C ấu trúc trả lương
11 The elastic coefficient between employees having the highest salary and the ones having the lowest salary
CƠNG TY HỐ VÀ QUẢN TRỊ CƠNG TY TẠI TRUNG QUỐC
Quá trình cải tổ các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước đang diễn ra là một trong những yếu tố chính của định hướng thiết lập hệ thống kinh tế định hướng thị trường của Trung Quốc. Bước cuối cùng của quá trình này được gọi là “cơng ty hố” các doanh nghiệp nhà nước lớn và vừa. Quá trình cơng ty hố một doanh nghiệp nhà nước khơng chỉ bao gồm việc thành lập một pháp nhân độc lập, với nhà nước là người chủ duy nhất, mà cịn là cung cấp một kênh cung cấp tài chính mới mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn để trở thành cơng ty niêm yết và tăng vốn từ thị trường chứng khốn. Việc giới thiệu một nguồn vốn này làm xuất hiện một cơ cấu sở hữu mới, với đa chủ sở hữu chia sẻ tài chính và kiểm sốt, và mỗi chủ sở hữu đều cần cĩ sự bảo vệ đối với
khoản đầu tư của mình cũng như lãi tài chính đủ làm hài lịng họ. Bên cạnh đĩ lại cĩ sự chia cách về sở hữu và kiểm sốt làm cho tình hình trở nên phức tạp hơn, đặc biệt đối với một nền kinh tế đang chuyển đổi nơi mà các thơng lệ và luật pháp cũ đang bị xố bỏ và các quy định mới đang được thiết lập như trường hợp của Trung Quốc.
Cải tổ các doanh nghiệp nhà nước và Cơng ty hố tại Trung Quốc
Quá trình cải tổ các doanh nghiệp nhà nước tại Trung Quốc bắt đầu từ năm 1979. Một động lực lớn đối với quan chức Trung Quốc trong việc tiến hành cuộc cải tổ này để giải quyết vấn đề thiếu biện pháp khuyến khích cho sản xuất. Thành quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước vào những năm đầu những năm 1980 đã được cải thiện nhiều với việc đưa ra hệ thống thưởng.
Quá trình cơ bản của Cơng ty hố tại Trung Quốc cĩ thể được tĩm tắt như sau:
o Định giá và kiểm tra tài sản. Hoạt động này được tiến hành bởi các cơng ty kế tốn chuyên nghiệp
o Xác định chủ sở hữu và phân bổ sở hữu. Vì những lý do lịch sử, các cơng ty cĩ thể nhận tài trợ từ các nhà đầu tư nhà nước khác nhau, qua các kênh khác nhau, và với các mục đích khác nhau. Cĩ thể cĩ những tranh cãi về việc xếp loại một số nguồn vốn.
o Chọn hình thức cơng ty. Theo Luật cơng ty năm 1994, doanh nghiệp cĩ thể chọn hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần.
o Thiết lập Hội đồng quản trị (HĐQT). Nếu cơng ty chọn trở thành cơng ty cổ phần, đại hội cổ đơng đầu tiên sẽ phải tổ chức để phê duyệt Điều lệ cơng ty và bổ nhiệm Hội đồng quản trị.
o Bổ nhiệm ban giám đốc. HĐQT sẽ bổ nhiệm tổng giám đốc, phê duyệt bổ nhiệm phĩ tổng giám đốc và các cán bộ cao cấp khác
o Cơng ty mới bắt đầu hoạt động.
Quá trình cơng ty hố các doanh nghiệp trước đây chỉ cĩ một chủ sở hữu duy nhất dẫn đến một cơ cấu cơng ty mới, cũng như việc hình thành các dạng tài trợ mới, cơng ty cĩ thể chọn trở thành cơng ty niêm yết và tăng vốn mới thơng qua thị trường chứng khốn. Bên cạnh đĩ, cơng ty hố các doanh nghiệp nhà nước và các cơng ty khác đưa ra một cơ cấu quản trị cơng ty mới với hình thức đa chủ sở hữu cùng chia sẻ tài chính và kiểm sốt, một hiện tượng chưa từng thấy trước kia trong nền kinh tế kế hoạch của Trung Quốc. Mỗi chủ sở hữu vừa phải cộng tác và cạnh tranh với các chủ sở hữu khác để đảm bảo vừa bảo vệ được khoản đầu tư và lãi tài chính tốt. Việc tách biệt sở hữu và kiểm sốt làm cho tình hình trở nên phức tạp hơn, đặc trong các nền kinh tế đang chuyển đổi, nơi mà các thơng lệ và pháp luật cũ đang bị xố bỏ và thiết lập các quy định mới. Kinh nghiệm chỉ ra rằng một hệ thống vận hành tốt của quyền sở hữu là một vấn đề phức tạp,
ngay cả tại các thị trường chín muồi và phát triển, và cũng là đề tài bàn cãi nĩng bỏng tại các nước này.
