1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại tại di tích lịch sử đền quốc mẫu phạm thị ngọc trần trên quê hương thọ xuân cho học sinh THPT

20 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 200 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành, Lịch sử mơn học có vị trí vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức lịch sử dân tộc, góp phần giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, góp phần khơng nhỏ việc đáp ứng mục tiêu giáo dục nhằm “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” [1] Để đạt mục đích trên, giáo viên phải có phương pháp dạy học hiệu quả, tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng học sinh lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập mơn học Trong đó, giáo viên vận dụng hình thức tổ chức dạy học khác đặc biệt học qua trải nghiệm tham quan dã ngoại cách thức sáng tạo đem lại hiệu tích cực Nhưng thực tế nay, việc tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học lịch sử chưa tiến hành cách thường xuyên rộng rãi Một nguyên nhân giáo viên cịn gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch dạy học để vừa hấp dẫn lại vừa phát huy lực học sinh Mặt khác, nhiều giáo viên dạy Lịch sử trường phổ thông chưa thực quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử học sinh nên không tạo hứng thú học tập lịch sử cho em, không trọng quan tâm đầu tư vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử cách đồng có hiệu quả, dẫn đến việc học sinh không quan tâm học lịch sử, tâm lý nhàm chán, đối phó học lịch sử xuất Điều phản ánh rõ nét kết kỳ thi tuyển sinh, tốt nghiệp cấp quốc gia năm gần Vậy, vấn đề đặt phải khôi phục tranh lịch sử sinh động trước mắt học sinh, làm để học sinh có ấn tượng sâu sắc học lịch sử Việc khai thác sử dụng di tích lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử trường phổ thơng có vai trị, ý nghĩa to lớn, biện pháp thiết thực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Bởi vì, di tích gắn với kiện, với nhân vật lịch sử, với trình phát triển lịch sử dân tộc, cụ thể hố lịch sử cách sống động nhất, nhằm thực chức giáo dưỡng, giáo dục phát triển, góp phần tích cực việc gắn liền nhà trường với đời sống xã hội Thọ Xuân địa phương có số lượng di tích lịch sử phong phú đa dạng Các di tích hầu hết nhà nước thống kê, xếp hạng trở thành địa điểm tham quan, địa điểm tưởng niệm, nguồn tư liệu phong phú, phương tiện trực quan có giá trị để cụ thể hóa, minh chứng cho kiện, chiến công oanh liệt nhân dân Thanh Hóa qua thời kì Tham quan dã ngoại di tích lịch sử cách mạng q hương Thọ Xn khơng giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động kháng chiến trường kỳ, gian khổ không phần hào hùng dân tộc ta mà bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào truyền thống đấu tranh quê hương Thọ Xuân, giúp em nhận thức đắn đóng góp to lớn Thọ Xuân tiến trình lịch sử dân tộc Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm qua, di tích cách mạng nơi cịn in đậm sáng ngời chiến công dân tộc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử phong phú đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần quê hương Thọ Xuân chưa đề cập đến; giáo viên địa bàn chưa có sáng kiến kinh nghiệm biết tận dụng di tích lịch sử cách mạng việc dạy học môn Lịch sử Xuất phát từ thực tiễn dạy học Lịch sử trường phổ thơng nói chung địa phương Thọ Xuân nói riêng, yêu cầu việc đổi hình thức, phương pháp dạy học Lịch sử phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới, lựa chọn đề tài: “Một vài biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần quê hương Thọ Xuân cho học sinh THPT” với mong muốn đề xuất số kế hoạch, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại phù hợp, hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học Lịch sử, đề tài xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, đề xuất số biện pháp xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm qua hình thức tham quan dã ngoại di tích lịch sử đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần quê hương Thọ Xuân cho học sinh THPT Đồng thời, dựa kết thực nghiệm trường THPT địa bàn huyện, đưa kết luận cải tiến phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học Lịch sử di tích lịch sử Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần xã Xuân Hoà, huyện Thọ Xuân cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, chương trình, sách giáo khoa lịch sử phổ thơng tài liệu khác có liên quan + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiến hành quan sát, điều tra phiếu giáo viên học sinh, trải nghiệm thực tế địa bàn, đối chiếu với kết điều tra 1.5 Những điểm KKKN - Đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt đơng tham quan dã ngoại hồn tồn mới: di tích lịch sử đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần xã Xuân Hoà, huyện Thọ Xuân - Cũng sử dụng phương pháp khảo sát giáo viên học sinh địa bàn hệ thống câu hỏi khảo sát dựa sở học sinh tham quan học tập di tích lịch sử lần (các khảo sát trước học sinh chưa học tập trải nghiệm theo hình thức này) - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động học tập tham quan dã ngoại di tích lịch sử trường phổ thơng địa bàn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm di tích, di tích lịch sử Theo ý nghĩa ban đầu, “di tích (vestiges) vết tích cịn sót lại thời qua, không để lại cho hơm cịn ngun vẹn” [2] hay “di tích dấu vết dĩ vãng cịn để lại cách tự nhiên, khơng nhằm mục đích lưu giữ khứ hay chĩ dẫn cho người đời sau biết q khứ” [3] Di tích cịn gồm vật vật chất nhà cửa, thành quách, y phục, công cụ lao động, lăng mộ… Di tích lịch sử phản ánh hoạt động, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa người qua thời đại “Bất thời đại nào, trình độ phát triển mặt phản ánh rõ di tích lịch sử Vì vậy, di tích lịch sử