NHỮNG BÀI HỌC TỪ QUÁ TRÌNH CƠNG TY HỐ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TRUNG QUỐC: PHÂN TÍCH TỪ KHÍA CẠNH QUẢN TRỊ CƠNG TY

Một phần của tài liệu Đổ mới quản lý kinh tế (Trang 105 - 106)

C ấu trúc trả lương

NHỮNG BÀI HỌC TỪ QUÁ TRÌNH CƠNG TY HỐ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TRUNG QUỐC: PHÂN TÍCH TỪ KHÍA CẠNH QUẢN TRỊ CƠNG TY

11 The elastic coefficient between employees having the highest salary and the ones having the lowest salary

NHỮNG BÀI HỌC TỪ QUÁ TRÌNH CƠNG TY HỐ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TRUNG QUỐC: PHÂN TÍCH TỪ KHÍA CẠNH QUẢN TRỊ CƠNG TY

NƯỚC Ở TRUNG QUỐC: PHÂN TÍCH TỪ KHÍA CẠNH QUẢN TRỊ CƠNG TY

Trương Thị Nam Thắng

T khố : Cổ phần hố, quản trị cơng ty, sở hữu, Trung quốc, Việt Nam

TĨM TẮT

Quản trị cơng ty là một tác nhân quan trọng trong quá trình phát triển khu vực kinh tế tư nhân khơng chỉ ở các quốc gia phát triển mà cả ở các nước đang phát triển như Trung Quốc và Việt Nam. Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành cơng cuộc cải tổ nền kinh tế trước Việt Nam, quá trình xây dựng một hệ thống Quản trị cơng ty tốt và phù hợp với nền kinh tế cũng vì thế đã cĩ những bước đi trước so với Việt Nam. Cả hai hệ thống Quản trị cơng ty đều cĩ sự tham gia sâu của chính phủ, cổ phần nhà nước trong các cơng ty cổ phần vẫn cịn lớn. Tại Trung Quốc cơ cấu hội đồng quản trị là hai cấp cịn tại Việt Nam vẫn được coi là một cấp. Trung Quốc đã cĩ Nguyên tắc về Quản trị cơng ty cho các cơng ty niêm yết cũng như Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cho ngành kiểm tốn trong khi đĩ tại Việt Nam, hai văn bản này vẫn chưa tồn tại; tại Trung Quốc đã cĩ tăng lên mạnh mẽ của chủ nghĩa tích cực của các cổ đơng, trong khi đĩ tại Việt Nam, hiện tượng này vẫn chỉ mới diễn ra nhỏ lẻ tại một vài doanh nghiệp, và vẫn chưa là một xu hướng. Từ phân tích so sánh giữa hai hệ thống Quản trị cơng ty của hai nước, các kết luận và đề xuất cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam đã được nêu ra, bao gồm: phát triển khung pháp lý; tái cơ cấu khu vực ngân hàng-tài chính; tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp; và một số đề xuất khác. .

GIỚI THIỆU

Cổ phần hố đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam. Ở Trung Quốc, cơng ty hố cũng là phần sau của quá trình cải cách các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước để thiết lập hệ thống kinh tế theo xu hướng thị trường. Quản trị cơng ty (Corporate Governance) đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân khơng chỉ đối với phát triển mà cịn quan trọng hơn đối với các nước đang phát triển. Quản trị cơng ty (QTCT) được định nghĩa bởi Sir Adrian Cadbury “là một hệ thống trong đĩ các cơng ty được điều chỉnh và kiểm sốt”. Các nguyên tắc cơ bản về quản trị cơng ty tương tự nhau trên khắp thế giới: cơng bằng, minh bạch, trách nhiệm giải trình và cĩ trách nhiệm rất cần thiết cho tính hợp pháp của doanh nghiệp, giảm tính dễ bị tổn thương khi cĩ khủng hoảng tài chính, mở rộng và sâu hơn khả năng tiếp cận nguồn tài chính. Tuy nhiên, quản trị cơng ty vẫn cịn là một khái niệm khá mới đối với phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam. Theo một khảo sát tiến hành bởi MPDF/IFC vào cuối năm 2004, 58% trong số 70 doanh nghiệp tại Việt Nam nĩi rằng họ đã từng bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc tiêu cực bởi ít nhất một rắc rối do các thơng lệ QTCT kém, cĩ thể là bên trong doanh nghiệp của họ hoặc tại cơng ty khác. Khái niệm và nguyên tắc QTCT được hiểu bởi một số ít doanh nghiệp Việt Nam.

QTCT là tối quan trọng cho cải cách thị trường thành cơng tại Việt Nam. Nhiều quốc gia trong khu vực – chính là những quốc gia cạnh tranh về thương mại và đầu tư nước ngồi của Việt Nam – đang tiến hành nhiều nỗ lực để phát triển QTCT. Trong thị trường thế giới đang tồn cầu hố tăng lên, đặc biệt từ quan điểm sự tăng lên cạnh tranh quốc tế để thu hút nguồn vốn, Việt Nam cần phát triển QTCT để tăng lịng tin của các nhà đầu tư nước ngồi và trở nên cạnh tranh trong việc tiếp cận nguồn vốn tài chính chi phí thấp.

Trong bài này, phát triển khung QTCT trong quá trình cơng ty hố các doanh nghiệp nhà nước tại Trung Quốc sẽ được nghiên cứu như là những bài học cho Việt Nam trong quá trình cải cách kinh tế. Một vài đề xuất cho việc cải thiện hệ thống QTCT tại Việt Nam sẽ được trình bày ở phần cuối của bài viết.

Một phần của tài liệu Đổ mới quản lý kinh tế (Trang 105 - 106)