QTCT trở thành tâm điểm của quá trình cải tổ doanh nghiệp tại Trung Quốc. Đại hội Đảng lần IV của Ban chấp hành Trung Ương khố 15 của Trung Quốc diễn ra vào tháng 9 năm 1999 đã quyết định “điều chỉnh chiến lược” đối với khu vực nhà nước bằng cách “bỏ đi cái gì nên bỏ”. Quyết định này xác định QTCT như là “cốt lõi” của “hệ thống doanh nghiệp hiện đại”, “một hệ thống mới cần cĩ trong một khu vực doanh nghiệp đã cải tổ”.
Hơn hai thập kỷ cải cách đã tạo ra các hình thức kinh tế mới với mức độ tự chủ khá cao cĩ thể chịu được được sức ép thị trường lớn, cĩ khả năng quyết và cơ cấu các phương diện trong khả năng phát triển của mình. Phần lớn các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước lớn và trung bình đã tự cơng ty hố, mặc dù quá trình này chưa thực sự hồn thành. Đa dạng hố sở hữu dưới hai hình thức chính: niêm yết trên thị trường chứng khốn trong nước và quốc tế đối với các doanh nghiệp lớn, và bán trong nội bộ cơng ty tức là cho ban lãnh đạo và nhân viên đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Sau 3 thập kỷ cải cách, Trung Quốc đã tiến hành nhiều bước tiến đáng kể trong nền tảng thể chế của một hệ thống QTCT hiện đại. Trên 80% các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được chuyển đổi với số lượng lớn được bán cho người lao động và các nhà đầu tư bên ngồi. Khoảng 1200 cơng ty lớn đã đa dạng hố sở hữu thơng qua niêm yết. Một khung pháp lý cơ bản liên quan đến hình thức doanh nghiệp như luật cơng ty, luật hợp đồng, luật kế tốn và chứng khốn đã được thiết lập. Hệ thống tài chính trở nên đa dạng hơn và độc lập hơn với các ảnh hưởng chính trị. Năng lực thực thi pháp luật cũng được tăng cường với các quy định mới và chống những hành vi vi phạm. Trong nhiều năm vừa qua, các nỗ lực của các cơ quan nhà nước nhằm cải thiện các thơng lệ về QTCT đã được tăng cường với các sáng kiến như hệ thống các uỷ viên độc lập đối các cơng ty niêm yết và Nguyên tắc quản trị cơng ty cho các cơng ty niêm yết và khơng niêm yết của Uỷ ban điều hành chứng khốn Trung Quốc (CSRC) và Uỷ ban thương mại và kinh tế trung ương. Ngồi những thành tạo lớn lao đã đạt được, cĩ một loạt các chế định cần được xây dựng nhằm cải thiện các thơng lệ QTCT của các cơng ty Trung Quốc.
Cấu trúc sở hữu sau cơng ty hố
Phân bổ sở hữu
Ngồi yêu cầu phần cổ phần được đưa ra cho cơng chúng trong lần mời mua đầu tiên phải nhiều hơn 25% tổng số cổ phần, chính phủ Trung Quốc vẫn kiểm sốt nhiều doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước khác. Chính phủ đưa ra hàng loạt các loại cổ phiếu, để sở hữu giữa các doanh nghiệp nhà nước được phân tán giữa nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước khác, nhân viên cơng ty, cơng chúng trong nước và các nhà đầu tư nước ngồi.
Theo nghiên cứu của Chen & Strange (2004), tại các thị trường chứng khốn Trung Quốc, số lượng cổ đơng nhỏ hơn sẽ sở hữu số cổ phần ít hơn nhiều. Trong khi đĩ, một cổ đơng duy nhất chiếm hữu trung bình là 45% cổ phần, 5 cố đơng lớn nhất chiếm hữu 59% và 10 cổ đơng lớn nhất chỉ chiếm hữu 62%. Các con số này chỉ ra một cách rõ nét rằng vai trị chủ đạo của một cổ đơng duy nhất lớn nhất trong nhiều cơng ty tại Trung Quốc.