gương soi lịch sử, thở lịch sử đương thời” [4] Như vậy, di tích xác định di tích lịch sử “là phải có thực từ trước lưu giữ đến ngày nay, gắn liền, phản ánh, ghi nhận, minh chứng kiện, nhân vật lịch sử, đặc biệt kiện lịch sử lớn, quan trọng” [5] Di tích lịch sử xã Xn Hịa huyện Thọ Xn khơng đa dạng có đặc điểm đặc thù di tích gắn với nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu nhiều thời kỳ lịch sử dân tộc Như vậy, trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, di tích lịch sử nói chung di tích lịch sử địa phương nói riêng chứng truyền thống lịch sử - văn hóa quốc gia, dân tộc địa phương qua nhiều hệ, gắn với phát triển xã hội bước thăng trầm lịch sử khai phá, xây dựng, đấu tranh để giữ gìn phát huy thành đạt được, giá trị truyền thống, để cuối tạo nên sắc văn hóa Việt Nam 2.1.2 Cơ sở xuất phát điểm vấn đề sử dụng di tích lịch sử dạy học Lịch sử trường phổ thông 2.1.2.1 Mục tiêu giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông Mục tiêu giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông xây dựng sở lý luận thực tiễn, thể tập trung việc quán triệt mục tiêu chung giáo dục phổ thông, thông qua chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng, nội dung môn học tình hình, nhiệm vụ cụ thể đất nước điều kiện cụ thể Luật giáo dục Quốc hội thông qua năm 2005 nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [6] 2.1.2.2 Đặc trưng môn Lịch sử trường phổ thông Lịch sử mang tính khứ, bao gồm kiện, tượng xảy ra, tuân thủ theo tiến trình thời gian Chúng ta phải tiếp nhận lịch sử cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại Lịch sử mang tính khơng lặp lại không gian thời gian Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy không gian thời gian định, xảy lần Khơng có kiện, tượng lịch sử hồn tồn giống nhau, dù có điểm giống nhau, lặp lại mà kế thừa “lặp lại sở khơng lặp lại” Chính điều gây nên trở ngại việc giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh nhớ kiện lịch sử Lịch sử có tính cụ thể, nên trình bày kiện lịch sử cần phải cụ thể, sinh động Để thực yêu cầu này, người giáo viên Lịch sử phải vận dụng nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học, đồ dùng trực quan đồ dùng trực quan vật (các di tích lịch sử) góp phần khơng nhỏ định thành bại việc cung cấp kiến thức cho học sinh Nó giúp em khơng “biết” mà cịn “hiểu” lịch sử diễn cách chân thực nhất, sống động 2.1.2.3 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử Việc đổi chương trình SGK đặt yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học lịch sử Qua tìm hiểu, so với số nước khu vực giới, mặt kiến thức trường phổ thông không thua họ, chí cịn nặng học sinh ta đua tài chất xám kỳ thi quốc tế khẳng định thứ hạng cao Nhưng, lại thua họ kỹ thực hành, vận dụng kiến thức khoa học lực hoạt động độc lập Thực tế nay, nhiều giáo viên Lịch sử chưa hiểu hết “ngại” khai thác nội dung kênh hình, nên bỏ qua hiệu sử dụng chưa cao Hạn chế khơng thể đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, khơng hồn thành mục tiêu giáo dục đề Những vấn đề đặt yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học để đáp ứng việc đổi nội dung mục tiêu giáo dục đặt 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa hình thức tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học Lịch sử - Thứ nhất, hình thức tổ chức tham quan dã ngoại di tích lịch sử nhằm minh họa, bổ sung tri thức lịch sử dược học.“Hình thức tham quan phù hợp với nội dung lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Nơi tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, sở sản xuất, văn hóa, Có thể tiến hành ngày bình thường dịp kỉ niệm ngày lễ lớn dân tộc” [12] - Thứ hai: Việc tổ chức tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương có ý nghĩa nhiều mặt việc nâng cao chất lượng học tập lịch sử học sinh Qua buổi tham quan, học sinh nhớ xác, hiểu kiện lịch sử Các kỹ thực hành môn rèn luyện nhiều Ngoài ra, em thể rõ cảm xúc lịch sử tham quan di tích lịch sử quê hương, nâng cao niềm tự hào quê hương, đất nước - Thứ ba: Các trường THPT tùy điều kiện trường tổ chức cho học sinh tham quan theo phân phối chương trình Buổi tham quan có hiệu chuẩn bị chu đáo, có kế hoạch phương pháp tiến hành tốt, có phối hợp tổ chức giáo viên tổ môn Lịch sử, đoàn niên, chi đoàn giáo viên, Ban giám hiệu, Cơng đồn trường, ban quản lý di tích tham gia nhiệt tình học sinh - Thứ tư: Các nhà giáo dục học khẳng định ý nghĩa tham quan nói chung tham quan dã ngoại di tích lịch sử nói riêng q trình dạy học Nó góp phần tạo biểu tượng cụ thể kiện lịch sử liên quan Những em quan sát thời gian tham quan sử dụng học lịch sử lớp tài liệu thực tế, làm sở hình thành khái niệm lịch sử Tham quan cịn nhằm kiểm tra, sữa chữa, làm xác, cụ thể hóa thêm tri thức học học sinh.[8] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng di tích lịch sử Thọ Xn nói chung di tích lịch sử văn hoá Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần xã Xn Hịa nói riêng Thọ Xn vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hiến, núi sông cẩm tú, người cần cù, giản dị, giàu lòng yêu nước Thọ Xuân đất thang mộc hai vương triều hiển hách (Tiền Lê Hậu Lê ) để lại dấu son sáng chói lịch sử Việt Nam Đất Thọ Xuân sinh vị anh hùng mở nước, giải phóng dân tộc.Từ Lê Đại Hành hoàng đế (Lê Hoàn) đến Thái tổ cao hồng đế (Lê Lợi), Lê Thánh Tơng (Lê Tư Thành) - nhân vật thời đại làm cho Thọ Xuân trở thành vùng đất người dân Việt Nam giới hướng với lòng ngưỡng mộ Huyện Thọ Xuân phong phú tiềm du lịch cảnh quan, văn hóa, di tích lịch sử, huyện có bề dày lịch sử, văn hóa cách mạng với 56 di tích xếp hạng, có Di tích Quốc gia đặc biệt, 12 Di tích Quốc gia 43 Di tích cấp tỉnh Xn Hịa xã thuộc huyện Thọ Xuân, nằm phía Tây Bắc, cách trung tâm huyện km Xuân Hòa vùng quê giàu truyền thống cách mạng tỉnh Thanh