Tiểu Luận Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Một Số Biện Pháp Tổ Chức Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ở Trường Trung Học Cơ Sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.pdf

39 7 0
Tiểu Luận Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Một Số Biện Pháp Tổ Chức Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ở Trường Trung Học Cơ Sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1 Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 Phần n[.]

Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phần nội dung 2 3 3 Chương I: Những sở lí luận việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận việc tổ chức quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS 1.3 Một số khái niệm 1.4 Các giai đoạn phát triển tài 1.5 Quan niệm học sinh giỏi 1.6 Chính sách phát bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu 12 Việt Nam Chương II: Thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường 13 THCS Sơn Thủy - lệ Thủy - Quảng Bình 2.1 Tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi huyện Lệ Thủy - Quảng Bình 13 2.2 Thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS Sơn 15 Thủy Chương iii: số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường 20 trung học sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình 3.1 Biện pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm bồi dưỡng học sinh 20 giỏi 3.2 Biện pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng häc sinh giỏi 21 3.3 Biện pháp xây dựng đội tuyển học sinh giỏi 21 3.4 Biện pháp tổ chức tuyển chọn phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời đạo giao trách nhiệm tổ chức 23 đoàn thể nhà trường 3.5 Biện pháp tổ chức xây dựng, bảo quản sử dụng sở vật chất - thiết 28 bị dạy học phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi 3.6 Tổ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh giỏi 28 3.7 Biện pháp xã hội hóa giáo dục 29 3.8 Biện pháp tổ chức thi đua khen thưởng việc bồi dưỡng học sinh giỏi 30 PhÇn Kết luận khuyến nghị 33 Kết luận Đề xuất - khuyến nghị 33 34 Tài liu tham kh¶o 35 Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Bước sang kỉ XXI đất nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước Trong đường lối đổi toàn dịên đất nước ta giáo dục đào tạo, Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” Việc bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh khiếu, ươm trồng hạt giống nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng cần thiết người tài nhân tố quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển Thực tốt Nghị Trung ương II khóa VIII, vấn đề bồi dưỡng, đào tạo học sinh giỏi vấn đề cấp bách có nhân tài nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học nhân loại, phát minh sáng kiến để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng người tài nhiệm vụ cao toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp người làm công tác giáo dục Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm thường xuyên cấp thiết cấp học nói chung cấp trung học sở (THCS) nói riêng Nó tạo điều kiện cho người thầy giáo qua bồi dưỡng cho vốn kiến thức sâu sắc hơn, phong phú Đối với học sinh thông qua việc học nhằm tạo cho niềm say mê ham hiểu biết, giúp cho em rèn luyện óc tư sáng tạo, trí thơng minh, đức tính kiên trì chịu khó tìm tòi, tạo tiền đề cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp học Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải mang lại hiệu thiết thực cho thân học sinh, cho giáo viên bậc cha mẹ học sinh trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng bình, việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu chất lượng hiệu bồi dưỡng ngày cao cấp bách Trong năm gần trường THCS Sơn Thủy đạt số thành tích đáng tự hào, chất lượng dạy học, chất lượng học sinh giỏi tăng cao Để đạt điều đó, Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp đạo có hiệu công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Xuất phát từ nhận thức thân tơi khơng