Theo Báo cáo Tổng cục Thống kê,

Một phần của tài liệu Đổ mới quản lý kinh tế (Trang 42 - 43)

phải địi, trong đĩ nợ chủ yếu là nợ ngân hàng, thì cĩ thể thấy tính kém hiệu quả của các khoản vay từ hệ thống NHTMQD đang ở mức nào.

Đang phổ biến tình trạng các DNNN và các cơ quan chủ quản đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ can thiệp vào hoạt động tín dụng của NHTMQD như cho phép ngân hàng cho vay vượt 15% vốn tự cĩ; đồng ý để ngân hàng miễn thế chấp hoặc cho dùng tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp; xin cấp bù chênh lệch tỷ giá từ tiền ngân sách nhà nước; xin giãn nợ, khoanh nợ, xĩa nợ... Thực trạng này đã và đang làm xấu đi quan hệ tín dụng thương mại, tạo nên thĩi quen bao cấp nặng nề. Tình trạng này cịn cĩ nguyên nhân là tâm lý "ỷ lại vào Nhà nước" của các ngân hàng thương mại. Sau thời kỳ vỡ nợ lớn qua các vụ án như Minh Phụng, Epco, các NHTMQD chuyển sang tập trung cho vay các DNNN cho "chắc ăn", "tội đâu Nhà nước chịu", "yên tâm Nhà nước sẽ cứu doanh nghiệp của mình bằng mọi cách”.

Cổ phần hố sẽ kéo ngân hàng ra khỏi vịng luẩn quẩn của tình trạng "rủi ro đạo đức" trên.

Nâng cao tính t ch, t chu trách nhim ca ngân hàng sau c phn hố

Sau cổ phần hố, NHTMQD sẽ trở thành ngân hàng thương mại cổ phần, mà đối với ngân hàng loại này tỷ trọng vốn sở hữu sẽ quyết định mức độ tự chủ. Tự chủ và tự chịu trách nhiệm thể hiện trong quyết định đầu tư, trong quyết định cấp tín dụng.

NHỮNG BẤT LỢI CĨ THỂ SAU CỔ PHẦN HỐ

Gim bt khách hàng trong ngn hn

Tâm lý trao tiền cho quốc doanh an tồn hơn cho tư nhân đã ăn khá sâu vào tiềm thức của dân Việt nam, vì họ hiểu đằng sau các NHTMQD là Chính phủ. Lùi ra xa, cho dù chưa ra khỏi "cái ơ" đĩ, trong thời gian đầu, ngân hàng thương mại cổ phần sẽ mất đi một lượng khách hàng, mà chủ yếu là những người gửi tiền tư nhân.

Phi chng chi trong cnh tranh để gi th trường

Ngân hàng sau cổ phần hố sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với gần 40 ngân hàng thương mại cổ phần trong nước, 4 ngân hàng liên doanh, 15 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và với chính các NHTMQD chưa cổ phần hố từ nay đến năm 2010, rồi sau đĩ với các ngân hàng nước ngồi sẽ vào Việt nam (ít nhất là theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ) để giữ vững thị phần hiện cĩ. Thế mạnh của các ngân hàng thương mại cổ phần hố là vốn lớn, mạng lưới chi nhánh rộng lớn và thị phần áp đảo4, nhưng điểm khơng mạnh là đội ngũ nhân viên trình độ chưa cao, quen

4 4 NHTMQD cĩ trên 230 chi nhánh đặt tại tất cả các tỉnh, thành phố lớn và hơn 1000 chi nhánh cấp 3 trực thuộc trải khắp các vùng dân cư trong cả nước. Năm 2003, các NH này chiếm 76% tổng nguồn vốn huy động và 73,5% tổng

Một phần của tài liệu Đổ mới quản lý kinh tế (Trang 42 - 43)