Hóa, địa tin cậy cách mạng tỉnh Về mặt di tích lịch sử: Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần - xã Xuân Hòa huyện Thọ Xuân năm 2015 cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Nhưng, nhiều nơi khác, di tích lịch sử cách mạng Thọ Xuân trải qua nhiều hiểm họa, bị phá hủy thời gian ngày lùi xa, thiên nhiên khắc nghiệt thân người Việc sử dụng di tích đa số phục vụ cho nhu cầu tham quan du lịch, cịn việc khai thác di tích nhằm phục vụ cho việc dạy học Lịch sử trường phổ thơng cịn hạn chế Các di tích lịch sử địa phương Thọ Xuân có đưa vào sử dụng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông quan hoạt động đoàn niên, hoạt động giới thiệu hướng dẫn viên du lịch thông qua hướng dẫn, giải thích, phân tích giáo viên dạy môn Lịch sử 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phương dạy học môn Lịch sử trường THPT Thọ Xuân Xuất phát từ hạn chế dạy học Lịch sử nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử dạy học môn Lịch sử trường THPT, tiến hành khảo sát ý kiến GV HS thực trạng tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử 2.2.2.1 Đối tượng khảo sát Việc điều tra khảo sát tiến hành GV HS lớp khối 11 trường THPT Lam Kinh, THPT Thọ Xuân thuộc huyện Thọ Xn, thơng qua phiếu thăm dị ý kiến vấn GV HS 2.2.2.2 Nội dung, kết khảo sát (Xem phụ lục 1,2) Thứ nhất, quan niệm GV mức độ cần thiết việc tổ chức tham quan dã ngoại di tích lịch sử cho HS dạy học môn Lịch sử trường THPT Kết cho thấy, có 62,5% GV cho cần thiết có tới 37,5% cho cần thiết Điều chứng tỏ thực tế việc triển khai chủ trương đổi phương pháp dạy học năm qua có tác động tích cực đến nhận thức GV Đã phần thấy ý nghĩa, tầm quan trọng việc tổ chức tham quan dã ngoại di tích lịch sử dạy học Lịch sử trường THPT Thứ hai, quan niệm HS hình thức tổ chức tham quan dã ngoại di tích lịch sử Kết cho thấy, có tới 54,9% HS chưa tham gia hoạt động có 44,1% HS tiếp xúc mức độ khác Rất hứng thú với hoạt động chiếm 35,3%, ý kiến khẳng định hứng thú chiếm 43,1% có tới 21,6% ý kiến bình thường với hoạt động này, khơng có ý kiến không hứng thú với hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử Điều chứng tỏ mức độ quan tâm HS hoạt động tham quan dã ngoại lớn với thực trạng nay, việc tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại chưa thường xuyên hiệu dẫn tới tình trạng phận HS chưa nhận thức rõ ý nghĩa vai trò hoạt động Thứ ba, quan niệm GV HS mức độ tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học mơn Lịch sử Về phía GV, có tới 75% GV sử dụng hình thức khác việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, có 25% GV sử dụng khơng có GV thường xun sử dụng Về phía HS, có 36,3% HS nói GV sử dụng hoạt động tham quan dã ngoại dạy học mơn Lịch sử, có khoảng19,5% HS nói GV thường xuyên sử dụng, có 26,5% HS nói GV sử dụng hình thức GV không sử dụng chiếm 17,7% Qua ý kiến HS cho thấy, GV khai thác hình thức khác để tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế dạy học môn Lịch sử cho học sinh mức độ cịn ít, số lượng GV sử dụng chí khơng sử dụng chiếm phần lớn Điều phản ánh thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương dạy học Lịch sử - Đầu năm học, giáo viên lên kế hoạch buổi tham quan ngoại khóa di tích lịch sử đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường, tổ môn - Dự trù kinh phí cho buổi tham quan: + Dự trù kinh phí từ hội phụ huynh học sinh Ban giám hiệu nhà trường + Chi phí khoản: thuê xe, mua nước, đồ dùng liên quan - Trước buổi tham quan tuần: cần chuẩn bị theo bước sau + Bước Chọn đề tài (đặt tên) xác định mục tiêu buổi tham quan dã ngoại di tích lịch sử Cơng việc giáo viên: Giáo viên phân chia lớp thành nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác định chủ đề, định hướng cho học sinh mục buổi tham quan dã ngoại Công việc học sinh: Học sinh lắng nghe tiếp thu gợi ý, định hướng đề tài giáo viên, nhóm làm việc + Bước Xây dựng đề cương buổi tham quan dã ngoại Công việc giáo viên: hướng dẫn cho học sinh xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian dự kiến, nguồn tài liệu, kinh phí thực Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng “bộ câu hỏi khung” liên quan đến vấn đề buổi tham quan dã ngoại Công việc học sinh: Sau phân cơng vào nhóm, nhóm thống kế hoạch cụ thể thực nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh cách thức thu thập thông tin (lấy đâu, lấy cách nào, phương tiện gì), cách xử lý thơng tin (lựa chọn thơng tin có giá trị phải đảm bảo độ tin cậy có ý nghĩa), cách tổng hợp trình bày kết + Bước Thực hoạt động Công việc giáo viên: Gặp gỡ thường xun nhóm để biết rõ tiến trình làm việc nhóm, kịp thời giúp đỡ điều chỉnh vướng mắc Công việc học sinh: Thực hoạt động theo nội dung + Bước Trình bày sản phẩm Kết việc buổi tham quan dã ngoại di tích viết dạng ấn phẩm (bản tin, tập san, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) trình bày power point, thiết kế thành đoạn phim, video… Bước Đánh giá kết hoạt động tham quan dã ngoại Cơng việc học sinh: Các nhóm trình bày kết thực nhóm Các nhóm khác theo dõi, thảo luận, trao đổi, nhận xét, đóng góp ý kiến kết làm việc nhóm bạn Học sinh nhóm đánh giá lẫn tự đánh giá kết nhóm Cơng việc giáo viên: Giáo viên nhận xét trình thực hoạt động sản phẩm nhóm; rút kinh nghiệm qua việc thực hoạt động nhóm Giáo viên lưu kết hoạt động vào hồ sơ học sinh - Giáo viên liên hệ trước với người phụ trách di tích, gặp gỡ, trao đổi thảo luận, trình bày rõ mục đích, u cầu buổi tham quan học tập di tích lịch sử để có kế hoạch phối hợp tạo điều kiện cho buổi tham quan đạt kết tốt + Tìm hiểu tranh ảnh, tư liệu, vật có liên quan đến nội dung học hướng dẫn học sinh tham quan học tập + Chuẩn bị tập cho học sinh làm sau buổi tham quan dã ngoại - Trước buổi tham quan ngày: + Phổ biến mục đích, yêu cầu tham quan, công việc em phải làm tham quan, thời gian, địa điểm cụ thể + Giao tập cho học sinh làm sau buổi tham quan 2.3.2 Tiến trình tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần quê hương Xuân Hòa, Thọ Xuân Các bước tiến hành Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích buổi tham quan dã ngoại a Lựa chọn chủ đề buổi tham quan: “Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh - nơi ghi dấu người quyên sinh đại nghĩa” b Xác định mục tiêu chủ đề buổi tham quan dã ngoại: - Kiến thức: + Biết thời gian, địa điểm xây dựng đền + Biết giá trị lịch sử, văn hóa ngơi đền + Biết hành động hi sinh Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần - Kĩ năng: + Phát triển kĩ phân tích, thu thập xử lý thơng tin, trình bày trước tập thể + Biết tìm kiếm thơng tin qua nhiều phương tiện khác như: sách, báo, mạng + Có khả làm việc nhóm, khả hợp tác tổ chức để thực buổi tham quan dã ngoại có hiệu - Thái độ: + Hứng thú say mê học môn Lịch sử đặc biệt Lịch sử địa phương Thọ Xuân + Thêm tự hào mảnh đất người Thọ Xuân, biết gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần địa phương Bước 2: Xây dựng kế hoạch buổi tham quan dã ngoại Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần - Đối tượng: lớp 11C5, trường THPT Lam Kinh - Thành phần tham gia: GVCN lớp, GV môn Lịch sử, học sinh - Địa điểm : Di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh - Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân - Quản lý chung: Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm chia học sinh thành nhóm nhỏ yêu cầu học sinh quản lý làm việc theo nhóm - Xây dựng nội quy buổi tham quan dã ngoại + Lớp chia thành nhóm theo tổ Tổ trưởng đứng đầu nhóm quản lý thành viên nhóm + Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo quản lý trưởng nhóm giáo viên chủ nhiệm + Phải theo đồn, khơng tách đồn + Khơng vứt rác bừa bãi Thực qui định di tích + Thực theo nhiệm vụ phân công tuân thủ thời gian quy định - Xác định thời gian: buổi sáng Bước 3: Thực buổi tham quan dã ngoại di tích lịch sử a Thu thập thơng tin: - Giáo viến hướng dẫn học sinh thực địa thu thập thông tin thông qua quan sát, vấn trực tiếp Ông Nguyễn Văn Minh – Cán văn hóa xã Xn Hịa, đồng thời làm việc với Ban quản lý di tích - Nhận thơng tin di tích đền phương tiện sách, báo, đài… - Tìm hiểu vị trí địa lí lịch sử xã Xuân Hòa - Phương tiện thực hiện: máy ảnh, máy quay phim, ghi chép - Sau thu thập thơng tin xong, nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem học tập qua buổi tham quan b Xử lí thơng tin - Qua việc thu thập liệu trên, học sinh phân tích, tổng hợp đưa kết luận vào nhiệm vụ phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn gặp giáo viên để xin ý kiến giúp đỡ Bước 4: Trình bày sản phẩm - Học sinh chỉnh sửa ảnh, xây dựng Video clip, tập hợp số liệu thu thập Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần - Thiết kế sản phẩm: tập san ảnh, Video Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần, quê hương Xuân Hịa thời kì đổi - Chuẩn bị khơng gian cho báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày - Tập thể lớp giáo viên đưa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bước 5:Đánh giá hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại di tích lịch sử Để cho thân học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau; sau giáo viên đánh giá lực học sinh 2 Kết cụ thể hoạt động Sau di chuyển xe ô tô với chiều dài 10km điểm xuất phát trường THPT Lam Kinh đến địa bàn xã Xuân Hòa, xe dừng lại trước biển trục đường lớn: “Di tích lịch sử - văn hố Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần” * Hoạt động 1: Tham quan - Thời gian: 40 phút - Mục đích: Giới thiệu cho học sinh quê hương Xuân Hịa, Thọ Xn - Hình thức: HS tham quan địa điểm xã Xn Hồ Bắt đầu đến địa bàn xã Xn Hịa, học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quê hương Xuân Hòa, Thọ Xuân Em Nguyễn Thị Huyền, lớp11C5 người đảm nhận vai trị “Kính thưa q khách! Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, người ta thường nhắc đến vị nam tử anh hùng, xả thân bảo vệ giang sơn xã tắc nhắc đến người phụ nữ hai chữ ”giang sơn” mà dám hi sinh thân để bảo vệ sơn hà Một số người phụ nữ có lịng hi sinh cao Phạm Thị Ngọc Trần, vợ vua Lê Lợi – thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn Một năm trước đây, xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân đến thăm di tích lịch sử cách mạng – nhà ông Hồ Sỹ Nhân Hôm mảnh đất này, vinh dự dẫn đồn đến thăm di tích lịch sử văn hố– đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần - địa cách khơng xa nhiều người cịn chưa hiểu rõ, chí chưa biết đến Xã Xuân Hòa cách trung tâm huyện Thọ Xuân 2km phía Tây Bắc, vùng đất cổ nằm địa danh ghi lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, có dịng sơng Chu đường giao thơng lớn chạy qua nên xã Xn Hịa có nhiều điều kiện giao lưu xi ngược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Cũng bao làng xã khác, từ cư dân đến định cư, đời nối đời qua bao hệ cải tạo gò đầm trở thành cánh đồng thẳng cánh cò bay, triền bãi quanh năm xanh mướt rau màu, xóm làng trù phú đơng vui với vườn cho đầy hoa trái Là cư dân nông nghiệp, sinh sống vùng đất nắng lắm, mưa nhiều, dư thừa bão lũ hun đúc cho người dân Xn Hịa tính kiên trì, sáng tạo, cần cù động dù sống hịa bình hay đất nước có chiến tranh Cũng từ sống ln đối mặt với thiên tai khắc nghiệt, với kẻ thù tàn bạo tạo dựng cho người dân Xuân Hòa mối quan hệ xóm giềng, cộng đồng đầy tính nhân văn “tối lửa tắt đèn có nhau” Nằm mảnh đất Thọ Xuân “địa linh nhân kiệt”, người dân Xuân Hịa sớm hình thành lịng u q hương đất nước, sớm biết cầm vũ khí để chống lại kẻ thù xâm lược Từ năm 30 kỉ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, cách mạng Việt Nam chuyển sang trang sử mới, nhân dân Xuân Hòa lòng theo đường Đảng vạch Trải qua đấu tranh đánh Pháp, đuổi Nhật, kháng chiến trường kì chống Mỹ, chống chiến tranh biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, hàng ngàn người dân Xuân Hòa, lớp cha trước lớp sau hăng hái tham gia tổ chức cách mạng, vào quân đội, vào công an, niên xung phong, dân cơng hỏa tuyến đóng góp cơng sức, xương máu nghiệp giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Nhiều người ưu tú xã Xuân Hòa yên nghỉ để lại phần thể nẻo đường chiến đấu khắp Bắc -Trung - Nam Xn Hịa vùng đất có truyền thống học hành thi cử Cách gần 500 năm có người đậu tiến sĩ, cử nhân, bổ nhiệm làm quan triều, trấn, để lại dấu ấn lịch sử văn hóa nước nhà Những năm đầu kỉ XX, Xuân Hòa có nhiều theo học đỗ đạt trường văn hóa chế độ cũ Từ năm 1954 trở lại đây, phong trào học tập Xuân Hòa nâng cao Hàng ngàn cơng dân Xn Hịa có cử nhân, đại học, cao đẳng, nhiều người phấn đấu đạt học vị tiến sĩ, thạc sĩ Nhiều người nhà nước phong tặng học hàm giáo sư, phó giáo sư Đội ngũ 10 tri thức đóng góp tri tuệ vào nghiệp xây dựng quê hương đất nước Thưa quý khách! Bước vào thời kì đổi mới, Đảng nhân dân Xuân Hòa tiếp tục phát huy truyền thống quê hương cách mạng, tập trung phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, xố đói giảm nghèo, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Đặc biệt, thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thôn mới, truyền thống địa phương phát huy, trở thành nguồn động lực to lớn đưa Xuân Hòa vươn lên trở thành quê hương ấm no, giàu đẹp mãi xanh tươi Hôm quý khách sống lại với kí ức xưa, gắn liền với đóng góp đặc biệt người đặc biệt: bà Phạm Thị Ngọc Trần – vợ vua Lê Lợi” Cả đoàn vỗ tay sau lời giới thiệu thuyết phục hướng dẫn viên, khơng khí vui vẻ, sẵn sàng đón nhận khám phá Sau đồn tiếp tục di chuyển 800m để đến đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần * Hoạt động 2: Khám phá GV tổ chức thi “Chạm tay vào kí ức” với đội chơi tham gia - Thời gian: 90 phút - Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giao tiếp, tự tin, kĩ làm việc nhóm, phát huy khả sáng tạo học sinh - Hoạt động chính:  Ba đội lên bốc thăm thứ tự dự thi Các đội có 10 phút để giới thiệu, trình bày sản phẩm  Tiêu chí đánh giá: Đội có khả thuyết trình giới thiệu tự tin, thể tinh thần đoàn kết, nói lưu lốt, nội dung hấp dẫn, sáng tạo phải sát với chủ đề trở thành đội chiến thắng  Điểm tối đa cho phần là: 20 điểm  Ban giám khảo đánh giá cho điểm  Kết cụ thể: Đội 1: Giới thiệu Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần “Các bạn có biết: Đền thờ Cung từ Quang mục Quốc Thái mẫu Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần làng Láng Động Thượng, huyện Lôi Dương (nay làng Thượng Vơi xã Xn Hồ huyện Thọ Xn) xây dựng từ năm không? Đại diện đội dừng lại để tạo tò mò, hứng thú cho lớp Nhiều bạn đưa niên đại tìm hiểu trước Cuối đại diện đội chốt lại: “Truyền thuyết nhân gian kể rằng: Vào đời Cảnh Hưng (Lê Hiển Tông 1740 – 1786) năm sơng Lương (sơng Chu) lụt to, quan tài Hồng Thái hậu lên trơi theo dịng nước đến vùng sơng thuộc làng Hương Phấn, xoay vịng dừng chân theo dịng Láng Động Thượng nằm lại Nhân dân mai táng bà lập đền thờ cúng gọi đền Quốc Thái mẫu Hoàng Thái Hậu Đền linh thiêng đứng đầu ngũ linh thần miếu huyện 11 Lôi Dương (nay huyện Thọ Xuân phần đất huyện Triệu Sơn, Thiệu Hố) Ngơi đền toạ lạc hướng tây bắc, nhìn Lam Kinh, bờ Lương Giang (sơng Chu), hai tuyến giao thông đường thuỷ quan trọng xứ Thanh Đường tỉnh lộ từ Thanh Hoá lên Bái Thượng, châu Thường Xuân trước qua địa phận làng Thượng Vôi, tạo thành ”nhất cận giang, nhì cận lộ”, dân làng gọi đền Quốc Thái mẫu - mẹ nước Dân vùng gọi đền bà chúa Thượng Vôi Chữ chúa câu nói vua Lê Thái Tổ: Bà chúa trăm vị thần” Khi tham quan đền em đặt nhiều câu hỏi: Tại Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần - liệt nữ hi sinh đất nước, vợ vua Lê Thái Tổ, mẹ vua Thái Tông, bà nội Lê Thánh Tông (một vị vua xem bậc minh quân đế chế Việt Nam) mà lăng mộ đền thờ bị lở xuống sông, quan tài di dời Láng Động Thượng? Ngôi đền xây dựng từ sớm, đền trùng tu hay giữ nguyên kết cấu ban đầu? Các em đặt vấn đề tìm giải pháp cho việc bảo tồn quảng bá di tích lịch sử - văn hoá Đại diện đội tiếp tục: Hằng năm, đền thờ Hoàng Thái hậu Thượng Vơi có hai mùa lễ hội: ngày 23 24 tháng âm lịch giỗ Hoàng Thái hậu; ngày 21, 22 tháng âm lịch giỗ vua Lê Thái Tổ, thuyền bè từ nơi đậu kín khúc sơng Là đền thờ nữ thần nên có hầu bóng, hát văn, hát cửa đình, kết hợp nhuần nhuyễn lễ hội, đáp ứng nhu cầu văn hoá tâm linh văn hoá tinh thần nhân dân Bởi thế, nhân dân có câu”tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ” Đồng chí phụ trách văn hố xã tiếp lời: Theo lời kể người già làng, đền trước nằm ngồi bãi sơng cách đền ngày chừng 300 mét, gồm hai nhà: nhà tiền đường gồm gian, nhà hậu cung gồm gian gỗ lim lợp ngói mũi hài cịn nhiều chân tảng; đền to cao bề Nhà Tiền đường cách nhà Hậu cung khoảng sân nhỏ rộng chừng 3m, trước nhà Tiền đường sân gạch rộng có cột nanh, đầu cột nanh có Nghê chầu, hai bên có tượng Hộ pháp giữ đền Năm 1944, sơng Chu lụt to, đền thờ có nguy lở xuống sơng Nhân dân làng Thượng Vôi dỡ đền dựng vào khu đất theo nguyên mẫu, hướng tây bắc Do thời tiết khắc nghiệt, đền thờ Hoàng Thái hậu lại nằm phía ngồi đê, thường xun chịu lũ lụt, ngơi đền xuống cấp Năm 1862, di tích bị tháo dỡ để lấy vật liệu làm kho hợp tác xã, làm trường học Năm 2008 giúp đỡ cấp uỷ quyền xã Xn Hồ, nhân dân làng Thượng Vôi bước đầu xây dựng lại nhà hậu cung khuôn viên 166 mét vuông Ngày 24 tháng năm 2015, ngày giỗ lần thứ 590 Hồng Thái hậu, Đảng uỷ, quyền nhân dân xã Xn Hồ long trọng tổ chức mít tinh kỉ niệm đón Bằng cơng nhận”Đền Hồng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần làng Thượng Vôi xã Xuân Hồ di tích lịch sử cấp tỉnh” Đội 2: Trình bày tiểu sử, q hương Hồng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần Đọc lịch sử vương triều Lê từ buổi đầu dựng nước, ta thấy bà hồng uy nghi lẫm liệt đóng góp cho nghiệp bình Ngơ Đó Thần phi 12 Trịnh Thị Ngọc Lữ, Cung từ Hoàng Thái Hậu Phạm Thị Ngọc Trần, Quang thục Hồng Thái hậu Ngơ Thị Ngọc Giao… bà xuất thân gia đình nơi thôn dã, làm nghề cày cấy tuyệt sắc giai nhân, chân quê mà quý phái, sắc sảo mà hiền thục Khi cịn thế, đóng góp cho nghiệp chồng, chồng chết, lo lắng cho Khi mất, bà trở thành thần linh, phù hộ cho đất nước Cung Từ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần người vợ vua Lê Thái Tổ (gồm Thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, Huệ phi Phạm Thị Nghiêu Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần) từ thuở cịn náu nơi hoang dã, chiêu hiền đãi sĩ, củng cố lực lượng chờ thời khởi nghĩa Sử cũ chép, “Cung Từ Hoàng Thái hậu họ Phạm, húy Trần, người hương Quần Lai, huyện Lơi Dương, xứ Thanh Hóa” Cịn theo Gia phả dòng họ Trần làng Quần Đội (nay thuộc xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân), bà Phạm Thị Ngọc Trần, sinh năm Bính Ngọ 1386, tướng cơng Trần Hồnh phu nhân Trịnh Thị Ngọc Liễu, em khai quốc công thần – Trần Vận Cho đến nay, dù chưa tìm thấy tài liệu ghi lại việc bà làm vợ vua Lê Thái tổ sao, song nhiều nhà nghiên cứu thống rằng, đời bà gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn nghiệp vị vua Thái Tổ nhà hậu Lê Nhà nghiên cứu Hoàng Hùng Lê Xuân Kỳ (Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa) tìm hiểu nhân vật lịch sử này, cho rằng: Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, bà Phạm Thị Ngọc Trần 32 tuổi chí ít, bà làm vợ Lê Lợi 7- năm Chính thế, diễn biến mang tính lịch sử gia đình Lê Lợi động lực để bà toàn tâm, toàn ý giúp chồng lo việc binh lương chuẩn bị khởi nghĩa Bà Ngọc Trần hoạt động nội tướng Lê Lợi Một bạn khác đội tiếp lời: Theo tài liệu lịch sử, gia phả, thần phả Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần quê làng Quần Lai, huyện Lơi Dương (có sách chép Quần Đội) thuộc xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá Thọ Diên ngày xã vùng hữu ngạn sông Chu huyện Thọ Xuân Thọ Diên có làng: làng Thịnh Mỹ (xưa gọi phường Yên Hà, Đa Mỹ), làng Diên Hồng (xưa gọi sách Quần Đội), làng Quyết Tiến (xưa gọi thôn Quần Lai), phố Tứ Trụ Xã Thọ Diên khơng q hương Hồng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần mà quê hương bậc khai quốc công thần thời Lê, nơi ghi đậm bao tích Lê Lợi danh tướng Lam Sơn tụ nghĩa Làng Quần Đội xã Thọ Diên ngày cách Lam Sơn chừng 4km phía đơng, q hương cụ tổ bà Lê Lợi Nguyễn Thị Ngọc Duyên (vợ cụ tổ Lê Hối) Vùng đất Lam Sơn cụ tổ Lê Hối chọn làm trang trại: ”khai khẩn, mở đất dựng ba năm nên sản nghiệp, cháu ngày đông, tớ ngày nhiều, sau đời đời làm quận trưởng phương” Ông nội Lê Lợi Lê Đinh vợ Nguyễn Thị Quách nối nghiệp nhà, trở thành hào trưởng vùng Cho đến đời ơng thân sinh Lê lợi Lê Khống vợ Trịnh Thị Ngọc Thương nghiệp hoàn toàn vững chãi, tạo điều kiện cho Lê Lợi từ vùng đất Lam Sơn phất cờ khởi binh chống giặc Minh 13 Làng Quần Lai, xã Đa Mỹ, huyện Lôi Dương quê hương bà Phạm Thị Ngọc Trần Sau kết hôn với Lê Lợi, Ngọc Trần sớm hôm gánh vác việc thu xếp trang trại, coi sóc sản xuất, trồng Sau đồn nghe trình bày, giáo viên kết hợp sử dụng phương pháp trao đổi đàm thoại với học sinh tiểu sử Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần Cuối thống nhất: Bà sinh từ vùng q nơng nếp nhà có truyền thống yêu nước, trọng nghĩa với nhiều danh nhân tiếng Đội 3: Trình bày đóng góp Hồng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần Nhắc đến Phạm Thị Ngọc Trần – vợ Vua Lê Thái Tổ mẹ vua Lê Thái Tông - vị vua anh minh, trí tuệ - sách “Thanh Hóa chư thần lục” ghi lại: Một lần Lê Lợi sang sông, trời nhập nhoạng tối, sương thu dải trắng mỏng, giăng đầy mặt sơng bãi mía Thấp thoáng đầu nương dâu, người gái thoăn đôi tay hái dâu xanh cho vào lẵng, lại gần thục nữ giai nhân, chân quê mà quý phái, sắc sảo mà hiền thục, lời nói nhẹ nhàng, tơ Lê Lợi hỏi biết người gái họ Trần, húy Ngọc Trần, người làng Quần Lai, xã Đa Mỹ, huyện Lôi Dương (nay xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân) Lê Lợi đặt lễ hỏi làm vợ Sau làm thiếp Lê Lợi, bà sớm hơm gánh vác việc thu xếp trang trại, coi sóc sản xuất, trồng Khi vua tự xưng Bình Định Vương dựng cờ khởi nghĩa, bà lặn lội theo hầu, trải qua nhiều gian lao nguy hiểm, đói khát, phải ăn củ nâu, măng rừng mà kiên trinh giữ đạo làm tôi, làm vợ Thân phụ bà Trần Hoành, anh trai Trần Vận sớm tham gia khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược Trong năm tháng chiến đấu ác liệt chống quân Minh xâm lược, giai đoạn đầu hoạt động nghĩa quân miền núi rừng Thanh Hóa vơ khó khăn gian khổ, nhiều lúc có nguy tan vỡ Ba lần nghĩa quân bị giặc vây khốn Chí Linh, tuyệt lương hàng tháng đói cơm, rách áo khơng nao núng tinh thần chiến đấu Đây giai đoạn nghĩa quân vừa kháng địch, vừa rút kinh nghiệm chiến đấu, vận động chiến tranh nhân dân củng cố qn lương, vũ khí Trong hồn cảnh ấy, hậu phương, bà Phạm Thị Ngọc Trần không làm tốt đạo làm vợ, bà cịn có cơng lớn việc củng cố quân lương, giúp nghĩa quân chiến trường thêm vững lịng tin, bền ý chí để đánh giặc Để có lương thực cung cấp cho nghĩa quân, Bà vận động nhân dân vùng tăng gia sản xuất, Bà Nguyễn Nhữ Lãm vận động phường đánh cá Đa Mỹ dùng thuyền ngược dịng sơng Chu tiếp tế lương thực cho nghĩa quân Vì vậy, sau năm hoạt động núi rừng Thanh Hoá, trải qua chiến dịch với 15 trận chiến đấu, khởi nghĩa Lam Sơn thu nhiều thắng lợi quan trọng, thúc đẩy nghiệp chống quân Minh, sớm giải phóng đất nước Năm Ất Tỵ (1425), Lê Lợi vây đánh thành Nghệ An, đánh đến Triều Khẩu Hưng Nguyên, lúc nghĩa quân chuẩn bị vượt sông, trời nắng giơng tố mù mịt, sơng sóng ba đào, qn lính, ngựa voi khơng tài qua sông Lê Lợi cho gọi thổ dân đến hỏi, thổ dân thưa: “Sông thờ thần 14 Giản Hộ, năm lại phải hiến người gái, năm loạn lạc, dân tình bỏ nơi khác nên việc cúng tế bỏ trễ” Có người khuyên vua nên bắt người gái hiến cho thần Lê Lợi nói:“Ta dựng cờ khởi nghĩa dân, nhiều năm bá tính bị giặc Minh giết người, cướp gây bao tai ương, tang tóc, há ta lại bắt thêm người dân vô tội chết sao?” Nói vua cho hạ trại đóng qn đợi tìm kế khác Đêm ấy, nhà vua trằn trọc không ngủ được, gần sáng nằm mộng thấy có vị thần đến bảo rằng:“Tướng quân cho người thiếp, xin phù hộ tướng quân dẹp giặc, làm nên nghiệp đế” Hôm sau, vua gọi bà vợ đến hỏi: “Có chịu làm vợ thần Giản Hộ không, sau ta lấy nước lập người làm Thiên tử” Các bà phi không nói gì, có bà Ngọc Trần khảng khái quỳ thưa: “Nếu Minh Cơng giữ lời hứa thiếp xin nguyện xả thân nước, sau làm nên nghiệp lớn phụ thiếp” Nhà vua khen ngợi thương cảm nói với tướng, nhận theo lời hẹn đó, lại sai quan lấy bút ghi vào vạt áo để sau nên nghiệp lớn có qn nhắc nhở Lúc bà Ngọc Trần có tuổi Lê Lợi làm lễ tế thần dùng Phi làm vật tế Vua bảo: “Bà chúa trăm vị thần nước ta, không dám trái”, sai người động Nhân Trầm Lê Cố rước quan tài táng Thanh Hóa Sau đuổi giặc Minh khỏi đất nước, Bình Định Vương lên ngơi hồng đế, lập Lê Nguyên Long làm Thái tử cho nối Khi Lê Thái Tổ mất, Lê Nguyên Long lên vua (tức Vua Lê Thái Tông) truy tôn mẹ Cung từ Quốc Thái Mẫu Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần ngày 24 tháng âm lịch năm Ất Tỵ (1425) Để tôn vinh ghi nhớ hy sinh người anh hùng liệt nữ, nhân dân nhiều nơi lập đền thờ Bà như: Đền thờ xã Triều Khẩu (nay xã Hưng Khánh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An); đền thờ làng Quần Đội, xã Thọ Diên (Thọ Xuân); đền thờ làng Thượng Vơi, thuộc xã Xn Hịa (Thọ Xn); thờ Thái miếu Lam Kinh (Thọ Xuân), thờ Thái miếu nhà Hậu Lê (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) Đã gần 600 năm ngày Hồng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần hóa thân vào lịch sử dân tộc Sự hy sinh tiếng kèn xung trận, hồi trống thúc giục để nghĩa quân Lam Sơn tiến lên tiêu diệt giặc Minh, giải phóng đất nước Và hy sinh cao ấy, ngày vang vọng, thổi truyền thành lửa niềm tin, niềm tự hào đến hệ hôm Đây phần thi thu hút tranh luận nhiều nhất, sơi có yếu tố tâm linh Khơng khí buổi tham quan vui vẻ không phần nghiêm túc với vấn đề lịch sử Cuối cùng, giáo viên chốt lại: Từ góc nhìn tín ngưỡng văn hố góc nhìn trị tự nguyện hiến thân tế thần bà Phạm Thị Ngọc Trần xem hi sinh nước Cũng hành động hi sinh cao mà nghĩa quân Lam sơn có thêm sức mạnh bao vây thành Nghệ An, từ Trào Khẩu nhanh chóng giải phóng Tân Bình, Thuận Hố để từ tiến quân Bắc giải phóng đất nước Ngồi ra, cơng lao thứ hai khơng thể khơng kể đến bà sinh cho đất nước vị vua sáng, kế tục nghiệp xây dựng đất nước vua Lê Thái Tổ cách xuất sắc, góp phần đưa triều đại nhà Lê lên đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam 15 * Hoạt động 3: Kết thúc tham quan dã ngoại GV đưa nhận xét, góp ý cho phần dự thi nhóm Sau tổng kết điểm cho đội chơi trao quà cho đội đội giành chiến thắng * Hoạt động 4: Câu hỏi tập đặt cho học sinh sau buổi tham quan dã ngoại + Qua việc trực tiếp tham quan đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần xã Xn Hịa, em cho biết ngơi đền cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh? + Em viết trình bày suy nghĩ em vai trò người phụ nữ Việt Nam giai đoạn nay? (Xem phụ lục 3) + Thiết kế tập san ảnh có chủ đề “Mời bạn đến thăm Xuân Hòa quê hương tôi” (Xem phụ lục 4) 2.3.3 Kết đối chứng Để thấy hiệu đề tài, tiến hành dạy tiết dạy lớp tự chọn Lịch sử Cụ thể lớp 11C6 (lớp đối chứng) với số lượng học sinh trình độ em tương đương với lớp 11C5 (lớp thực nghiệm) với nội dung giống buổi tham quan dã ngoại di tích lịch sử Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần Sau kiểm tra thu kết sau: Kết Số Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Yếu Tỉ Lớp học (điể (%) (điểm (%) (điểm Tỉ lệ (điểm lệ sinh m 97-8) 5-6) (%) (%) 10) 5) Lớp thực 23,8 0 nghiệm 42 12 28,6 20 47,6 10 11C5 Lớp đối chứng 43 37,2 4,7 16,2 18 41,9 16 11C6 Qua số liệu thống kê kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiết học, ta thấy: Ở lớp đối chứng, giáo viên dạy lớp, có sử dụng đồ, tranh ảnh minh họa, nhân vật liên quan đến di tích Giáo viên, khơng có nhiều thời gian nói di tích lịch sử liên quan nhân vật liên quan đến di tích đó, nên chưa làm rõ gắn kết kiến thức lịch sử địa phương di tích lịch sử cách mạng Học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức cụ thể, sinh động so với học sinh lớp đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm tỏ nhớ kiện nhanh hơn, nhân vật liên quan đến em quan tâm tìm hiểu hào hứng hơn, kỹ khái quát, tổng hợp kiến thức cao So với học lớp, phát biểu học sinh lớp thực nghiệm nhiều hơn, khả ghi sáng tạo hơn, khơng máy móc học sinh lớp đối chứng Nghĩa chủ động tiếp 16 thu kiến thức cao hơn, em tỏ nhanh nhạy qua trình nghe giảng ghi chép bài, sau ứng dụng vào làm tập hiệu Về thái độ học tập, học sinh lớp thực nghiệm tỏ thích học di tích, em hào hứng từ đầu tiết học, em thích thay đổi khơng khí học tập, cảm thấy thầy trị gần gũi hiểu hơn, tình cảm em giáo viên môn Sử tăng lên, ngun nhân góp phần thành cơng tiết học Như vậy, việc sử dụng di tích lịch sử địa phương qua hoạt động tham quan dã ngoại biện pháp góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Khi đặt chân đến địa điểm này, tận mắt thấy di tích lịch sử, trị chuyện với cán văn hóa xã, thảo luận gian khổ, mát …, tất điều khắc ghi trí nhớ em, giúp em hiểu sâu sắc di tích lịch sử, củng cố niềm tin, lòng tự hào người có cơng với q hương đất nước Qua giáo dục em ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử địa phương mình, có trách nhiệm phát huy giá trị di tích lịch sử Tất điều sở lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Những hoạt động lên lớp theo chủ đề mà nhà trường xây dựng từ đầu năm học hay buổi tham quan đơn nghèo nàn đơn điệu Bởi làm quen với cách học em học sinh trường THPT Lam Kinh hào hứng, nhiệt tình tham gia hồn thành nhiệm vụ giao Thơng qua hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương, học sinh nhận thấy kiến thức lịch sử khơng cịn nặng nề, hàn lâm mà gần gũi, thiết thực với em; nhiều khiếu học sinh bộc lộ Phần lớn học sinh có mong muốn thường xuyên học lịch sử hình thức tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục thân Bản thân nhận thấy rằng: cách thức tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương đa dạng, phong phú Giáo viên cần tùy thuôc ̣vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế – xã hội địa phương mà lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho việc thực linh hoạt, sáng tạo sử dụng có hiệu thời gian, yếu tố nhân, vật lực điạ phương Hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương hoạt động giáo dục, nhà giáo đóng vai trò hướng dẫn tổ chức, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo 17 Các em khơng thể tự tham gia hoạt động mà hình thành kỹ sống, rèn luyện nhân cách, kỹ mà phải có định hướng giáo viên Thế nên, giáo viên không thực tâm huyết, khơng dung hịa nhu cầu người học định hướng hoạt động tham quan ngoại khóa, không đủ lĩnh kiến thức để giải đáp thắc mắc học sinh khơng thể có hiệu mong muốn 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường Qua đề tài này, cán giáo viên nhà trường nhận thấy ưu điểm lớn nhận thức chất hoạt động học tập tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương Với nội dung phương thức tổ chức trên, người hiểu khơng cần phải có giáo viên chun "dạy" tham quan dã ngoại, chủ thể trải nghiệm thực tế học sinh không "dạy" Giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện, đánh giá kết thực học sinh Mỗi giáo viên tổ, nhóm mơn có trách nhiệm tham gia xây dựng tổ chức thực chủ đề hoạt động tham quan dã ngoại phù hợp với yêu cầu mơn Trên sở nhà trường vào u cầu chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng chủ đề hoạt động tích hợp, liên môn để tổ chức cho học sinh thực Như hình dung với cấu giáo viên nay, việc thực hoạt động tham quan dã ngoại thực tốt Trong giáo viên mơn tham gia xây dựng chủ đề hoạt động, chịu trách nhiệm đưa mục tiêu, nội dung, phương thức sản phẩm hoạt động; tham gia đánh giá kết hoạt động học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương mơ hình học tập đại, có ưu lớn việc phát triển lực học sinh, giúp em liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế Thơng qua hoạt động đóng vai, dự án, tham quan, tình huống… phát triển khả sáng tạo, tự lực học tập học sinh, qua tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập lịch sử Đối với hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương Thọ Xuân trường THPT Lam Kinh, hiệu đạt nói chung em cịn bồi đắp thêm kiến thức quê hương khám phá thân Từ đó, em yêu mến hơn, tự hào sinh mảnh đất với bề dày truyền thống lịch sử 3.2 Kiến nghị Cần tăng cường tiết dạy thực hành cho học sinh để học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại cách chủ động, sáng tạo Hoạt động tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương tốn kém, cần kinh phí nhà trường khơng thể đáp ứng tất nên cần cơng tác xã hội hóa, đặc biệt với huyện nghèo 18 Tham quan dã ngoại di tích lịch sử địa phương hoạt động giáo dục cần đẩy mạnh thời gian tới để cân với hoạt động dạy lớp Do đó, nhà trường cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết Với cán quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trường cụ thể, tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tượng học sinh nào, diễn đâu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 18 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, hồn tồn khơng chép ( Kí ghi rõ họ tên) Đồn Thị Hương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo Dục (đã sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, 2010 Các di tích cảnh mơi sinh, Trần Quốc Vượng, Mai Đình n, Tạp chí Xưa Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Lê Tử Thành, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Bảo tàng - di tích - lễ hội, Phan Khanh, Nxb Thông tin, Hà Nội, 1992 Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa, Hồng Thanh Hải, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, 2012 Luật Giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, Lê Văn Hồng (Chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hóa, Hoàng Thanh Hải, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, 2012 Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa (1930 – 1954), Nxb Thanh Hóa, 2010 10 Lịch sử Đảng huyện Thọ Xuân(1930 – 1975), Nxb Thanh Hóa, 2000 11 Lịch sử xã Xn Hịa, Nxb Thanh Hóa, 2014 12 Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa, Chu Ngọc Quỳnh (2015), Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp – Khoa lịch sử - Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN 13 Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, Nxb Thanh Hóa, 2020 14 Nguồn internet 20 ... hoạch tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học Lịch sử di tích lịch sử Đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần xã Xuân Hoà, huyện Thọ Xuân cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp. .. dung, đề xuất số biện pháp xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm qua hình thức tham quan dã ngoại di tích lịch sử đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần quê hương Thọ Xuân cho học sinh THPT Đồng thời,... quan dã ngoại di tích lịch sử đền Quốc mẫu Phạm Thị Ngọc Trần quê hương Thọ Xuân cho học sinh THPT? ?? với mong muốn đề xuất số kế hoạch, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w