khỏi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp để tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu Trong phạm vi đề tài này, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình" mà tơi áp dụng Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tăng thêm hiểu biết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời đánh giá thực trạng làm rõ yếu kém, qua đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức bồi dưỡng học sinh trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu : Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu :Một số giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Xác định sở lý luận việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS 4.2 Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi huyện Lệ Thủy 4.3 Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình 4.4 Hệ thống hóa đề xuất số giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài, sữ dụng phương pháp ngiên cứu sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu thị hướng dấn Bộ Giáo dục - Đào tạo thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, văn hướng dẩn đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi 5.2 Nhóm phương pháp điều tra thực tiễn 5.3 Nhóm phương pháp quan sát 5.4 Nhóm phương pháp chuyên gia 5.5 Nhóm phương pháp toán học để thống kê xử lý số liệu thu thập Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian khả thân nên việc nghiên cứu tiến hành trường THCS Sơn Thủy nghiên cứu chức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Bên cạnh đề tài có tham khảo đối chiếu vài trường khác Phần nội dung Chương I Những sở lí luận việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở 1.1 Đặt vấn đề: Xuất phát từ yêu cầu xã hội giáo dục "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" nhằm đào tạo lớp người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự lo liệu việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta, ngành giáo dục mang tính trị cao ln gắn liền với đường lối, sách Đảng Đường lối sách Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục mục tiêu quan trọng vừa cấp bách vừa chiến lược lâu dài đảm bảo phát triển bền vững tri thức cơng nghiệp hố, đại hố (CNH - HĐH) Muốn phải đào tạo đội ngũ nhà khoa học đủ mạnh, đảm bảo lượng chất, đội ngũ người trực tiếp lao động phải đảm bảo chất Điều phải đầu tư cho giáo dục nhân tài quốc gia Từ xưa ơng cha ta nói: "Hiền tài ngun khí quốc gia" Muốn hồn thành mục tiêu CNH - HĐH đất nước cần phải ưu tiên phát triển nguồn nhân lực họ người thực hiện, người định thành công nghiệp CNH - HĐH Trước mắt cần phải có nguồn nhân lực có đức có tài, có tri thức khoa học kỹ thuật, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo , đào tạo chuyên môn cách bản, có kỹ nghề nghiệp tốt, biết ứng dụng khoa học vào lao động sản xuất cách sáng tạo Muốn có nguồn nhân lực phải đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mở rộng quy mơ trường lớp loại hình đào tạo, phải đầu tư cho giáo dục cách đồng bộ, coi khoa học tự nhiên khoa học xã hội Đào tạo phải đôi với sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Quan tâm đầu tư đến phát triển tri thức trẻ, nhiều sách ưu tiên cho nghiệp giáo dục, loại hình đào tạo mở rộng Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có sách hỗ trợ cách cho sinh viên nghèo vay vốn để học tập, sách khuyến học khuyến tài đầu tư cho lực lượng sản xuất kinh tế tri thức Bên cạnh Đảng Nhà nước đón đầu nghiệp phát triển tri thức trẻ năm gần ngành giáo dục đào tạo cải cách sách giáo khoa cho phù hợp với thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2 Cơ sở lý luận việc tổ chức quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS 1.2.1 Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi: Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thi chọn học sinh giỏi nhằm động viên khích lệ học sinh giỏi giáo viên dạy giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng việc quản lý, đạo cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước 1.2.2 Tầm quan trọng việc tổ chức học sinh giỏi trường trung học sở vai trò hiệu trưởng việc này: Quản lý trường THCS thực chất quản lý trình dạy học, trình dạy học việc ý tới phát triển học sinh yêu cầu Bởi việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nhà trường mà cụ thể nhà quản lý, giáo viên giảng dạy Năng khiếu học sinh phát bồi dưỡng sớm định hướng phát triển dần định hình trở thành học sinh giỏi Ngược lại, mầm móng khiếu em bị thui chột có khả trở thành học sinh giỏi Tiến sĩ Đào Duy Huân viết: “Chất xám tài nguyên quan bậc đất nước thứ tài nguyên quan trọng tồn khoảng thời gian định đời người Không sử dụng nó, khơng phát huy tự biến mất" Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS phát huy hết “khả phát triển tiềm tàng” trẻ, tạo nguồn học sinh giỏi cho cấp học tiếp theo, thực chiến lược “bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Mặt khác chất lượng giáo dục đại trà nâng lên bước đáng kể kết tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí khơng thể thiếu để đánh giá phát triển trường Thành tích giáo dục “mũi nhọn” khẳng định uy tín nhà trường, học sinh giỏi khơng niềm tự hào cha mẹ, thầy cô mà niềm tự hào cộng đồng Hiệu trưởng người “đầu tàu” chịu trách nhiệm đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì cần phải nhận thức đầy đủ sở khoa học việc Hiệu trưởng phải biết tác động tới yếu tố trình bồi dưỡng học sinh giỏi như: Giáo viên giỏi, học sinh giỏi, cha mẹ học sinh, chương trình bồi dưỡng, tài liệu,… cho phát huy điều kiện thuận lợi để việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường đạt kết cao 1.2.3 Đặc điểm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS: Trong quản lý giáo dục theo tài liệu quản lý trường phổ thơng sở hoạt động tổ chức gồm loại hoạt động sau đây: - Xác định cấu tổ chức hợp lý đối tượng quản lý nhà trường tập thể giáo viên học sinh - Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý chủ thể quản lý nhà trường xác định máy quản lý lãnh đạo trường học - Tạo mạng lưới quan hệ tổ chức người hệ quản lý hệ quản lý - Tuyển lựa, xếp, bồi dưỡng, đào tạo cán hệ quản lý hệ quản lý - Tổ chức lao động cách khoa học nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục - đào tạo Quản lý phải phù hợp với đối tượng quản lý Vậy đặc điểm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nảy sinh từ đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý giáo dục 1.3 Một số khái niệm bản: 1.3.1 Năng lực: Năng lực đặc điểm tâm lí cá biệt người, tạo quy định tốc độ, chiều sâu, cường độ việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để đáp ứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc hoạt động định Năng lực tồn trình phát triển vận động hoạt động cụ thể 1.3.2 Tài năng: Theo Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2001, tài hiểu sau : Tài kết hợp hoàn thiện lực trội bẩm sinh bồi dưỡng tạo thành tiền đề thuận lợi cho hoạt động đạt kết đặc biệt cao vài lĩnh vực định Tài có yếu tố mang tính bẩm sinh, hình thành q trình hoạt động thực tiễn với ý chí, tâm cao thực mục tiêu định 1.3.3 Năng khiếu: Năng khiếu tập hợp tư chất bẩm sinh - di truyền cấu trúc tâm sinh lý cá nhân làm tiền đề nảy sinh phát triển tiềm đặc biệt trội, làm sở hình thành lực vượt lên khn khổ bình thường cho phép sáng tạo giải pháp độc đáo, đem lại kết lớn lao khác thường 1.4 Các giai đoạn phát triển tài Con người nói chung người tài nói riêng, hình thành, phát triển, trưởng thành, cống hiến cho xã hội thường trải qua ba giai đoạn chính: 1.4.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học Bắt đầu từ lúc mẹ mang thai đến lúc đứa trẻ đời Đây giai đoạn hình thành tổ chức cấu trúc tế bào, gắn bó chặt chẽ với việc hình thành phát triển thai nhi, việc sinh (hoặc thui chột) mầm móng ban đầu tài người Trong giai đoạn vai trò di truyền, sức khỏe, vật chất, tinh thần, hiểu biết điều kiện sống, làm việc người bố mẹ…có ảnh hưởng định tới việc phát triển thai nhi đặc biệt phát triển trí tuệ tình cảm sau đứa trẻ 1.4.