C ấu trúc trả lương
11 The elastic coefficient between employees having the highest salary and the ones having the lowest salary
CỔ PHẦN HỐ VÀ QUẢN TRỊ CƠNG TY TẠI VIỆT NAM
Quá trình cổ phần hố
Cổ phần hố đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong nền kinh tế mệnh lệnh, chính phủ điều chỉnh mọi hoạt động kinh tế. Các doanh nghiệp nhà nước là chủ thể duy nhất trong kinh doanh. Ngay cả khi Việt Nam bắt đầu theo đuổi xu hướng kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước vẫn là khu vực đầu tàu. Chính phủ nắm giữ các khu vực quan trọng. Một số lĩnh vực vẫn cịn độc quyền như bưu chính viễn thơng, điện lực, dầu và nước. Bởi chỉ cĩ 1/3 doanh nghiệp nhà nước vận hành một cách cĩ lãi, và dưới sức ép của việc gia nhập kinh tế khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp nhà nước phải tái cơ cấu để trở nên cạnh tranh hơn. Chính phủ cũng đã thành lập Ban đối mới doanh nghiệp phụ trách hoạt động này.
Quá trình cổ phần hố chuyển giao vốn nhà nước sang các chủ sở hữu khác nhau bằng cổ phiếu. Các cơng ty cĩ thể bán cổ phiếu cho nhân viên của mình và các đối tác bên ngồi. Cổ phần hố dẫn đến các thay đổi về quản lý trong doanh nghiệp. Chính vì thế, các nhà quản lý khơng cĩ đủ năng lực để quản lý cơng ty phải từ chức. Các cổ đơng cĩ thể kiểm sốt hoạt động của cơng ty và gây sức ép đối với ban điều hành thơng qua cơ chế kiểm sốt nội bộ. Tuy nhiên, quá trình này được áp dụng khá chậm với các lý do sau:
Cưỡng lại sự thay đổi – một số doanh nghiệp sợ bị chuyển sang cơng ty cổ phần cố tình làm chậm lại quá trình cổ phần hố;
Một số quy định/chính sách của CRC và các cơ quan cấp tỉnh khơng đồng bộ. Chính vì thế các cơng ty cổ phần hố gặp nhiều khĩ khăn trong việc tăng cường quá trình này; Thị trường tài chính (đặc biệt là thị trường chứng khốn) chưa đủ phát triển nên khĩ giao
dịch chứng khốn. Một số cơng ty chỉ cĩ thể bán một nửa cổ phần của mình và khơng thể quay trở lại tình trạng ban đầu.
Thị trường vốn
Thị trường vốn của Việt Nam mới bắt đầu phát triển trong những năm gần đây khi nước ta bắt đầu mở cửa theo xu hướng kinh tế thị trường. Trung tâm giao dịch chứng khốn đầu tiên của Việt Nam, được gọi là Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) được thành lập tháng 7 năm 2000. Cho đến tháng 8 năm 2005, mới cĩ 28 cơng ty niêm yết trên HSTC. Trung tâm giao dịch chứng khốn tại Hà Nội cũng vừa được mở cửa vào tháng 3 năm 2005. Tư bản hố thị trường khơng đáng kể với giá trị là 3,585 tỷ (US$ 227.5 triệu) vào tháng 11 năm 2004 và chiếm ít hơn 0,55% GDP của Việt Nam. Khoảng 78,19% tư bản hố của thị trường là của 10 cơng ty niêm yết lớn nhất. Lượng giao dịch của 10 cơng ty lớn nhất vào 30 tháng 11 năm 2004 là khoảng 25,53% tổng lượng giao dịch của thị trường. Chỉ cĩ một số lượng nhỏ các cơng ty mới niêm yết trong những năm vừa qua, ví dụ chỉ cĩ 2 cơng ty niêm yết mới năm 2003 và 4 năm 2004.
Trái với thị trường vốn chính thức nhỏ bé, một số lượng lớn các cổ phần của khoảng 2000 cơng ty cổ phần và 36 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam được giao dịch tại thị trường khơng chính thức OTC với giá trị khoảng trên 1 tỷ USD. Hiện tại chưa cĩ các quy định nào cho thị trường OTC.
Khung sở hữu
Các cơng ty niêm yết tại Việt Nam là các cơng ty cổ phần chủ yếu bắt nguồn là các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, trong đĩ nhà nước chiếm hữu một số lượng cổ phần khá lớn; trung bình nhà nước sở hữu khoảng 26,9% cổ phần của các cơng ty niêm yết. Các nhà đầu tư nước ngồi, chủ yếu là các nhà đầu tư tổ chức chiếm giữ trung bình khoảng 16,68% cổ phần của các cơng ty niêm yết; trong một số cơng ty, sở hữu nước ngồi cĩ thể đạt đến mức trần 30% do chính phủ quy định. Phần cịn lại được nắm giữ bởi các nhà đầu tư cá nhân trong nước và tổ chức nước ngồi. Hiện tại cĩ 15 nhà đầu tư nước ngồi và 200 nhà đầu tư trong nước tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam.
Khung pháp lý của doanh nghiệp
Các cơng ty tại Việt Nam được điều chỉnh bởi 3 luật chính: các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được điều chỉnh bởi Luật đầu tư nước ngồi, mới sửa đổi năm 2000, các cơng ty tư
nhân trong nước được điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp năm 1999, và doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003. Nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp và hợp nhất tất cả các văn bản liên quan vào một quy định duy nhất, Luật doanh nghiệp duy nhất đang được chuẩn bị và sẽ cĩ hiệu lực trong thời gian sắp tới.