh đạo tr-ờng học - Tạo mạng l-ới quan hệ tổ chức ng-ời hệ quản lý hệ đ-ợc quản lý - Tuyển lựa, xếp, bồi d-ỡng, đào tạo cán hệ quản lý hệ đ-ợc quản lý - Tổ chức lao động cách khoa học nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục - đào tạo Quản lý phải phù hợp với đối t-ợng quản lý Vậy đặc điểm tổ chøc båi d-ìng häc sinh giái sÏ n¶y sinh tõ đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý giáo dục 1.3 Một số khái niệm bản: 1.3.1 Năng lực: Năng lực đặc điểm tâm lí cá biệt ng-ời, tạo quy định tốc ®é, chiỊu s©u, c-êng ®é cđa viƯc lÜnh héi tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để đáp ứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc hoạt động định Năng lực tồn trình phát triển vận động hoạt động cụ thể 1.3.2 Tài năng: Theo Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2001, tài đ-ợc hiểu nh- sau: Tài kết hợp hoàn thiện lực trội bẩm sinh đ-ợc bồi d-ỡng tạo thành tiền đề thuận lợi cho hoạt động đạt đ-ợc kết đặc biệt cao vài lĩnh vực định Tài có yếu tố mang tính bẩm sinh, nh-ng đ-ợc hình thành trình hoạt động thực tiễn với ý chí, tâm cao thực mục tiêu đà định 1.3.3 Năng khiếu: Năng khiếu tập hợp t- chÊt bÈm sinh - di truyÒn mét cÊu trúc tâm sinh lý cá nhân làm tiền đề nảy sinh phát triển tiềm đặc biệt trội, làm sở hình thành lực v-ợt lên khuôn khổ bình th-ờng cho phép sáng tạo giải pháp độc đáo, đem lại kết lớn lao khác th-ờng 1.4 Các giai đoạn phát triển tài Con ng-ời nói chung ng-ời tài nói riêng, hình thành, phát triển, tr-ởng thành, cống hiến cho xà hội th-ờng trải qua ba giai đoạn chính: 1.4.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học Bắt đầu từ lúc mẹ mang thai đến lúc đứa trẻ đời Đây giai đoạn hình thành tổ chức cấu trúc tế bào, gắn bó chặt chẽ với việc hình thành phát triển thai nhi, nh- việc nÃy sinh (hoặc thui chột) mầm móng ban đầu tài ng-ời Trong giai đoạn vai trò di truyền, sức khỏe, vật chất, tinh thần, hiểu biết điều kiƯn sèng, lµm viƯc cđa ng-êi bè vµ nhÊt lµ mẹcó ảnh h-ởng định tới việc phát triển thai nhi đặc biệt phát triển trí tuệ tình cảm sau đứa trẻ 1.4.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh - xà hội học Bắt đầu từ lúc đứa trẻ đời lúc đứa trẻ tr-ởng thành Đây giai đoạn nảy sinh bộc lộ phát triễn xác lập lực Trong giai đoạn vai trò môi tr-ờng vĩ mô: "Gia đình, nhà tr-ờng, xà hội nơi đứa trẻ sống, học tập giao tiếp hàng ngày quan trọng, vai trò bố mẹ, bạn bè thầy cô giáo có vai trò định 1.4.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn xà hội học Đây giai đoạn tài đ-ợc thể hiện, đ-ợc sử dụng thực tiễn, mang lại kết quả, cống hiến cụ thể Trong giai đoạn vai trò môi tr-ờng vĩ mô (Đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chế, chế độ, sách, cách tổ chức, quản lý, đạocủa nhà n-ớc, xu dân tộc thời đại), đặc biệt có tác động ảnh h-ởng lớn tới phát triển sức sáng tạo cống hiến tài ng-ời Ba giai đoạn kế tiếp, đan xen tạo điều kiện cho phát triển Vì giai đoạn cần có chủ tr-ơng, ph-ơng h-ớng, biện pháp tốt tác động đúng, kịp thời, để lực ng-ời phát triển nảy nở Giai đoạn thứ hai phù hợp với học sinh trung học sở, nh- gia đình, nhà tr-ờng xà hội biết quan tâm, chăm lo cho học sinh giai đoạn có tác dụng kích thích phát triển tài năng, tạo tiền đề cho tài phát triễn làm sở cho bậc học cao Tài hình thành trình phát triển cá nhân, liên quan đến điều kiện xà hội cần thiết khả phát triển hoạt động t-ơng