Xem Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN Khĩa IX, NXB Chính trị Quốc gia, trang 80,

Một phần của tài liệu Đổ mới quản lý kinh tế (Trang 41 - 42)

nhà đầu tư tư nhân, ngược lại, vốn sẽ khơng lớn đối với những ngành như dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng.

Điểm thứ 2 là vấn đề an tồn. Sự an tồn của hệ thống ngân hàng khơng phụ thuộc hoặc phụ thuộc rất ít vào cơ cấu sở hữu vốn. Thực tiễn hàng trăm năm hoạt động ngân hàng đã chỉ cho thấy, sự an tồn của hệ thống này phụ thuộc chủ yếu vào chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương.

Như vậy, cĩ thể khẳng định NHTMQD cĩ thể đưa vào diện các DNNN nên cổ phần hố.

NHỮNG CÁI ĐƯỢC CỦA VIỆC CỔ PHẦN HĨA NHTMQD

Tăng vn điu l cho NH khơng phi ly t ngun ngân sách nhà nước

Vấn đề bức xúc suốt mấy năm trở lại đây là tăng vốn cho ngân hàng thương mại để đạt tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu lên mức quốc tế 8% (Hiện nay mức vốn an tồn của các NHTMQD đang dưới 5%). Chính phủ đã mấy đợt bổ sung vốn điều lệ qui mơ hàng chục nghìn tỷ đồng cho 4 ngân hành thương mại quốc doanh, nhưng chưa đủ. Hiện thời, các NHTMQD vẫn đang tiếp tục địi Chính phủ cấp thêm vốn.

Cổ phần hố và sau cổ phần hố, các ngân hàng thương mại này sẽ cĩ khả năng huy động nguồn tiền từ dân cư, từ thị trường chứng khốn (thơng qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu) đáp ứng nhu cầu của mình.

Thốt ra khi tín dng theo chđịnh và ri ro đạo đức

Khu vực DNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tín dụng ngân hàng. Những năm gần đây, tín dụng cho khu vực này đạt mức bình quân 47,15% trong giai đoạn 1997-2002, trong khi tỷ trọng này ở giai đoạn 1991-1995 chỉ là 23%2. Vấn đề đáng nĩi ở đây là mặc dù kinh doanh kém hiệu quả, nhưng các DNNN lại được hưởng các "đặc quyền" như vay khơng thế chấp, vay lãi suất thấp, được Nhà nước bảo lãnh tiền vay.

Trong năm 2003, vốn đầu tư nhà nước, trong đĩ một phần lớn là tín dụng của các NHTMQD, chiếm tới 56,5% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, nhưng chỉ đĩng gĩp 38,3% GDP. Trong khi đĩ, khu vực ngồi nhà nước, bao gồm cả vốn đầu tư nước ngồi, chỉ chiếm 43,5% tổng vốn đầu tư, nhưng đem lại 61,7% GDP3. Nếu lưu ý thêm rằng, năm 2003, tổng số nợ phải địi của các DNNN khoảng 96.000 tỷ đồng, trong khi nợ phải trả lên tới 207. 000 tỷ đồng, gấp 2 lần số nợ

2 Số liệu lấy từ "Thơng tin chuyên đề" No.2, 2004 của CIEM và FES

Một phần của tài liệu Đổ mới quản lý kinh tế (Trang 41 - 42)