Các cổđơng tổ chức
Nhiều tổ chức trong nước nắm giữ một số lượng lớn cổ phần trên thị trường chứng khốn. Số lượng cổ phần các nhà đầu tư tổ chức trong nước nắm giữ trên hai thị trường chứng khốn cổ phần loại A của Trung Quốc đã tăng lên 26,5% từ 282.000 vào cuối năm 1999 lên đến 356700 vào cuối tháng 7 năm 2001. Số lượng các nhà đầu tư tổ chức tại Trung Quốc là nhờ sự tăng cường chủ nghĩa tích cực của các cổ đơng.
Các cơ chế quản trị cơng ty khác
Một hệ thống quản trị cơng ty cịn bao gồm cả một mơi trường bên ngồi như khung pháp luật, chính trị và văn hố, và mơi trường bên trong là hội đồng quản trị, hệ thống lương bổng cho cán bộ điều hành cao cấp, cấu trúc thù lao, giám sát và thành viên của cơng đồn. Trong trường hợp của Trung Quốc cịn cĩ vai trị của Uỷ ban TW Đảng Cộng sản.
Vai trị của hội đồng quản trị trong các cơng ty niêm yết
HĐQT trước tiên nên được coi là người bảo vệ giữa cơng ty và các chủ sở hữu, ngồi ra cịn là một cách để bảo vệ các mối quan hệ hợp đồng giữa cơng ty và ban điều hành doanh nghiệp. Trong phần lớn các cơng ty niêm yết, do cĩ cấu trúc sở hữu phân tán, các uỷ viên chỉ sở hữu một phần, nhưng theo pháp luật, nghĩa vụ uỷ thác của các uỷ viên bao gồm sau đây:
o Thực hiện các nghị quyết được phê duyệt bởi đại hội cổ đơng.
o Đưa ra quyết định về kế hoạch đầu tư và kinh doanh của cơng ty.
o Thiết lập ngân sách và kế hoạch phân bổ lợi nhuận của cơng ty
o Chuẩn bị kế hoạch sáp nhập, chia nhỏ hoặc đĩng cửa cơng ty.
o Bổ nhiệm hoặc bãi miễn phĩ giám đốc và giám đốc tài chính theo yêu cầu của tổng giám đốc
o Xác định hệ thống quản lý căn bản của cơng ty.
Luật cơng ty năm 1994 đã nâng số lượng uỷ viên HĐQT của cơng ty lên từ 5 đến 19 người. Trên thực tế, quy mơ trung bình của HĐQT là khoảng ở giữa theo quy định của Luật cơng ty (10 người). Ngồi ra 50% các uỷ viên là các cổ đơng lớn nhất chủ yếu là từ các tổ chức. Uỷ viên điều hành chiếm vị trí chủ chốt trong HĐQT trong nhiều cơng ty niêm yết tại Trung Quốc.
Giải thích cho điều này đĩ là các uỷ viên điều hành này đã nắm giữ các vị trí quan trọng ngay cả trước khi cơng ty hố, và kinh nghiệm và kiến thức chuyên mơn của họ cĩ tác động tích cực vào kết quả hoạt động của cơng ty. Nhưng vẫn cĩ nhiều chỉ trích về hiện tượng kiểm sốt của những người bên trong làm yếu kém đi chức năng của HĐQT với tư cách là người điều phối ban điều hành, và làm hỏng các quyền lợi lâu dài của cổ đơng – như nhiều vụ tai tiếng đã được thơng tin đại chúng chỉ ra.
Các phương diện pháp luật của QTCT tại Trung Quốc
Mơi trường pháp luật là ảnh hưởng bên ngồi mạnh mẽ nhất đối với QTCT, đồng thời cung cấp một khuơn khổ cho việc thành lập cơng ty, cơng ty hố, mời mua cổ phần lần đầu ra cơng chúng, tăng tài trợ, đầu tư, cơng bố thơng tin. Các quy định này, cùng với chất lượng của việc thực thi chúng bởi các nhà hành pháp, tồ án là những thành phần quan trọng của QTCT và tài chính.
Khung pháp lý hiện hành cho QTCT được dựa chủ yếu vào các pháp luật và quy định sau đây: Luật kế tốn viên (1993), Luật kiểm tốn (1994), Luật ngân hàng nhân dân (1995), Luật ngân hàng thương mại (1995), Luật chứng khốn (1998), và Luật kế tốn (1999). Các cơ quan hành pháp chủ yếu tham gia vào quá trình làm luật gồm cĩ Uỷ ban điều hành chứng khốn Trung Quốc, Uỷ ban thương mại và kinh tế trung ương, Bộ Tài chính, và Ngân hàng nhân dân Trung Quốc.
Mới đây cĩ hai Luật lớn được thơng qua bởi Đại hội quốc dân Trung Quốc trong đĩ đưa ra khung pháp lý phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa định hướng thị trường. Luật đầu tiên là Luật cơng ty được thơng quan năm 1994, cùng với các quy định hướng dẫn thi hành sau đĩ đã tạo ra nền tảng cho việc thiết lập các cơng ty. Theo Luật cơng ty, cĩ ba cơ quan kiểm sốt việc vận hành một cơng ty: đại hội cổ đơng, hội đồng quản trị -uỷ ban giám sát và ban điều hành. Đại hội đồng cổ đơng sẽ quyết định các vấn đề chính của cơng ty như phê duyệt chiến lược quản lý, ngân sách tài chính, kế hoạch đầu tư chính, bổ nhiệm uỷ viên HĐQT và uỷ ban giám sát. HĐQT chuẩn bị kế hoạch đầu tư chính, Uỷ ban giám sát sẽ giám sát quá trình thực hiện các quyết định của HĐQT. Luật cơng ty đưa ra hai loại cơng ty. Loại thứ nhất là cơng ty trách nhiệm hữu hạn với vốn của một số lượng cĩ hạn các cổ đơng và vốn khơng thể chuyển đổi cho người khác. Loại thứ hai là cơng ty cổ phần cho phép tăng vốn từ cơng chúng và được niêm yết trên thị trường chứng khốn. Luật thứ hai là Luật chứng khốn được phê duyệt tháng 7 năm 1999, mục tiêu của Luật này là điều chỉnh việc giao dịch chứng khốn tại các thị trường thứ cấp và cấp một.
Hai luật quan trọng này được đi kèm với rất nhiều các quy định khác nhau. Các quy định này chủ yếu đề cập các vấn đề về chuẩn kế tốn, cơng bố thơng tin, quản lý tài sản nhà nước trong các cơng ty niêm yết, và các điều kiện cho việc bán cổ phần. Năm 1997, CSRC đã đưa ra
quy định “Hướng dẫn về Điều lệ cho các cơng ty niêm yết”, mục đích là cải thiện tính trách nhiệm của ban điều hành đối với cổ đơng, đồng thời đảm bảo mối quan hệ cơng bằng, mở, và đúng pháp luật giữa các cổ đơng, uỷ viên HĐQT và cơng ty. Tuy nhiên, vẫn cĩ hai vấn đề liên quan đến hệ thống QTCT tại Trung Quốc. Thứ nhất, luật và quy định vẫn chưa hồn chỉnh, và đơi khi cịn khơng phù hợp với các luật và quy định liên quan. Thứ hai, bảo vệ các cổ đơng thiểu số và bên ngồi. Các cổ đơng kiểm sốt thường tiêu phí vốn của các cổ đơng bên ngồi vào các dự án khơng hiệu quả hoặc đơn giản chuyển giao vốn sang dự án riêng của mình hoặc cả hai. Các báo cáo tài chính được dựng lên để thu hút vốn của các nhà đầu tư bên ngồi trong lần mời bán cổ phiếu lần đầu và các lần mời sau. Các nhà hành pháp Trung Quốc mới gần đây đã cĩ nhiều cố gắng cổ đơng thiểu số để đáp lại phàn nàn về việc khai thác của các cổ đơng lớn. Tuy nhiên, mức độ bảo vệ các cổ đơng nhỏ vẫn cịn xa mới thoả mãn được trong tương lai gần.
Sau khi nghiên cứu ngắn gọn quá trình cơng ty hố tại Trung Quốc từ cái nhìn của QTCT, phần tiếp theo sẽ là phân tích quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước, hệ thống QTCT của Việt Nam và từ đĩ đưa ra một cái nhìn so sánh về hai hệ thống Trung Quốc và Việt Nam.