GIỚI THIỆU
Cổ phần hố được bắt đầu từ đầu năm 1992 tại Việt Nam và được coi là một biện pháp quan trọng nhằm tạo ra kết quả hoạt động tốt hơn trong các doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hố là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hình thức cơng ty cổ phần. Sau cổ phần hố, nhiều cơng ty khơng biết nên lựa chọn hệ thống lương nào khơng chỉ đơn thuần áp dụng các quy định của nhà nước mà cịn phải phù hợp với việc vận hành của cơng ty để giữ chân các nhân viên của mình. Chính vì thế lựa chọn một hệ thống lương phù hợp mà nhiều cơng ty mới cổ phần hố đang tìm kiếm là một phần quan trọng trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Nghiên cứu ngày được tiến hành để tìm ra các lực cản mà cơng ty cổ phần gặp phải trong hệ thống lương và đề xuất về chính sách lương nhằm mục tiêu lưu giữ và khuyến khích các nhân viên tốt. Các dữ liệu chính được lấy chủ yếu từ phịng lao động và trợ cấp xã hội, Viện nghiên cứu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và các nguồn tài liệu khác để đưa ra một cái nhìn tổng thể về tình hình cổ phần các doanh nghiệp nhà nước. Bài này cũng nghiên cứu một cách chi tiết hệ thống lương tại một cơng ty cổ phần hố - Garmex Saigon. Để đạt được mục tiêu trên, một cuộc khảo sát về ý kiến của nhân viên về hệ thống thù lao hiện thời đã được tiến hành tại Garmex Saigon. Dựa vào phân tích chung, một số đề xuất được đưa ra để kết luận bài báo.
TỒN CẢNH VỀ QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HỐ TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA VỪA QUA
Chương trình cổ phần hố được khởi đầu năm 1992 theo Quyết định số 202/CT. Từ năm 1998 đến mă 2000, số lượng các doanh nghiệp cổ phần hố đã tăng từ 47 lên đến 537 doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt vào năm 2003, 537 doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hố, cao hơn 4 lần so với năm 2002. Thành phố Hồ Chí Minh đã cổ phần hố 148 doanh nghiệp cho đến tháng 9 năm 2004. Hình thức sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước đã thay đổi từ sở hữu nhà nước sang đa sở hữu hỗn hợp, từ đĩ dẫn đến những thay đổi quan trọng trong chính sách quản lý của các doanh nghiệp. Cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam đã bị chậm lại và mất nhiều thời gian hơn là chính phủ dự kiến. Chính phủ đang cĩ một chương trình đầy tham vọng tung ra hệ thống cổ phần 104 doanh nghiệp khác nhau. Nếu kế hoạch này thực hiện được, một số lượng lớn các doanh nghiệp nhà nước sẽ được cổ phần hố và sẽ là một động lực chính của cải cách kinh tế nĩi chung và giúp Việt Nam cĩ thể gia nhập Tổ chức thương mại thế giới.
Mơi trường pháp lý ảnh hưởng đến việc thay đổi chính sách lương của các cơng cổ phần hố
Các chính sách lương mới bắt đầu từ năm 1993 đã từng bước vượt qua những mặt yếu kém đã tồn tại từ các quy định cũ từ những năm 1985. Nghị định 25/CP ký năm 1993 đã đưa ra mức lương tối thiểu trong các doanh nghiệp nhà nước và mức lương mới trong doanh nghiệp. Các chính sách về lao động và lương được xác định bởi luật lao động cĩ hiệu lực từ năm 1994. Cĩ 53 điểm trong chương VI của luật lao động nĩi việc lương của người lao động. Chính phủ
quyết định và thơng báo mức lương tối thiểu vào từng thời điểm. Tuy nhiên, hệ số lương tối thiểu đối với một cơng ty trong nước thấp hơn so với mức lương của cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Trong doanh nghiệp nhà nước, lương được trả theo bảng lương. Bảng lương hiện tại do chính phủ ban hành vẫn cịn nhiều điểm chưa hợp lý. Theo bảng lương này, lương tối đa của nhân viên khơng thể gấp đơi thu nhập trung bình. Theo thơng tư số 05/LDTBXH.TT 2/3/1995 của phịng lao động và trợ cấp xã hội, lương cơ bản tăng theo giờ làm việc trong các cơng ty nhà nước khơng khuyến khích người lao động cải tiến kỹ năng làm việc của mình. Một mặt khác, trong các doanh nghiệp tư nhân và các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi, lương, tăng lương và các quy định về thưởng chỉ tập trung vào kiểm tra cĩ phù hợp với mức lương tối thiểu. Sự áp dụng khơng phù hợp làm cho các doanh nghiệp cổ phần hố gặp khĩ khăn trong việc lựa chọn và quản lý các mơ hình thù lao phù hợp.
Những thay đổi trong việc trả thù lao cho người lao động trước và sau cổ phần hố
Theo điều tra của Sở lao động và trợ cấp xác hội thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu 40 doanh nghiệp cổ phần hố năm 2001, lương trung bình hàng tháng của một người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố thành các cơng ty cổ phần tăng từ 1.228 triệu VND lên 1.455 triệu VND, cĩ nghĩa là tăng 18.48% so với lương trước khi cổ phần hố. Về hình thức trả lương, các cơng ty cổ phần hố sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho lao động (33.19% so với 32.59% và 26.17% so với 21.14% trước khi cổ phần hố). Đây là một cách để tăng năng suất lao động và kết quả kinh doanh.
Theo Sở lao động và thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp cổ phần hố một phần gắn liền tầm quan trọng đặc biệt của việc sử dụng các hình thức và quy định của lương đối với mỗi loại lao động khác nhau, để áp dụng việc tính lương dựa trên sản phẩm để tăng năng suất lao động, chính vì thế lương nhân viên cao hơn so với trước khi cổ phần hố. Tuy nhiên, điểm này vẫn chưa được coi là một ý tưởng hay so với các doanh nghiệp tư nhân và cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Bảng 1: Thu nhập trung bình của nhân viên trong các cơng ty cổ phần hố so với các
doanh nghiệp khác Thu nhập trung bình 2000 (VND) 2001 (VND) Thay đổi (%) Hệ số co dãn10
Doanh nghiệp TW quản lý 1.635.107 1.454.264 -11.1 5.00 Doanh nghiệp địa phương quản lý 1.408.474 1.422.192 +0.9 5.50 Doanh nghiệp cổ phần hố 1.717.831 1.957.961 +13.9 14.60 DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi 3.676.470 4.785.922 +30.1 5.80