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh - xã hội học Bắt đầu từ lúc đứa trẻ đời lúc đứa trẻ trưởng thành Đây giai đoạn nảy sinh bộc lộ phát triễn xác lập lực Trong giai đoạn vai trị mơi trường vĩ mơ: "Gia đình, nhà trường, xã hội’’ nơi đứa trẻ sống, học tập giao tiếp hàng ngày quan trọng, vai trị bố mẹ, bạn bè thầy giáo có vai trò định 1.4.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn xã hội học Đây giai đoạn tài thể hiện, sử dụng thực tiễn, mang lại kết quả, cống hiến cụ thể Trong giai đoạn vai trị mơi trường vĩ mơ (Đường lối, chủ trương, chế, chế độ, sách, cách tổ chức, quản lý, đạo…của nhà nước, xu dân tộc thời đại), đặc biệt có tác động ảnh hưởng lớn tới phát triển sức sáng tạo cống hiến tài người Ba giai đoạn kế tiếp, đan xen tạo điều kiện cho phát triển Vì giai đoạn cần có chủ trương, phương hướng, biện pháp tốt tác động đúng, kịp thời, để lực người phát triển nảy nở Giai đoạn thứ hai phù hợp với học sinh trung học sở, gia đình, nhà trường xã hội biết quan tâm, chăm lo cho học sinh giai đoạn có tác dụng kích thích phát triển tài năng, tạo tiền đề cho tài phát triễn làm sở cho bậc học cao Tài hình thành trình phát triển cá nhân, liên quan đến điều kiện xã hội cần thiết khả phát triển hoạt động tương ứng tổ chức phù hợp mặt sư phạm Việc đào tạo, bồi dưỡng tài hiểu thực phương pháp tác động sư phạm nhằm phát triển tài bao gồm khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tài 1.5 Quan niệm học sinh giỏi 1.5.1 Quan niệm học sinh khiếu: Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa dân tộc, tạo nguồn nhân lực cho đào tạo nghề Đảng Nhà nước ta có chủ trương tổ chức hệ thống trường chuyên bậc trung học phổ thông để bồi dưỡng học sinh khiếu, tạo điều kiện cho học sinh có mầm móng khiếu bộc lộ có hội phát triển Nhà trường phải để học sinh có khiếu phát chăm sóc, bồi dưỡng để trở thành học sinh giỏi, trở thành tài đất nước Học sinh khiếu học sinh bỏ thời gian tương đương với số đông bạn lứa tuổi để học tập làm việc thường đạt kết cao Học sinh có khiếu có sở trở thành học sinh giỏi phát hiện, bồi dưỡng có kế hoạch thân có học tập chăm ln đạt kết tốt môn học sở trường Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh khiếu khác nhiều lĩnh vực, người ta thấy lực đặc thù lĩnh vực, học sinh khiếu có nét chung giống Chúng quy tụ vào ba tiêu chuẩn sau: a Thông tuệ: Những học sinh khiếu thường thơng minh, trí tuệ phát triển, có lực tư tốt Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu, có khả suy diễn, quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Họ thường hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề, vấn đề có liên quan đến chun mơn Thường trước vấn đề họ phản xạ giải nhanh, linh hoạt, đạt kết cao b Sáng tạo: Học sinh khiếu có óc tư độc lập, có óc phê phán, khơng tư theo đường mịn, ln ln muốn vào chất, tìm quy luật tượng, kiện; có khả dự báo, sáng tạo giải pháp mới, đạt hiệu c Một số phẩm chất bật: Say mê tò mò khoa học, hoạt động có mục đích rõ ràng, trung thực, kiên trì, thích tìm tịi mới, giàu lịng vị tha tính nhân văn, có ý chí phấn đấu vươn lên tự hồn thiện, tinh thần vượt khó tinh thần tự chủ cao Sơ đồ biểu diễn cấu trúc khiếu tài Th«ng t PhÈm chÊt Sáng t¹o Người ta biễu diễn cấu trúc khiếu, tài chung với ba yếu tố : Thông tuệ - sáng tạo - số phẩm chất bật ba vòng tròn giao thoa mà tâm chúng đỉnh tam giác Thể giao thoa ba vịng trịn nói lên học sinh khiếu phải có đồng thời ba yếu tố với chất lượng yếu tố phải không ... biện pháp để tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu Trong phạm vi đề tài này, mạnh dạn đưa ? ?Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình" ... nghiên cứu :Một số giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Xác định sở lý luận việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS... dục Lệ Thủy 2.2 Thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS Sơn Thủy - Lệ thủy - Quảng Bình 2.2.1 Đặc điểm tình hình Trường THCS Sơn Thủy - Lệ thủy - Quảng Bình Trường THCS Sơn Thủy

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan