1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đổ mới quản lý kinh tế

138 404 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Đổ mới quản lý kinh tế

1TRUNG TÂM PHÁP VIỆT ĐÀO TẠO VỀ QUẢN CENTRE FRANCO-VIETNAMIEN DE FORMATION A LA GESTION ĐỔI MỚI QUẢN KINH TẾ Ouverture Economique Hà Nội – tháng 10 năm 2005 TẬP 9 TRONG SỐ NÀY Tập nghiên cứu “Đổi mới quản kinh tế” là một ấn phẩm khoa học của CFVG. Với 8 số đã phát hành, tập trung vào các chủ đề nghiên cứu về kinh tế việt nam và thế giới, “Đổi mới quản kinh tế ” đã chứng tỏ là một ấn phẩm có chất lượng và đã được nhiều độc giả (nhà nghiên cứu, chuyên gia, sinh viên) trong và ngoài nước đón nhận. Lần xuất bản này, chuyên sâu về chủ đề tái cơ cấu doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế ở Việt nam, có sự đóng góp của các bài nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài, của các tác giả là nhà chuyên môn và sinh viên, trong và ngoài CFVG. Thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển bền vững và phương thức quản của các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển, Georges Hénault – GS Trường Đại học Ottawa – đã chỉ ra sự cần thiết phải tính đến yêu cầu phát triển bền vững trong hoạt động quản của doanh nghiệp, kể cả các DNVVN, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này trong điều kiện hiện nay. Một số hướng giải pháp áp dụng cho các DNVVN của Việt Nam đáng để cho Chính phủ và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Nghiên cứu của Laura Bacali – GS Trường đại học kỹ thuật Cluj-Napoca, Rumani - lại nghiêng về những thay đổi trong hoạt động quản của các doanh nghiệp Đông Âu trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường những năm gần đây. Bằng việc nghiên cứu so sánh, tác giả đã chỉ ra những khác nhau trong việc tiếp cận các công cụ quản hiện đại và kết luận rằng áp dụng marketing hiện là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp Rumani. Công trình nghiên cứu thứ ba quan tâm đến một chủ đề quan trọng của công cuộc chuyển đổi kinh tế Việt Nam : cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. TS Nguyễn Đình Tài (Viện Nghiên cứu và Quản Kinh tế TƯ) đã đào sâu nghiên cứu về các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng - một lĩnh vực then chốt trong giai đoạn cổ phần hoá – và đã chỉ ra sự cần thiết cổ phần hoá các ngân hàng thương mại quốc doanh cùng với những điều kiện đảm bảo cho việc cổ phần hoá các ngân hàng thương mại quốc doanh đạt được thành công. Bài nghiên cứu thứ tư là tóm tắt của một luân văn thạc sĩ MBA, được thực hiện và bảo vệ thàng công tại CFVG vào năm 2004. Thông qua nghiên cứu tình huống một doanh nghiệp hậu cổ phần hoá, luận văn nghiên cứu này đã chỉ ra rằng cổ phần hoá không chỉ làm thay đổi cơ cấu sở hữu vốn của doanh nghiệp, mà còn làm thay đổi cả văn hoá doanh nghiệp. 2 Bài tiếp theo cũng là một tóm tắt luận văn thạc sĩ MBA, nghiên cứu về chủ đề thiết lập một hệ thống lương phù hợp với bổi cảnh doanh nghiệp hậu cổ phẩn hoá. Tác giả đã khảo sát thực trạng một doanh nghiệp cụ thể và khuyến cáo cần thiết phải thiết lập một hệ thống lương linh hoạt cho phép tạo động lực cho nhân viên tham gia vào sự phát triển của doanh nghiệp. Cuối cùng, bài nghiên cứu của Trương Thị Nam Thắng (CFVG-Hà Nội) nhằm mục đích tìm hiểu một số bài học từ quá trình cổ phần hoá DNNN ở Trung quốc, dưới giác độ Quản trị công ty. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nhiều sự tương đồng trong quá trình cổ phần hoá ở TQ và VN, và đề xuất một số kiến nghị cho chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đảm bảo thành công cho quá trình cổ phần hoá hiện nay. 3 DANS CE NUMERO L’Ouverture Economique est une publication scientifique du CFVG. Avec ses 8 derniers numéros, focalisant sur les thèmes de recherche de l’économie vietnamienne et mondiale, l’Ouverture Economique est une publication de qualité et retient beaucoup d’attention des lecteurs (chercheurs, praticiens, étudiants) au Vietnam et à l’étranger. Ce présent numéro, portant sur le thème principal de la restructuration des entreprises dans le contexte de transition de l’économie vietnamienne, réunit les communications des chercheurs vietnamiens et étrangers, professionnels et étudiants, intérieur et extérieur au CFVG. En examinant les liens entre le développement durable et le mode de gestion des entreprises dans les pays en développement, Georges Hénault – professeur titulaire à l’Université d’Ottawa - a montré la nécessité de prendre en compte des enjeux de développement durable dans la pratique de gestion chez les entreprises, y compris les PME, afin d’atteindre une meilleure compétitivité dans le contexte actuel. Quelques pistes de réflexion proposés aux PME vietnamiennes méritent une attention particulière de la part du gouvernement vietnamien ainsi que des dirigeants de PME dans son processus d’intégration à l’économie mondiale. L’étude de Laura Bacali – professeur à l’Université Technique de Cluj-Napoca, Roumanie - se concentre sur les changements, dans la pratique de gestion chez les entreprises dans les pays d’Europe de l’Est, résultés de la transition d’une économie dirigée à celle de marché ces dernières années. Une étude comparative nous montre qu’il y a certaines différences dans l’application des outils modernes de gestion dans chaque pays et que l’application du marketing reste un besoin important chez les entreprises roumaines. La troisième communication porte sur un sujet important de la transition économique au Vietnam : l’actionnarisation des entreprises étatiques. Docteur Nguyen Dinh Tai (ICGE) a réalisé une étude approfondie sur les entreprises étatiques du secteur bancaire – un secteur particulièrement sensible dans cette période de transition – et a révélé qu’une nécessité d’actionnariser les banques commerciales étatiques ainsi que les conditions de réussite pour une telle initiative. Le quatrième article est le résumé d’un mémoire de recherche au niveau de MBA, réalisé et soutenu avec succès au CFVG en 2004. Ce travail, qui s’est basé sur une étude de cas d’une entreprise actionnarisée, a montré que l’actionnarisation a fait changer non seulement la structure de propriété des capitaux de l’entreprise, mais aussi la culture d’entreprise de celle-ci. 4 Le cinquième article est également un résumé de mémoire de recherche au niveau de MBA, portant sur la question d’établissement d’un système de salaire adapté au contexte des entreprises d’après actionnarisation. Cette recherche s’est focalisée sur un cas concret d’entreprise et a recommandé qu’il est nécessaire d’établir un système flexible permettant de mieux mobiliser le personnel au développement de l’entreprise. En fin, la recherche de Truong Thi Nam Thang (CFVG-Hanoi) a pour but de retirer des expériences du processus de l’actionnarisation des entreprises étatiques en Chine, sous l’angle de gouvernance d’entreprise. L’étude a montré qu’il y a plusieurs similitudes entre la Chine et le Vietnam, et a ainsi proposé des recommandations à destination du gouvernement et entreprises vietnamiennes afin d’assurer une actionnarisation réussite. 5 IN THIS ISSUE The research papers collection “Ouverture Economique” is a scientific publication of CFVG. The 8 first issues concentrated on the topics of Vietnamese and world economies. “Ouverture Economique” is considered to be a prestigious publication and welcomed by readers (researchers, experts, students) locally and from abroad. This issue is specialised in the topic of enterprises restructuring in the context of economic transition in Vietnam. The issue has received the contribution of papers from local and foreign researchers who are both experts and students, inside and outside CFVG. By studying the relationship between sustainable development and management methods of enterprises in developing countries, Georges Hénault – professor of Ottawa University – has concluded the needs of taking into account the sustainable development in management activities by companies, including SMEs, in order to improve the competitiveness in the present context. Some solutions to be applied to SMEs in Vietnam were recommended; these could be useful for the Vietnamese government and enterprises leaders to refer to for their own use in the current international economic integration. The paper of Laura Bacali – professor of the Technical University Cluj-Napoca, Rumania – emphasised on the changes in the management of East European enterprises in the transformation process from planned to market economy in recent years. By using a comparative study, the author has shown the differences in the approaches to the modern management tools and concluded that the marketing application is a great interest of Rumanian enterprises. The third research studied an important topic of the economic transition in Vietnam: the equitisation of state owned enterprises. Dr. Nguyen Dinh Tai (Central Institute of Economic and Management) has studied in depth the state owned enterprises from banking sector – a key sector in the Vietnamese equitisation – and has shown the necessity of equitising the state commercial banks and the conditions to be applied for the success of their equitisation. The fourth paper is a summary of MBA dissertation which has been realised and successfully defensed at CFVG in 2004. Through the case study of a post-equitised company, this dissertation has shown that the equitisation has not only changed the ownership structure but also the corporate culture. 6 The following paper is also a summary of a MBA dissertation. This researched a compatible salary scheme in the post-equitisation context. The author has conducted a survey on the current situation of the enterprise and recommended to establish a dynamic salary scheme to motivate the employees contributing to the development of the enterprise. Finally, a research was made by Truong Thi Nam Thang (CFVG-Hanoi) for the purpose of learning some lessons from the corporatisation of state owned enterprises in China from the perspective of corporate governance. The results have shown the shared commonities in the equitisation in both China and Vietnam, and have recommended some suggestions towards the Vietnamese government and enterprises in order to ensure the successful equitisation in the country. 7 Trang 1 17 31  Quản trong nền kinh tế chuyển đổi  Phát triển bền vững : một trào lưu hay môt phương thức quản tất yếu đối với DNVVN trong chuyển đổi kinh tế, áp dụng vào Việt Nam Georges Hénault  Quản trị và phát triển trong quá trình chuyển đổi Laura Bacali  Tái cơ cấu doanh nghiệp trong điều kiện chuyển đổi kinh tế  Được mất cổ phần hoá ngân hàng thương mại quốc doanh Nguyễn Đình Tài  Thay đổi văn hoá doanh nghiệp tại SEAREFICO, một doanh nghiệp mới cổ phần hoá Bùi Quốc Liêm & Trương Thị Nam Thắng  Đề xuất hệ thống thù lao cho doanh nghiệp mới cổ phần hoá tại Thành phố HCM Đoàn Nguyễn Ngọc Quỳnh & Trần Vân Như  Những bài học từ quá trình công ty hoá doanh nghiệp nhà nước ở Trung quốc : phân tích dưới khía cạnh quản trị công ty Trương Thị Nam Thắng MỤC LỤC 44 74 96 8 Pages 1  Le management en transition  Le développement durable : une mode ou un mode de gestion irréversible pour les PME des pays en transition avec quelques applications au Vietnam Georges Hénault  Management et développement en transition Laura Bacali  La restructuration des entreprises dans le contexte de transition  Les enjeux de l’actionnarisation des banques commerciales étatiques Nguyen Dinh Tai  Changing Corporate Culture at SEAREFICO, a Newly-Equitized Enterprise Bui Quoc Liem & Truong Thi Nam Thang  Suggesting Salary Scheme for Newly-Equitized Companies in HCM City Doan Nguyen Ngoc Quynh & Tran Van Nhu  Learning from the Corporatisation of SOEs in China : A Coporate Governance Perspective Truong Thi Nam Thang SOMMAIRE 17 31 44 74 96 9 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG : MỘT TRÀO LƯU HAY PHƯƠNG THỨC QUẢN TẤT YẾU ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TRONG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ, ÁP DỤNG VÀO TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM? Georges Hénault GS Trường Quản Đại học TH Ottawa Từ khoá : Phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội, các bên hữu quan, nguyên tắc phòng ngừa, quản lý, doanh nghiệp vừa và nhỏ. TÓM TẮT : Phát triển bền vững, nhấn mạnh đến các khía cạnh kinh tế, bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội, là xu hướng phát triển tất yếu hiện nay của tất cả các nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, đây không chỉ là môi quan tâm riêng của các nhà chính trị hoặc của các doanh nghiệp lớn, mà trước hết nó là một phương thức quản tất yếu và hiệu quả cần triển khai trong các doanh nghiệp ở mọi qui mô, đặc biệt là trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khuyến khích tiếp cận phát triển bền vững theo cấp độ kinh tế vùng, tiếp cận thông tin theo mạng và đào tạo về phát triển bền vững là các hướng giải pháp mà tác giả đề xuất áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt nam dưới ánh sáng của thuyết trách nhiệm xã hội, thuyết về các bên hữu quan và nguyên tắc phòng ngừa. 1 [...]... thin mụi trng phỏp cựng vi s cn thit hi nhp cỏc nc Phỏp ng ang phỏt trin vo nn kinh t th gii c t trờn mt yờu cu kộp v mụi trng quc gia v khu vc, to iu kin cho s qun cú hiu qu hn quỏ trỡnh phỏt trin bn vng v qua ú to thun li cho vic tip cn cỏc chun mc thng mi quc t nhm chinh phc cỏc th trng xut khu u tiờn cỏch tip cn khuyn khớch phỏt trin bn vng tp trung vo kinh t vựng Cp kinh t vựng c coi nh... cỏc t chc, gia cỏc nh qun v nhõn viờn Núi mt cỏch khỏc, ụng khuyn cỏo cỏc nc ang chuyn i xem xột chin lc cnh tranh ca Nht bn trong ú trc ht l chỳ trng cỏc mi quan h v vic qun cht lng ton b Cú th l ngi ta ó nhn mnh hn chớnh sỏch ci cỏch trờn bỡnh din kinh t v mụ v mt khớa cnh no ú ó b qua cỏc vn kinh t vi mụ, chng hn cú nhiu doanh nghip khụng th i mt vi nhiu mụi trng kinh doanh khỏc nhau, vn... ton xa l i vi h Nhng thay i v kinh t, s t do kim soỏt th trng trong nhiu trng hp ó dn n lm phỏt cao, t l tht nghip tng mnh v mc sng ca ngi dõn gim iu ú ũi hi phi phõn tớch thn trng tc thay i v hng thay i Cỏc vn ca nn kinh t ụng v Tõy u phi c xem xột c trờn khớa cnh kinh t vi mụ v kinh t v mụ Cỏc nc c gii phúng trong mt thi im khú khn ca chu k thng mi quc t, v trong khi nn kinh t ca nhiu nc Tõy u ang... Laura Bacali Trng H K Thut Cluj-Napoca, Ru ma ni T khoỏ : Chuyn i, qun tr, Marketing, yu t quyt nh thnh cụng TểM TT Chuyn i t mt nn kinh t ch huy sang nn kinh t th trng ó kộo theo nhiu s thay i trong qun cỏc doanh nghip thuc cỏc nc ụng u Vic ỏp dng cỏc phng phỏp qun mi c tha nhn v ỏp dng mt cỏch khỏc nhau trong cỏc doanh nghip tu theo mi quc gia Thụng qua mt cuc iu tra chn mu i vi cỏc doanh nghip... nhng theo mt cỏch khỏc [1] ; S ng nht v vn húa v ô s thng nht v chớnh tr ằ (ớt nhiu) ó giỳp cỏc nc ny chuyn i sang nn kinh t th trng Keegan lu ý rng tỏch khi th trng cú ngha l ri b iu kin cú c mt nn kinh t thnh cụng [5] ễng nhn mnh s cn thit phi hũa hp cỏc mi quan h gia kinh t nh nc v kinh t t nhõn Keegan ỏnh giỏ rng mt iu kin cn thit phỏt trin nhng th trng mi hay sn phm mi l s tip nhn nhng tớn hiu... vng c bt u mt cỏch hon ton t nhiờn nh vic nhn thc v tớnh cp thit ca s chuyn hng ny, vỡ do phn ng (chi phớ v sc ộp ca cỏc bờn liờn quan) v do hiu qu (u t v li th kinh t cnh tranh kốm theo) Chin lc phỏt trin bn vng c xõy dng xoay quanh ba cc, ũi hi gim thiu s cn tr thay i i vi mi loi hỡnh t chc, sau õy : 1- Qun ri ro theo nguyờn tc phũng nga cho phộp d tớnh trc v cnh bỏo cỏc nguy him v kớch thớch... phng thc qun ang hon thin (ch khụng phi mt tro lu nht thi) õy l mt chin lc phỏt trin bn vng xoay quang bn P theo ú s tin b (Progrốs) ca cỏc t chc t c thụng qua s tụn trng con ngi (Personne), tụn trng hnh tinh (Planốte) v m bo cú li (Profits) (Laville, 2002) T ú, chỳng ta ch ra rng phỏt trin bn vng vt ra ngoi s tụn trng mụi trng theo ngha sinh thỏi hc Trit qun mi ny c da trờn hai thuyt v mt... hng n hin ti Ch khi cỏc nh qun nhn thy rng h khụng cũn ngun lc na, ú chớnh l tỡnh trng ca nhiu doanh nghip quc doanh, h ct gim sn xut, sa thi mt phn hay ton b nhõn viờn 3) Kim soỏt Cỏc nh qun iu hnh nhng tỡnh hỡnh kinh t thc t mi v bt u kim soỏt tỡnh hỡnh v ỏp dng cỏc bin phỏp hiu qu ng u vi thc t mi 4) Khai thỏc Trong giai on ny, h bt u khai thỏc nhng c hi do nn kinh t th trng mang li, cú th... l mt phn khụng th tỏch ri trong s mng v tm nhỡn chin lc ca cỏc doanh nghip (www.wbcsd.org) Trng phỏi o c kinh doanh kiu M ó nờu bt bn loi trỏch nhim : trỏch nhim kinh t (sn xut sn phm dch v v to ra li nhun), trỏch nhim phỏp (ngha v phỏp ó c quy tc hoỏ cn tuõn th), trỏch nhim o c (ngha v o c khụng c quy tc hoỏ) v t chu trỏch nhim (hnh vi vt trờn s k vng ca xó hi); tuy nhiờn bn loi trỏch nhim 2... ụng u khỏc, tỏc gi ó rỳt ra kt lun rng phỏt trin marketing hin ang l nhu cu cp thit i vi cỏc doanh nghip Rumani 17 Nh s hc kinh t Charles Feinstein ó xỏc nh nm khớa cnh ch o trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏc nn kinh t th trng trong cỏc nc ụng u: [5]: - - Quỏ trỡnh chuyn i sang nn kinh t th trng s kộo di nhiu thp k ; Nh nc ớt cú vai trũ quyt nh hn, tuy nhiờn, vn cú vai trũ tr giỳp, bng nhiu cỏch khỏc nhau .  Quản lý trong nền kinh tế chuyển đổi  Phát triển bền vững : một trào lưu hay môt phương thức quản lý tất yếu đối với DNVVN trong chuyển đổi kinh tế, . nghiên cứu “Đổi mới quản lý kinh tế là một ấn phẩm khoa học của CFVG. Với 8 số đã phát hành, tập trung vào các chủ đề nghiên cứu về kinh tế việt nam và

Ngày đăng: 22/01/2013, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A Survey of Corporate Governance in China, Zhong Honhgun, Institute of Business Research, Peking University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Survey of Corporate Governance in China
2. Lessons from corporatisation and corporate governance reform in Russia and China, Harry G. Broadman, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lessons from corporatisation and corporate governance reform in Russia and China
3. The role of state corporate governance in Vietnam, Hoang Nguyen Hoc, Hanoi, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of state corporate governance in Vietnam
5. Corporate Governance Practices in Vietnam – Some initial survey findings, IFC, Hanoi, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Governance Practices in Vietnam – Some initial survey findings
6. Corporate Governance – A Working Definition, Terasa Barger, IFC/World Bank, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Governance – A Working Definition
7. Corporate Governance and its Impact on Productivity in Vietnam, Nguyen Thi Bich Hang, APO, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Governance and its Impact on Productivity in Vietnam
8. Corporate Governance and its Impact on Productivity in China, Chwo-Ming Josepth Yu, APO 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Governance and its Impact on Productivity in China
9. White Paper on Corporate Governance, OECD, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: White Paper on Corporate Governance

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Các cấp độ trách nhiệm của doanh nghiệp - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 1 Các cấp độ trách nhiệm của doanh nghiệp (Trang 12)
Hình 2: Các bên hữu quan và thị trường của họ - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 2 Các bên hữu quan và thị trường của họ (Trang 12)
Hình 1 : Các cấp độ trách nhiệm của doanh nghiệp - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 1 Các cấp độ trách nhiệm của doanh nghiệp (Trang 12)
Hình 2 : Các bên hữu quan và thị trường của họ - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 2 Các bên hữu quan và thị trường của họ (Trang 12)
Hình 1: Các yếu tố quyết định thành cơng trên thị trường theo ý kiến của các nhà quản lý - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 1 Các yếu tố quyết định thành cơng trên thị trường theo ý kiến của các nhà quản lý (Trang 29)
Hình 1 : Các yếu tố quyết định thành công trên thị trường theo ý kiến của các nhà quản lý - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 1 Các yếu tố quyết định thành công trên thị trường theo ý kiến của các nhà quản lý (Trang 29)
Hình 3: Định hướng chiến lược của hoạt động marketing trong các doanh nghiệp Rumani. - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 3 Định hướng chiến lược của hoạt động marketing trong các doanh nghiệp Rumani (Trang 31)