ứng đ-ợc tổ chức phù hợp mặt s- phạm Việc đào tạo, bồi d-ỡng tài đ-ợc hiểu thực ph-ơng pháp tác động s- phạm nhằm phát triển tài bao gồm khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi d-ỡng tài 1.5 Quan niệm học sinh giỏi 1.5.1 Quan niệm học sinh khiếu: Giáo dục phổ thông tảng văn hóa dân tộc, tạo nguồn nhân lực cho đào tạo nghề Đảng Nhà n-ớc ta có chủ tr-ơng tổ chøc hƯ thèng tr-êng chuyªn ë bËc trung häc phỉ thông để bồi d-ỡng học sinh khiếu, tạo điều kiện cho học sinh có mầm móng khiếu đ-ợc bộc lộ có hội phát triển Nhà tr-ờng phải để học sinh có khiếu đ-ợc phát chăm sóc, bồi d-ỡng để trở thành học sinh giỏi, trở thành tài đất n-ớc Học sinh khiếu học sinh bỏ thời gian t-ơng đ-ơng với số đông bạn lứa tuổi để học tập làm việc nh-ng th-ờng đạt kết cao Học sinh có khiếu có sở trở thành học sinh giỏi đ-ợc phát hiện, bồi d-ỡng có kế hoạch thân có học tập chăm đạt kết tốt môn học sở tr-ờng Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh khiếu khác nhiều lĩnh vực, ng-ời ta thấy lực đặc thù lĩnh vực, học sinh khiếu có nét chung giống Chúng đ-ợc quy tụ vào ba tiêu chuẩn sau: a Thông tuệ : Những học sinh khiếu th-ờng thông minh, trí tuệ phát triển, có lực t- tốt Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu, có khả suy diễn, quy nạp, khái quát hóa, trừu t-ợng hóa Họ th-ờng hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề, vấn đề có liên quan đến chuyên môn Th-ờng tr-ớc vấn đề họ phản xạ giải nhanh, linh hoạt, đạt kết cao b Sáng tạo: Học sinh khiếu có óc t- độc lập, có óc phê phán, không t- theo đ-ờng mòn, luôn muốn vào chất, tìm quy luật t-ợng, kiện; có khả dự báo, sáng tạo giải pháp mới, đạt hiệu tối -u c Một số phẩm chất bật: Say mê tò mò khoa học, hoạt động có mục đích rõ ràng, trung thực, kiên trì, thích tìm tòi mới, giàu lòng vị tha tính nhân văn, có ý chí phấn đấu v-ơn lên tự hoàn thiện, tinh thần v-ợt khó tinh thần tự chủ cao Sơ đồ biểu diễn cấu trúc khiếu tài Thông tuệ Phẩm chất Sáng tạo Ng-ời ta biễu diễn cấu trúc khiếu, tài chung với ba yếu tố : Thông tuệ - sáng tạo - số phẩm chất bật ba vòng tròn giao thoa mà tâm chúng đỉnh tam giác Thể giao thoa ba vòng tròn nói lên học sinh khiếu phải có đồng thời ba yếu tố với chất l-ợng yếu tố phải không d-ới 75% yêu cầu tiêu chuẩn Từ định nghĩa : Học sinh khiếu ng-ời thông tuệ, có số phẩm chất bật, giàu tính sáng tạo có số lực chuyên biệt trội hẳn lên Thực quan niệm đà võa kÕ thõa, võa ph¸t triĨn quan niƯm trun thèng: Đức - Tài lịch sử 1.5.2 Quan niệm học sinh giỏi THCS: Có nhiều cách hiểu quan niƯm vỊ häc sinh giái nãi chung vµ häc sinh giỏi THCS nói riêng Một cách chung quan niƯm vỊ häc sinh giái THCS lµ: Häc sinh giỏi môn đánh giá, ghi nhận kết học tập mà em đạt mức độ cao so với mục tiêu môn học lớp cấp THCS Kết môn học học sinh đ-ợc thể qua kiến thức kĩ mà em có đ-ợc, đồng thời thể trình độ t- duy, thể qua thái độ cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thức kĩ vào sống hàng ngày Nhà n-ớc ta yêu cầu tr-ờng THCS dạy đủ môn, tạo điều kiện để học sinh học đủ học môn, tạo điều kiện để em học tập đạt kết cao tất môn theo quy định mục tiêu kế hoach giáo dục Những học sinh đạt loại giỏi theo yêu cầu nh- gọi học sinh giỏi THCS Trong bối cảnh nay, đổi viƯc tỉ chøc thi häc sinh giái ë cÊp THCS việc bồi d-ỡng học sinh giỏi đ-ợc chuyển hóa theo h-íng toµn diƯn 10

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan