1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp về phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian trong trường trung học cơ sở

20 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,97 KB

Nội dung

Đối với giáo viên dạy môn thể dục Đây cũng chính là một trong những giáo viên có nhiều điều kiện khi tổ chức, vì trong những tiết học ngoài trời các em rất có hứng thú học tập ít khi bị [r]

(1)Phßng gi¸o dôc-ĐÀO TẠO huyÖn tuÇn gi¸o Trường thcs mường mùn † ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỌ VÀ TÊN : NGỌC THANH MẠNH TỔ : VĂN – SỬ TRƯỜNG : THCS MƯỜNG MÙN MƯỜNG MÙN THÁNG 05 NĂM 2010 Lop11.com (2) LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành đề tài này, tôi không thể không nói tới giúp đỡ tận tình các thầy giáo, cô giáo, đồng chí, đồng nghiệp trường và ngoài trường Đồng thời tôi nhận giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu các trường kết nghĩa, trường bạn Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các thầy giáo, cô giáo các bạn đồng nghiệp Đặc biệt là các đồng chí nhà trường THCS Mường Mùn Qua việc tìm tòi và nghiên cứu, là tâm nghiệm thân tôi với công việc yêu nghề mình tôi mạnh dạn đưa số giải pháp phương pháp tổ chức các trò chơi nhà trường THCS Từ đó, muốn cùng các đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cùng Trong việc nghiên cứu không thể tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận động viên, lượng thứ và ý kiến đóng góp các thầy giáo, cô giáo các đồng chí, đồng nghiệp với đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn ! Mường Mùn, ngày 20/05/2010 Tác giả đề tài Ngọc Thanh Mạnh Lop11.com (3) A – PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, tình trạng học sinh chán học hay nghỉ học cách nhật, dẫn đến bỏ học chừng, xảy hầu hết trên các địa bàn dân cư, các cấp học, trường học Một phần vì hoàn cảnh điều kiện gia đình, xa trường, việc lại gặp nhiều khó khăn Một phần các em có hoàn cảnh gia đình neo đơn, khó khăn kinh tế Một phần các em chán học vì học không vào, kiến thức bị hổng từ năm trước Phần khác lại thấy nhàm chán phải đến trường, đến lớp vì bị sức ép học tập đè lên quá nhiều Để nhận thức đúng mức công việc các em Đội viên, cắp sách tới trường có hiệu với công việc học tập mình Nhằm thu hút học sinh đến trường , đến lớp giảm tình trạng chán học, nghỉ học cách nhật, bỏ học chừng, phía người phụ trách Đội TNTP cần quan tâm tới việc tổ chức các trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng, nó làm giải tỏa nỗi lo sợ các em phải đến trường đến lớp Các em có thể thoải mái sau tiết học căng thẳng Các em có thể hòa đồng cùng bạn bè, thầy cô và ngoài lớp Từ đó, các em có thể nhận thức đúng vể công việc học tập, rèn luyện thân mình Hiện nay, việc tổ chức các trò chơi dân gian trên số địa bàn dân cư, trường học chưa coi trọng và tổ chức rộng rãi Đặc biệt là các trường đóng địa bàn vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Việc lại đã khó, việc học tập còn khó Cho nên số các em ngại đến trường, đến lớp Từ tâm lý đó, các em dễ dẫn đến tình trạng bỏ học Việc tổ chức các trò chơi nó mang đậm ý nghĩa sâu xa dân tộc Khi tham gia trò chơi các em có thể thoải mái nhập Từ đó, các em có thể dẫn đến thay đổi tư duy, thay đổi cách nhìn nhận việc học tập để ngày đến trường, đến lớp là ngày vui Từ góc độ đó, tôi cho cần có điều tra cụ thể vể việc tổ chức các trò chơi dân gian các trường học nói riêng và trên địa bàn nói chung Và đưa thử nghiệm số giải pháp để khắc phục các tình trạng nói trên Với lý vậy, tôi đã lựa chọn và định đưa “Một số giải pháp phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian các trường Trung học sở” Từ đó, nhằm nâng cao tinh thần, trách nhiệm các em Đội viên việc học tập trường, nhà tốt II MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tôi tự đặt cho mình mục đích chính là: Xác định yêu cầu mặt tư tưởng cho học sinh Trước hết là muốn tham gia các trò chơi,sau đó là muốn chơi trò chơi và tiến đến là tự tổ chức trò chơi Từ đó tôi đưa số giải pháp việc tổ chức các tro chơi dân gian các trường trung học sở Lop11.com (4) Đối tượng nghiên cứu Bác Hồ chúng ta đã nói “Học mà chơi-Chơi mà học” Việc tổ chức các trò chơi, chính là việc thu hút đông đảo các em chú ý Từ việc chú ý đó các em cảm thấy vui hơn,thoải mái dẫn đến muốn tham gia trò chơi Từ việc tham gia các em hiểu thêm ý nghĩa các trò chơi dân gian Nhằm mở rộng và trì nét truyền thống các dân tộc , phần nào các em giảm bớt căng thẳng đến trường, đến lớp Từ đó, vào tiết học tinh thần các em bớt căng thẳng, đẫn đến việc tiếp thu kiến thức có hiệu cao Chính vì thế, đối tượng nghiên cứu tôi đây chính là “Một số giải pháp phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian các trường trung học sở”, thông qua các thầy giáo, cô giáo làm công tác tổ chức nhà trường, các em Đội viên Liên đội III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Cần thiết phải đưa sở lý thuyết có liên quan tới việc giải pháp tổ chức các trò chơi dân gian Học sinh các trường học vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đa số là các học sinh em các dân tộc thiểu số ít người, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn,các em có tiếng nói khác nhau, suy nghĩ khác Từ đó, dẫn tới việc hòa đồng các em phần nào hạn chế Do đó, việc tôi đây là phải khảo sát thực tế qua việc tổ chức các trò chơi dân gian các trường học Thông qua việc tổ chức các anh, chị phụ trách, Tổng phụ trách Để từ đó nhận biết hay thấy rõ tình hình tổ chức các trò chơi và phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian các trường học Từ đó rút kết luận thực trạng phương pháp tổ chức trò chơi dân gian các trường trung học sở Bởi vì hầu hết các em trên địa bàn tiếp xúc các trò chơi vào dịp tết, vào các ngày lễ lớn năm Nên việc tổ chức trò chơi trường học thường xuyên thông qua các hoạt động đầu giờ, ngoài hay là tốt và bổ ích cho các em Là giáo viên dạy học trường, việc tổ chức các trò chơi nhằm lôi các em đến lớp là điều cần thiết và quan trọng Tuy là các trò chơi tưởng là đơi giản, cách tổ chức để thu hút nhiệt tình tham gia các học sinh thì giáo viên, quản trò có phương pháp, cách tổ chức khác Và cách tổ chức có thể không chính xác , không thu hút chú ý các em Thậm chí từ việc chơi trở nên bắt buộc phải chơi, từ đó gây ức chế tạo không khí căng thẳng cho các em quá trình tổ chức trò chơi Do đó, dẫn đến việc tổ chức trò chơi cho các em không thành công Chính vì vậy, việc đưa các trò chơi dân gian vào trường học thường xuyên là cần thiêt Nhưng để tổ chức các trò chơi theo đúng nghĩa, đúng mục đích là trò chơi thì chúng ta cần phải có giải pháp, phương pháp thích hợp đúng theo nguyên tắc nó Từ đó người tổ chức trò chơi (Quản trò), không mắc phải sai lầm đã tổ chức (như đã nêu trên) Lop11.com (5) Chính vì vậy, phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian nói riêng, các giáo viên chủ nhiệm, Anh, chị phụ trách, Tổng phụ trách quản trò nói chung là cần thiết và quan trọng IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vấn đề số giải pháp tổ chức các trò chơi là vấn đề lớn , đối vơi người tổ chức các trò chơi nói chung và các em học sinh nhà trường nói riêng Các nhà nghiên cứu đã dưa nhiếu các phương pháp khác nhau, nhiều tài liệu để phần nào khắc phục và nâng cao hiệu việc tổ chức các trò chơi Từ đó nhằm thu hút, lôi kéo đối tượng tham gia chơi có tác dụng, kết tốt và cao quá trình tổ chức trò chơi Vì vậy, vấn đề nghiên cứu này tôi dừng lại nghiên cứu số phương pháp tổ chức trò chơi dân gian nhà trường trung học sở nói riêng Qua đó, phần nào khắc phục tình trạng lơ là việc đến trường, đến lớp các em học sinh vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn V KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Hiện nay, hầu hết các giáo viên chủ nhiệm, Anh, chị phụ trách và Tổng phụ trách, phần đông đa số là chưa nắm các phương pháp tổ chức các trò chơi Chính vì vậy, tổ chức trò chơi cho các em không tránh khỏi khó khăn bỡ ngỡ, dẫn đến lung túng quá trình tổ chức, nên việc xảy các tình tổ chức là điều khó tránh khỏi Từ đó, dễ dẫn đến nhàm chán cho các đối tượng, học sinh tham gia chơi trò chơi Đó chính là vấn đề tương đối quan trọng cho người muốn tổ chức trò chơi nhằm mục đích lôi kéo học sinh mình lớp, trường Do đó, khách thể địa bàn nghiên cứu đây chính là người tổ chức trò chơi : Các giáo viên chủ nhiêm lớp,những Anh, chị phụ trách,Tổng phụ trách Đội nhà trường Trung học sở, thông qua đối tượng là các em Đội viên nhà trường VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện các giáo viên chủ nhiệm, Anh, chị phụ trách, Tổng phụ trách các trường học chủ yếu tổ chức trò chơi thói quen vốn đã có từ trước Chưa chú trọng cho lắm, các giải pháp tổ chức các trò chơi cho mình Cho nên, để khắc phục phần nào tình trạng này chúng ta phải không ít thời gian và công sức để nâng cao hiệu quả,trình độ giải pháp, phương pháp tổ chức trò chơi cho người quản trò Từ khía cạnh nêu trên, chúng ta có thể đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng đó Nhằm giúp cho các Giáo viên chủ nhiêm, Anh, chị phụ trách, Tổng phụ trách có kiến thức phương pháp tổ chức các trò chơi cho thân mình tốt hơn, có kết cao Lop11.com (6) VII LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về lịch sử vấn đề giải pháp tổ chức trò chơi, xuất gần đây Khi mà xã hội chúng ta phát triển Thì lúc đó các trò chơi hình thành có nguyên tắc và các nhà nghiên cứu đề cập rộng rãi hơn, có quy củ Cũng nhiệm vụ phát triển đất nước, toàn xã hội chúng ta luôn luôn đẩy mạnh các phong trào nhằm đưa đất nước trở thành đất nước CNH-HĐH lĩnh vực để chứng tỏ và khẳng định mình Thì bên cạnh đó việc vui chơi, giải trí là phần nào việc trì và bảo tồn tính truyền thống dân tộc nhằm lôi người vào công việc đổi mơi đó Chúng ta tổ chức tốt thì thu hút nhiều đối tượng Khi thu hút nhiều đối tượng thì việc tuyên truyền theo mục đich chính mình đạt nhiều kết Ngược lại, người tổ chức yếu, rời rạc thì không cuấn hút đối tương tham gia Từ đó, dẫn đến mục đích chính mình không thành công , chí còn gây ức chế tới đối tượng mà mình thu hút, khó tuân thu theo yêu cầu, mục đích mà người quản trò hướng tới Từ việc kiểm nghiệm quan sát đó,nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả đã đưa nhiều phương pháp khác nhằm hướng tới mục đích chính mình để có kết cao qua trình tổ chức trò chơi Việc tổ chức các trò chơi đó đã ứng dụng trên nhiều lĩnh vực và thông tin Đặc biệt qua truyền hình, qua báo trí…,Chương trình nào muốn thu hút đông đảo khán giả thì chương trình đó thiết phải tổ chức tốt Theo thống kê gần đây, các nhà trường trung học sở thì việc tổ chức các trò chơi dân gian là ít Từ toàn Ngành phát động các phong trào theo chủ đề năm học Trong đó có phong trào “Trường học thân thiện- học sinh tích cực” Từ đó số nhà trường đưa số trò chơi vào tổ chức cách cụ thể cho thêm phần sinh động Qua dó, chúng ta thấy phần nào đã thu hút học sinh đến trường, đến lớp cách rõ rệt Trong qua trình tập huấn, và tìm hiểu số nơi thì tôi thấy việc đưa các trò chơi dân gian vào tổ chức nhà trường là hữu ích và thiết thực Nó không giúp cho thầy và trò hiều hơn, mà còn giúp cho chúng ta nhiều việc tuyên truyền công việc; Cũng việc gìn giữ và phát huy nét sinh hoạt truyền thống dân tộc mình Việc nghiên cứu số giải pháp tổ chức các trò chơi dân gian nói riêng, cho đối tượng là các em học sinh trường trung học sở Là vấn đề lan giải và cấp thiết , phần nào quan trọng các nhà trường chúng ta.Về vấn đề này ít các tác giả sâu vào nghiên cứu nó cách cụ thể VIII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi tiến hành tìm hiểu vấn đề số giải pháp tổ chức các trò chơi dân gian Trước hết, phải đưa vào quá trình tham khảo, tìm tòi Chứng kiến qua các hoạt động, các phương pháp tổ chức trò chơi qua sách báo, tài liệu có liên quan Nhưng vấn đề chính để tìm hiểu Lop11.com (7) và nghiên cứu cho đề tài này tôi phải tìm hiểu thông qua đối tượng là các giáo viên chủ nhiệm lớp, Anh, chị phụ trách, Tổng phụ trách và các đối tượng là học sinh Chúng tôi có thể thống kê và tổng hợp các lỗi người quản trò, người tổ chức thường mắc phải tổ chức Và tìm giải pháp, phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho các giáo viên, người hướng dẫn trò chơi Trực tiếp tổ chức và tìm hiểu tâm lý các đối tượng tham gia chơi Tìm hiểu thông qua cử và hành động các em Tìm hiểu thông qua sắc thái, quan sát thay đổi các em quá trình tham gia theo chiều hướng tích cực, hay tiêu cực Về số giải pháp tổ chức các trò chơi dân gian quá trình nghiên cứu cần coi trọng nguyên tắc: Coi trọng đặc điểm phương pháp tổ chức các trò chơi nói chung địa phương và cách chơi thông qua việc tổ chức trò chơi Để từ đó, có thể thấy đặc trưng và khả người tổ chức trò chơi - Tìm hiểu các tổ chức trò chơi các giáo viên chủ nhiệm, các Anh, chị phụ trách, Tổng phụ trách tổ chức trò chơi thông qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ,giữa hay hoạt động Đội có ưu, nhược điểm gì? Tại sao? - Một mẫu phương pháp tổ chức trò chơi các tác giả, các nhà nghiên cứu, là tài liệu chuẩn để bước đầu khảo sát và nghiên cứu, tìm tòi phân tích Khám phá phong phú đa dạng các loại phương pháp phạm vi phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian Lop11.com (8) B – PHẦN NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hoạt động vui chơi các em thiếu niên, nhi đồng có tác dụng giáo dục toàn diện Đây còn là nhu cầu điều hòa, cân nguồn lượng dư thừa các em, đảm bảo điều hòa hoạt động bình thường, trì và tăng cường sức khoẻ góp phần tích cực việc thực và hoàn thành mục tiêu giáo dục các em là : Trở thành ngoan trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh Áp dụng đúng phương pháp tổ chước trò chơi dân gian có tác dụng chủ đạo, nhìn chung qua chơi làm cho tập thể các em có bầu khí : Những tràng vỗ tay, tiếng hò reo, khuân mặt rạng rỡ và tiếng cười giòn tan…giúp các em hiểu biết và quý mến Được tổ chức và hướng dẫn đúng phương pháp có hệ thống, khoa học giúp các em phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, dũng cảm, kiên quyết, trung thực, nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể, vận dụng vào củng cố kiến thức đã học tập nhà trường vào sống thực tiễn “ Chơi mà học” “ Học mà chơi” là quan điểm đúng đắn Tổ chức đúng phương pháp nó mang lại hiệu giáo dục trò chơi nhờ tính hấp dẫn, thu hút, lôi nó Điều đó luôn tạo cho các em niềm say mê, phấn khởi…Những người tổ chức mà trực tiếp là các nhà sư phạm, các cán phụ trách tổ chức trò chơi cho các em không nên dừng lại mức độ giải trí đơn thuần, mà phải xem trò chơi thực là phương tiện giáo dục, tuyên truyền có hiệu nhanh, dễ tiếp thu và các em thích Để thực việc áp dụng số phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian là quá trình lâu dài người quản trò nói riêng, toàn người tổ chức trò chơi nói chung Vì phần lớn việc thực các phương pháp tổ chức trò chơi dân gian còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, có yếu tố điều kiện, thời gian là quan trọng công việc này Trong các trường trung học sở có các giáo viên chủ nhiệm, các Ban ngành đoàn thể, các Anh,chị phụ trách,Tổng phụ trách, không có phận nào thuận lợi và có điều kiện trau phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian các Anh, chị phụ trách và Tổng phụ trách Trong đó có phận phụ trách Đoàn, Đội thuận lợi cho việc thực phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian I PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Ý nghĩa trò chơi Trò chơi có ý nghĩa quan trọng và cần thiết với đời sống thiếu niên, nhi đồng Trò chơi đáp ứng nhu cầu các em mà còn là phương pháp giáo dục các em có hiệu Đặc thù trò chơi là có sức lôi các em cao, dễ đưa các em đến say Lop11.com (9) mê, hứng thú Trò chơi mang đến cho các em niềm sung sướng, thỏa mãn và sảng khoái Trò chơi giúp các em lĩnh hội tri thức tự nhiên, xã hội và tư duy, tạo cho các em nhạy cảm, nhạy bén, phản xạ thần kinh tốt, hình thành các em kĩ năng, kĩ sảo hoạt động mà trên lớp khó có điều kiện rèn luyện Trò chơi còn giúp cho các em khả ứng sử linh hoạt, khả giao tiếp và quan hệ xã hội tốt Có các loại trò chơi lớn, vừa, nhỏ ; trò chơi phát triển trí tuệ, phát triển thể lực, trò chơi giáo dục….;trò chơi tổ chức địa điểm, địa hình khác : chơi nhà, chơi ngoài trời Yêu cầu sư phạm - Nội dung và hình thức trò chơi cần phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm giới tính - Hình thức trò chơi cần luôn luôn đổi mới, hấp dẫn - Nội dung và mức độ yêu cầu trò chơi cần nâng cao dần (từ đơi giản đến phức tạp, từ làm quen đến thành thạo) - Trò chơi cần lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với yêu cầu giáo dục và cần phải chuẩn bị chu đáo, là trò chơi cần phải chuẩn bị dụng cụ và các điều kiện vật chất khác - Phải chuẩn bị các điều kiện đảm bảo an toàn và thành công trò chơi, là trò chơi vận động, trò chơi ngoài trời, trò chơi lớn, dã ngoại… - Những người tổ chức cần phải có “cẩm nang trò chơi” và phổ biến cho các em để các em thường chơi trò chơi mới, có thể tự sang tạo trò chơi cho mình và cho các em II NĂNG KHIẾU CỦA NGƯỜI QUAN TRÒ Thể tính cách người quản trò Tính cách người quản trò góp phần quan trọng định đến kết trò chơi Trong tổ chức luôn là người có tâm hồn cởi mở, luôn vui vẻ hòa nhã, tạo nên gần gũi, thoải mái với các em - Trong tổ chức là người luôn ý thức mình với ? Nói cho đúng chỗ, đúng đối tượng để đảm bảo ý nghĩa giáo dục tác động đến các tập thể và cá nhân - Trong tổ chức là người động hoạt động có lĩnh vững vàng các trường hợp, các tình khác biết kìm chế thân để xử lý công việc có hiệu - Trong tổ chức là người biết kết hợp hài hòa nói và thực các động tác, có khiếu nói người kể chuyện tài giỏi, có thể hát múa, đóng kịch… Thể ngân hàng trò chơi quản trò Người quản trò phải biết thể “Ngân hàng”trò chơi mình là vốn liếng không cạn : Vừa sẵng sàng có khiếu, đồng thời quản trò phải biết học hỏi tích lũy, luôn tư sẵn trò chơi Quản trò vừa biết tích lũy vừa phải biết Lop11.com (10) “sản xuất” các loại trò chơi để các điều kiện hoàn cảnh khác đưa kịp thời, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng các em Để có “Ngân hàng” trò chơi, quản trò phải có trình độ văn hóa định, biết học thầy học bạn và khả tự học, tự hệ thống, tự khái quát thành lý luận kiến thức Quản trò luôn tự nhận thức giá trị mà trò chơi đem lại mà chính quản trò lại là người giúp các em thực giá trị Thể giọng nói và nét mặt người quản trò Trog tổ chức trò chơi, để hướng dẫn trò chơi cho các em đạt hiệu cao quản trò cần phải có giọng nói to dõng dạc, giọng phải thể sức mạnh dị thường, truyền cảm, làm rung động tâm hồn các em Kết hợp tốt giọng điệu và ngữ điệu cách linh hoạt, phù hợp, luôn thay đổi giọng điệu tạo nên cảm giác hồ hởi, phấn khởi, chách chán nản, mệt mỏi khio hướng dẫn trò chơi cho các em Thể hiên khả hướng dẫn vui chơi cho các em ngoài giọng nói quản trò còn phải trọn cho mình vị trí, tư hợp lí nhất, nét mặt : Hài hước, vui chơi tập trung , chú ý , chân thật gợi cảm…tránh nạt nộ lệnh, quá nghiêm nghị, lợi dụng nét mặt để gât cười làm loãng tập trung các em quá trình tham gia chơi Thể dáng điệu và cử Chúng ta cần biết quá trình tổ chức trò chơi tất cử chỉ, hành động, phản ánh trực tiếp tới tâm lí quá trình tham gia các em Chính vì “Duyên dáng” tổ chức vui chơi cho các em, phải thật thoải mái chúng ta thực mẫu, khêu gợi tạo tập trung chú ý, lại, nhảy múa, hò reo đúng lúc…Tránh không nên có động tác và cử thừa, gò bó và cứng nhắc, không tự chủ Tất giúp người quản trò thành công hướng dẫn, tổ chức cho các em chơi Kinh nghiệm Là điều mà chính thân người Quản trò phải tự học lấy, “mắt thấy tai nghe” , thân phải tự trải qua thất bại thì thấm thía hết câu “Thất bại là mẹ thành công” Kinh nghiệm thì không giống Nhờ mà Quản trò hình thành nơi mình tính cách, nét đặc trưng riêng mà không thể nhầm lẫn với khác Các kinh nghiệm cá nhân cần tích lũy từ lúc ta mơi tập làm Quản trò Cố gắng đừng bao giời để dẫm lên “ vết xe đổ” người trước chính mình Muốn vào chơi phải : - Tự tin - Thắng không kiêu bại không nản - Biết xuất đúng lúc cần thiết - Nhiệt tình mình, vị tha và hướng thượng - Người Quản trò giỏi là người không có khái niệm “giấu nghề” - Khiêm tốn học hỏi các bậc đàn anh trước và sẵn sàng hướng dẫn dìu dắt đàn em kinh nghiệm mình theo phương châm “dạy chính là tự học” 10 Lop11.com (11) II VÌ SAO PHẢI RÈN LUYỆN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRỎ CHƠI Tính cộng đồng Tứ trước tới hầu hết các trường trung học sở, các giáo viên chủ nhiệm , các Anh chị phụ trách, Tổng phụ trách chưa có phương pháp tổ chức trò chơi cho thân mình Đa số chúng ta tổ chức trò chơi mang tính bột phát, sử dụng kĩ vốn có mình phụ thuộc vào khiếu người tổ chức trò chơi Sau đó các phương tiện thông tin đại chúng, nhu cầu đời sống sinh hoạt cá nhân, tập thể Từ đó chúng ta phần nào bước có ý thức nâng cao tay nghề, nâng cao nghiệp vụ mình, điều đó nó thể riêng cho dân tộc nói, cho xã hội nói chung nó là chứng, chứng minh cho dân tộc, cộng đồng Tính lưu truyền Là phương tiện chính cho người tổ chức, cho hệ lưu lại nét văn hóa, sắc dân tộc, đặc điểm dân tộc mình giai đoạn Phần nào nó là sở chứng minh cho các hệ đã qua, là các mong ước , là các mở rộng, là phần sống người chúng ta Tính thẩm mĩ Là sắc nét tinh hoa dân tộc, là đặc điểm dân tộc là tính vui người Trò chơi phần nào phản ánh tâm tư tình cảm, tính cách người, là sở vật chất để thúc đẩy người đến với thân thiện hơn, nhanh chóng hiểu Từ đó đến với thân thiện và biết quý trọng tình cảm, người đời sống hang ngày Do đó chúng ta khong thể khong rèn luyện áp dụng và áp dụng các giải pháp tổ chức trò chơi, chúng ta phải coi đó là phần thách nhiệm mình, để từ đó chúng ta hoàn thiện thân người chúng ta 11 Lop11.com (12) Chương II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I NHẬN XÉT CHUNG Theo thống kê và tìm hiểu thực tế thì việc tổ chức các trò chơi là giáo viênTổng phụ trách kiêm công tác Đoàn, Đội hay tổ chức, việc tổ chức chưa diễn thường xuyên các nhà trường Nếu có thì mang tính hình thức, tổ chức theo chủ điểm tháng theo hoạt động Đội, ít chưa có tính mục đích cao Ngoài công tác chủ nhiệm đa số các giáo viên nhà trường hầu hết tập trung vào việc giảng dạy, trau chuyên môn mình, ít có thời gian đầu tư vào nghiệp vụ tổ chức trò chơi Mặt khác trường học biên chế giáo viên - Tổng phụ trách Đội chuyên hoạt động các phong trào Đoàn, Đội, ít có giáo viên - Tổng phụ trách có nghiệp vụ đúng chuyên môn chính, đa số là kiêm nghiệm không đúng với chuyên môn mình Tình trạng các giáo viên có chuyên môn, có cấp, có đủ các phương pháp tổ chức các nhà trường học phân công đúng chuyên môn là ít, không đáng kể Trong đó các giáo viên kiêm nghiệm phân công làm công tác phong trào không đúng theo chuyên môn mình thì lại chiếm phần nhiều Có trường hợp còn không biết công việc mình là làm các gì ? làm nào ? làm việc gì ? Mà việc tổ chức các hoạt động bề nhà trường lại là phong phú và đa dạng, đòi hỏi người tồ chức phải nắm bắt đúng chất, đối tượng, mục đích phong trào hoạt động Với thực trạng và tình hình này, chúng ta cần phải có giải pháp tích cực, chúng ta cần phải thay đổi các thói quen đã có từ lâu người tổ chức trò chơi Điều này có nghĩa là chúng ta tạm thời chấp nhận, cách tổ chức bất hợp lí, chưa đúng phương pháp, ý nghĩa việc tổ chức trò chơi Do đó, người đã quen cái thói riêng mình, chính điều đó đã dẫn đến tình trạng tổ chức mang tính hình thức không có mục đích cao cả, không đạt kết cao việc tổ chức các hoạt động trường học nói chung II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CỦA MỘT SỐ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, ANH CHỊ PHỤ TRÁCH, TỔNG PHỤ TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỌC Trước hầu hết các trường trung học sở ít chú trọng đến việc tổ chức các trò chơi dân gian nói riêng, và trò chơi nói chung Vì hầu hết các giáo viên không có 12 Lop11.com (13) điều kiên, thời gian tổ chức, có tổ chức thì có các giáo viên thể dục Tổng phụ trách Đội tổ chức vào các tiết sinh hoạt Đội, thời gian tổ chức thì lại ít, tuần cùng có tiết dành cho phong trào hoạt động, nên kém phần hiệu Đối với giáo viên dạy môn thể dục Đây chính là giáo viên có nhiều điều kiện tổ chức, vì tiết học ngoài trời các em có hứng thú học tập ít bị áp lực kiến thức đè nén, và các tiết học thể dục cần đến vận động thể thoải mái trước bước vào học tập Nhưng qua tìm hiểu thực tế thì các giáo viên ít chú ý, ít quan tâm đến việc tổ chức trò chơi cho các em, có học sinh các em tự tổ chức, tự vận động không đúng với mục đích yêu cầu trò chơi Do điều điện thực tế, nên tôi khảo sát phạm vi 30 giáo viên thuộc khu vực số trường lân cận Về việc tổ chức trò chơi dân gian cho các em các giáo viên dạy môn thể dục là : 1.1 Kết khảo sát Số lượng giáo viên Tổ chức Thường xuyên Không thường xuyên Không tổ chức 30 Tỉ lệ % 16,7% 10 15 33,3% 50% 1.2 Nhận xét chung Qua quá trình khảo sát kết trên cho ta thấy, tổng số lượng giáo viên thể dục tổ chức trò chơi, thì giáo viên “thường xuyên” tổ chức các trò chơi là ít Còn số giáo viên “không thường xuyên” là “không tổ chức” thì chiếm đa số phần nhiều Từ đó, chúng ta thấy tình trạng tổ chức trò chơi dân gian cho các em học sinh các giáo viên thể dục các nhà trường qua các tiêt học là ít Tỷ lệ tổ chức không thường xuyên và không tổ chức, là chiếm đa số tới 83,3% trên tổng số 30 giáo viên Đối với các giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Trong trường học, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trong, là người trực dõi, giám sát cận kề với các em Chính vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất hình thành tư các em Do đó, việc tổ chức trò chơi thường xuyên cho các em trao đổi học hỏi, hòa đồng cùng nhau, hiểu hơn, để xây dựng tập thể lớp đoàn kết là điều tốt 13 Lop11.com (14) Nhưng qua tìm hiểu thực tế thì nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm còn phải làm nhiều công việc khác như: Công tác giảng dạy, trau chuyên môn, tham gia các phong trào, hoạt động nhà trường Nên công tác chủ nhiệm đóng vai trò phụ (kiêm nhiệm) ít có thời gian tổ chức cho lớp, có là thoáng qua tiết sinh hoạt lớp không thường xuyên Qua việc tìm hiểu và khảo sát thực tế số trường phạm vi Huyện Tuần giáo thì tôi thu số kết sau: 2.1 Kết khảo sát Số lượng GVCN Tổ chức Thường xuyên Không thường xuyên Không tổ chức 51 Tỉ lệ % 15 30 11,7% 29,5% 58,8% 2.2 Nhận xét chung Thông qua kết trên thì chúng ta thấy giáo viên chủ nhiệm tổ chức trò chơi thường xuyên chiếm tỉ lệ là ít Còn giáo viên không thường xuyên và không tổ chức thì lại chiếm tỉ lệ quá nhiều, không cân đối Từ đó, phần nào nó ảnh hưởng không nhỏ tới việc tạo tính đoàn kết ,tính tập thể mục đích nhằm lôi kéo học sinh lớp không đạt hiệu cao Đối với giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Giáo viên Tổng phụ trách Đội là người thường có điều kiện thuận lợi tất người tổ chức trò chơi Vì thời gian giáo viên Tổng phụ trách là nhiều, và là người có khả tổ chức tốt qua các tiết sinh hoạt Liên đội, tiết hoạt động ngoài giờ, và đây chính là phương tiến tốt để thu hút các em Đội viên hòa đồng cùng các bạn toàn Liên đội Điều đó chính là phần nào đòi hỏi các giáo viên Tổng phụ trách Đội phải thường xuyên giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề nghiệp vụ sư phạm thân Nhưng không phải làm tốt công tác này, phần vì việc phân bố giáo viên Tổng phụ trách Đội không đồng số trường, có trường có phân công tới ba giáo viên có cấp nghiệp vụ công tác Đội, có người là làm Và ngược lại có nhiều trường lại lầy giáo viên không có chuyên môn nghiệp vụ Đoàn Đội vào kiêm nhiệm nên phần nào nó làm ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức các hoạt động Do đó, giáo viên này phần nhiều còn phụ thuộc vào khiếu, chuyên môn nghiệp vụ cá nhân Mặt khác người làm công tác Tổng phụ trách Đội là người có ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực các phong trào nhà trường Nếu Tổng phụ trách nào tổ chức tốt thì các phong trào hoạt động trường đó 14 Lop11.com (15) mạnh và sôi nổi, ngược lại Tổng phụ trách nào tổ chức chầm, không hoạt bát thì nó phần nào làm ảnh hưởng tới việc hoàn thành nhiệm vụ và kết năm học đó Qua việc tìm hiểu và khảo sát các giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội trường học, thông qua lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Đội hàng năm thì tôi thu kết việc tổ chức trò chơi sau: 3.1 Kết khảo sát Số lượng GV-TPT Tổ chức Thường xuyên Không thường xuyên Không tổ chức 39 Tỉ lệ % 16 14 23% 41% 36% 3.2 Nhận xét chung Từ kết trên cho chúng ta thầy việc các giáo viên Tổng phụ trách Đội thường xuyên tổ chức trò chơi là ít, không diễn đặn theo các chủ điểm tuần, tháng, năm Số tổ chức không thường xuyên, và không tổ chức thì lại chiếm tỷ lệ quá cao tới 77% , chiếm đa số Kết luận chung Thực trạng cho thấy việc tổ chức các trò chơi dân gian các giáo viên chúng ta không coi trọng cho lắm, và có diễn nhằm khắc phục thời gian biết gì làm đó, biết đến đâu làm đên đấy, mục tiêu chính không nằm quá trình tổ chức Chính vì thế, nhiều giáo viên tổ chức thường bị xem nhẹ không hứng thú, gây ức chế cho đối tượng tham gia nói chung, việc đó dẫn đến kết tham gia rời rạc kém hiệu tổ chức Mặt khác vì đa số các giáo viên ít đả động gì đến việc tổ chức các trò chơi dân gian nói riêng và tổ chức các trò chơi nhà trường nói chung, mà có tổ chức thì kém hiệu không chịu sửa chữa, khắc phục các tình trạng Ở đây, phần nhiều là các giáo viên ít chủ động quá trình tổ chức trò chơi Những tượng này chúng ta cần khắc phục và chấn chỉnh lại Vì việc tổ chức các trò chơi dân gian nhà trường nó mang lại cho người giáo dục nhiều công việc hiệu việc lĩnh hội tri thức, rèn luyên hình thành nhân cách và tư cho các em nhà trường Phần khác đa số các giáo viên, Ban ngành đoàn thề lơ là, dễ dãi thỏa hiệp với tượng tổ chức bừa, tùy theo người đứng tổ chức và chính giáo viên là nguyên nhân Một điếu làm cho tượng này có sở tồn Kết thiệt thòi lại rơi vào chính vào người đứng tổ chức rơi vào tâm lý chung các em, khiến việc tổ chức trở nên nhàm chán uy tín người tổ chức giảm đáng kể 15 Lop11.com (16) Do đó, để tránh tình trạng này, tránh hậu sau, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chúng ta cần phải cấp thiết để đưa các giải pháp, phương pháp cho việc tổ chức các trò chơi dân gian nói riêng và các trỏ chơi trường học nói chung Đây chính là vấn đề chung cho các nhà giáo dục chúng ta cần phải cho người tổ chức trò chơi, các em học sinh nhận thức đúng đắn, nghiêm chỉnh vai trò to lớn việc tổ chức trò chơi nhà trường là cần thiết và thiết thực 16 Lop11.com (17) Chương III NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG KHI HÌNH THÀNH TRÒ CHƠI Trong quá trình tổ chức trò chơi yêu cầu người quản trò phải nắm yếu tố quan trọng để hình thành nên trò chơi Đây chính là phần nào mà người quản trò thực các phương pháp tổ chức trò chơi Qua đó nó giúp cho quản trò phần nào thành công việc tổ chức trò chơi cho các em Cốt trò chơi Trò chơi nào có tác dụng rèn luyên nhiều mặt, nhiên có mặt chủ yếu, bật Đó chính là cốt trò Cốt trò rèn luyện trí nhớ, khả phán đoán, cốt trò còn rèn luyện khéo léo, cốt trò còn rèn luyện tính phản xạ Việc sác định và lựa chọn cốt trò chính là phần nào giúp cho người Quản trò chọn “trúng” trò chơi phục vụ đối tượng Dạng trò chơi Yếu tố này chính là hình thái thể cùa cốt trò, có thể cốt trò có nhiều dạng trò Tên trò chơi thường từ dạng trò, dó chính là động tác trò chơi Ví dụ : Kéo co, kéo pháo, ném còn, chim đầu đàn , tôi là đội trưởng, chuyền tin… Đề trò chơi Chính là hình thức thể trò chơi, là câu chuyện để dẫn vào trò chơi, có tình huống, tạo hưng phấn…có tác dụng làm cho việc thu hút, lôi cuốn, cổ vũ trò chơi trở nên sôi Khả nhập chơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào khả chính là người hướng dẫn Tuy nhiên để trò chơi phải đảm bảo chú ý, tập chung khêu gợi tính tò mò, trí tưởng tượng để làm các em chơi sống thật với nhân vật và khung cảnh đề trò Luật trò chơi Trong các thi đấu nói chung chúng ta phải có luật Trong trò chơi vậy, luật trò chơi chính là quy định mà bất kì tham gia chơi phải tuân theo, chinh vì việc tuân theo đó nó đảm bảo cho chơi trở nên công và an toàn chu đáo Từ đó nó đem lại hiệu cao việc giáo dục mong muốn 17 Lop11.com (18) Cách chơi, luật chơi ban tổ chức chơi quy định, phổ biến tới cá nhân và đơn vị tham gia chơi Khi bước vào chơi thì trọng tài, quản trò (thường là nhóm người đủ để bao quát hết các đối tượng dự chơi) có vai trò theo dõi, đôn đốc kiểm tra thực luật chơi, các quy đin chơi các cá nhân và tập thể Thưởng và phạt Để đảm bảo và công cho người chơi đó không thể thiếu yếu tố thưởng và phạt Yếu tố thưởng và phạt nhằm khích lệ cho người chơi có cố gắng và phải nhanh chóng, tìm biện pháp để dành lại kết cho mình Thưởng và phạt trò chơi thường mang tính chất tượng trưng, đơn giản, vui vẻ, mang tính chất động viên, khích lệ tinh thần Người thưởng không kiêu căng tự mãn, người bị phạt thì vui vẻ tự nguyện chịu phạt không mang tính chất ganh đua, tự ái, gây căng thẳng ức chế dẫn đến đoàn kết làm cho chơi trở nên kém hiệu quả, không thành công II GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRƯỚC KHI HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI Lựa chọn trò chơi Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đối tượng chơi là công việc đầu tiên người tổ chức (Quản trò) phải làm : Trò chơi này nhằm giáo dục mặt nào? có phù hợp với tâm lý các em không? có phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể không? Để từ đó bước đầu hình thành cho các em có tâm lý bước vào chơi Xác định mục đích tổ chức trò chơi Chọn trò chơi mà mình am tường nhất, từ luật chơi đến diễn biến nó Nếu trò chơi “ruột” (theo sở trường) thì càng tốt Nắm rõ đối tượng (tâm lí, giới tính,sức khỏe, trình độ chơi, số lượng chơi) Chọn trò chơi mà người tham gia được, không nên sử dụng nhiều trò độc diễn Nếu chưa thể tìm trò chơi mới, người tổ chức nên nỗ lực cải biên trò chơi dựa trên trò chơi cũ để tạo cho các em luôn có cảm giác mẻ và để phù hợp với hoàn cảnh, tình trạng sức khỏe, tâm lí người chơi Người tổ chức luôn luôn phải dự trù it 2-3 trò chơi Chuẩn bị sở vật chất các điều kiện khác phục vụ trò chơi Chuẩn bị điều kiện cho trò chơi là quan trọng, nó phần nào giúp cho người quản trò thành công, không lúng túng quá trình tổ chức chơi Khi chúng ta đã xác định trò chơi thì người quản trò phải chuẩn bị sở vật chất tối thiểu, cần thiết cho chơi Quản trò cần tính toán các điều kiện khác người phục vụ chơi, sân, nhà chơi…sao cho đảm bảo an toàn tuyệt đối người và tài sản Trong công tác chuẩn bị sở vật chất có quà tặng cho người dự chơi và người thắng cuộc, phần thưởng dành cho tập thể, cá nhân đảm bảo động viên kịp thời tới người tham gia và người thắng Hướng dẫn chơi 18 Lop11.com (19) a Ổn định tổ chức, bố trí đội hình : - Tập hợp các em tham gia chơi, bố trí đội hình (trong nhà, ngoài trời) có thể quy định theo đơi vị chơi là lớp, tổ Đội hình xếp cho phù hợp và đáp ứng yêu cầu nội dung trò chơi (có thể là đội hình vòng tròn, chữ u, hàng dọc, hàng ngang ) - Xác định vị trí điều khiển, vị trí nhóm làm mẫu (nếu có) làm cho quản trò phải bao quát các em và ngược lại các em nghe và nhìn thấy quản trò thực hiên động tác b Giới thiệu trò chơi: Chúng ta có nhiều cách khác để giới thiệu cho hấp dẫn, ngắn gọn để tiếp thu, dễ thực Tuy nhiên, hướng dẫn các em chơi nên giới thiệu các bước sau - Nói tên trò chơi : theo dạng chuyên kể dẫn dắt - Nêu mục đích và các yêu cầu trò chơi - Nói rõ cách chơi và luật lệ chơi Cách đánh giá thắng thua và số vấn đề khác cần chú ý - Giới thiệu hấp dẫn, ngăn gọn (các em không thích giải thích dài dòng) vui tươi, dí dỏm - giới thiệu và giải thích đơn giản, rễ hiểu rõ ràng làm nào để các em nắm vững và hiểu trò chơi, cách chơi trước chơi Điều khiển trò chơi và đánh giá kết - Để chơi đạt kết tốt, sau hướng dẫn và giải thích xong người Quản trò cần cho các em chơi thử 1-2 lần chính có các em tất các em nắm vững cách chơi Ngay cho các em chơi thử song người Quản trò cần rút kinh nghiệm và chỗ nào sai, chưa đúng cần điều chỉnh cho các em vài yêu cầu quản trò cần thiết - trò chơi chính thức bắt đầu (bằng hiệu lệnh, còi, trống, vẫy khăn ) Quản trò phải quan sát, theo dõi (hoặc cử người theo dõi) tất các hoạt động cá nhân hay tập thể quá trình tham gia trò chơi - Để trò chơi thực sôi động cần bố trí cổ động, cần cổ vũ, động viên tập thể tiếng hò reo, vỗ tay, gõ trống, thổi kèn Từ đó tạo không khí sôi nổi, khích lệ và là động viên khuyến khích người chơi nhiệt tình hăng say - Kịp thời uấn nắn các trường hợp “ăn gian” không trung thực vi phạm luật chơi cách nhẹ nhàng, ổn thỏa, tránh làm đối tượng bị mặc cảm gây ức chế không hài lòng, thoải mái tiếp tục diễn chơi Từ các khía cạnh trên, tùy theo diễn biến chơi người Quản trò có thể điểu chỉnh chơi thêm kéo dài rút ngắn chơi, giam trò chơi thấy cần thiết - Khi kết thúc trò chơi người Quản trò cần đánh giá kết Trong đánh giá kết quả, nhận xét phải công bằng, khách quan Qua đó, làm cho người tham gia phải thấy ưu, nhược điểm cá nhân, để từ đó cố gắng hơn, tránh gây tranh cãi, ức chế cho các em bị thua, không nên tăng thêm kiêu hãnh cho bên thắng Khi kết thúc trò chơi làm cho các em cảm thấy thoải mái lại luyến tiếc rút bài học cho lần chơi sau 19 Lop11.com (20) - Cuối cùng là động viên, tuyên dương các em phần thưởng nhỏ, nhẹ, phải có ý nghĩa giáo dục để lại cho các em ấn tượng sâu sắc lần chơi Chính vì mà lần tổ chức sau các em hăng hái hơn, nhiệt tình người tổ chức rễ dàng nhanh chóng thu hút các em nhiều III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Khi người Quản trò đã ổn định lựa chọn trò chơi cụ thể, bước là tổ chức trò chơi làm cho các đối tượng tham gia chơi, thu hút vào trò chơi cách nhiệt tình hút, hòa nhập xuyên suốt vào quá trình tổ chức chơi Đây chính là giải pháp đòi hỏi người Quản trò phải thật sôi nổi, khéo léo phải đặt mình vào cương vị là cầu lối người tham gia chơi vào trò chơi Nó là bước quan trọng để các em hiểu ý nghĩa trò chơi dân gian, nó giúp các em giải tỏa căng thẳng tinh thần và hiểu nét độc đáo và đặc sắc trò chơi dân gian mang đậm sắc văn hóa dân tộc mình nào `1 Tìm hiểu ý nghĩa trò chơi - Để tìm hiểu và hướng dẫn trò chơi tập thể cho học sinh thật tốt, ta cần phải nói rõ ý nghĩa giáo dục trò chơi mà ta xếp tổ chức, vì tham gia chơi, tính tình các em bộc lộ rõ : bạo dạn, nhut nhát, tự ti, gian lận, trung thực, nóng nảy, điềm đạm, vị tha, vị kỉ người Quản trò sử dụng trò chơi phương tiện giáo dục để phát huy tính tốt và sửa chữa tính xấu - Đối với tập thể, trò chơi đem đến cho tập thể bầu không khí vui tươi, thoải mái, thân mật sau học tập, lao động, hội họp căng thẳng, hay buổi sinh nhật, tham quan du lịch Ngoài nhờ trò chơi, các em có dịp gần gũi, hiểu biết nhau, tứ đó đưa đến cảm thông, đoàn kết tập thể - Đối với cá nhân, trò chơi mang lại cho cá nhân các em nhiều lợi ích vì mục đích trò chơi là giáo dục cá nhân cụ thể Do vậy, em nào nhập chơi nhiệt tình thì em đó hưởng lợi ích trò chơi nhiều Trò chơi mang lại cho các em lợi ích : sức khỏe, chịu đựng bền bỉ, phát triển các giác quan chân, tay, tai, mắt Phát triển trí thông minh, trí tưởng tượng, óc quan sát nhạy bén, tự chủ, tháo vát, phản ứng nhanh, khéo léo Ngoài ra, còn tạo cho các em vui vẻ, cơi mở, thẳng thắn, trung thực, bạo dạn, hòa đồng, có tinh thần đồng đội, đoàn kết, kỉ luật Nhận dạng đối tượng tham gia trò chơi - Trong quá trình tổ chức trò chơi chúng ta cần chú ý đến đối tượng tham gia chơi, đối tượng tham gia chơi càng nhiều thì chơi càng vui Từ 20-50 em là tốt vì người quản trò dễ điều khiển, dễ quan sát, hiệu cao Trên 60 em số lượng tương đối nhiều, cần phải lựa chọn kĩ trò chơi Tránh loại trò chơi chú ý vào người, điều đó rễ sinh chán nản cho người còn lại - Khi tổ chức trò chơi chúng ta cần chú ý tới giới tính người tham gia chơi Với trò chơi có nam lẫn nữ chúng ta nên chọn trò chơi vòng tròn mà nam lẫn nữ chơi 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w