Hình 2: Sự hiện diện của phịng marketing trong các doanh nghiệp Rumani. - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 2 Sự hiện diện của phịng marketing trong các doanh nghiệp Rumani (Trang 31)
Hình 3 : Định hướng chiến lược của hoạt động marketing trong các doanh nghiệp Rumani. - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 3 Định hướng chiến lược của hoạt động marketing trong các doanh nghiệp Rumani (Trang 31)
Hình 2 :  Sự hiện diện của phòng marketing trong các doanh nghiệp Ru ma ni. - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 2 Sự hiện diện của phòng marketing trong các doanh nghiệp Ru ma ni (Trang 31)
Bảng 1: Đánh giá văn hố gia đình của SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 1 Đánh giá văn hố gia đình của SEAREFICO (Trang 56)
Bảng 2: Đánh giá văn hoá adhocray của SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 2 Đánh giá văn hoá adhocray của SEAREFICO (Trang 56)
Bảng 3: Đánh giá văn hoá thị trường tại SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 3 Đánh giá văn hoá thị trường tại SEAREFICO (Trang 56)
Bảng 1: Đánh giá văn hoá gia đình của SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 1 Đánh giá văn hoá gia đình của SEAREFICO (Trang 56)
22 2D Lãnh đạo trong tổ chức thường được coi là hình mẫu của điều phối, tổ - Đổ mới quản lý kinh tế
22 2D Lãnh đạo trong tổ chức thường được coi là hình mẫu của điều phối, tổ (Trang 57)
Bảng 4: Đánh giá Văn hĩa Cấp bậc ở SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 4 Đánh giá Văn hĩa Cấp bậc ở SEAREFICO (Trang 57)
Bảng 4: Đánh giá Văn hóa Cấp bậc ở SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 4 Đánh giá Văn hóa Cấp bậc ở SEAREFICO (Trang 57)
Hình 1 chỉ ra thực trạng văn hóa doanh nghiệp hiện tại của SEAREFICO. Nếu công ty  muốn đạt được nhiệm vụ thứ nhất của mình là “Cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 1 chỉ ra thực trạng văn hóa doanh nghiệp hiện tại của SEAREFICO. Nếu công ty muốn đạt được nhiệm vụ thứ nhất của mình là “Cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ (Trang 57)
Bảng 7: Sự khác biệt giữa văn hĩa hiện tại và văn hĩa kỳ vọng tại SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 7 Sự khác biệt giữa văn hĩa hiện tại và văn hĩa kỳ vọng tại SEAREFICO (Trang 62)
Bảng 7: Sự khác biệt giữa văn hóa hiện tại và văn hóa kỳ vọng tại SEAREFICO - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 7 Sự khác biệt giữa văn hóa hiện tại và văn hóa kỳ vọng tại SEAREFICO (Trang 62)
Hình 2: 6 cách để xĩa bỏ các khoảng cách - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 2 6 cách để xĩa bỏ các khoảng cách (Trang 64)
Hình 2: 6 cách để xóa bỏ các khoảng cách - Đổ mới quản lý kinh tế
Hình 2 6 cách để xóa bỏ các khoảng cách (Trang 64)
Bảng 1: Thu nhập trung bình của nhân viên trong các cơng ty cổ phần hố so với các - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 1 Thu nhập trung bình của nhân viên trong các cơng ty cổ phần hố so với các (Trang 85)
Bảng 1: Thu nhập trung bình của nhân viên trong các công ty cổ phần hoá so với các - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 1 Thu nhập trung bình của nhân viên trong các công ty cổ phần hoá so với các (Trang 85)
Bảng 2: Các yếu tố thù lao - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 2 Các yếu tố thù lao (Trang 87)
Bảng 2 : Các yếu tố thù lao - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 2 Các yếu tố thù lao (Trang 87)
Bảng 3 : Hệ số chức vụ của lao động - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 3 Hệ số chức vụ của lao động (Trang 88)
Bảng 4: Cấp bậc lương cho lao động trực tiếp - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 4 Cấp bậc lương cho lao động trực tiếp (Trang 89)
Bảng 4 : Cấp bậc lương cho lao động trực tiếp - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 4 Cấp bậc lương cho lao động trực tiếp (Trang 89)
Bảng 5: Tính lương trung bình một ngày – Ví dụ - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 5 Tính lương trung bình một ngày – Ví dụ (Trang 90)
Bảng 5 : Tính lương trung bình một ngày – Ví dụ - Đổ mới quản lý kinh tế
Bảng 5 Tính lương trung bình một ngày – Ví dụ (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w