1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp

24 2,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 576,31 KB

Nội dung

Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp

Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp BÀI 7: SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ KINH TẾ DOANH NGHIỆP Xin chào bạn học viên! Rất hân hạnh gặp bạn Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Quản lý kinh tế doanh nghiệp đòi hỏi phải dựa sở định Một sở hệ thống văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Chúng vừa có tính chất pháp lý cho quản lý kinh tế doanh nghiệp, vừa có tính chất định đến hoạt động kinh tế Hay nói cách khác, văn quản lý kinh tế doanh nghiệp chứa đựng định quản lý nhà lãnh đạo chuyên môn, làm sở cho toàn hoạt động kinh tế doanh nghiệp Do nhà lãnh đạo, cán quản lý phải hiểu biết soạn thảo thành thạo các văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Mục tiêu Nội dung Mục tiêu hiểu loại văn quản lý kinh tế doanh nghiệp soạn thảo văn với chất lượng cao  Những vấn đề chung văn quản lý kinh tế doanh nghiệp,  Hiểu chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp soạn thảo văn đó,  Hiểu kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp soạn thảo văn đó,  Hiểu loại dự án đầu tư soạn thảo chúng,  Hiểu loại giải pháp kinh tế kỹ thuật soạn thảo chúng  Soạn thảo chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,  Soạn thảo kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,  Soạn thảo dự án đầu tư cho mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,  Soạn thảo giải pháp kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp Thời lượng tiết học DWS104_Bai7_v1.0011103201 157 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp CÁC TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình Cuối năm 2008 đầu năm 2009 tình hình giá thị trường tăng lên nhiều ảnh hưởng lớn tới đời sống cán công nhân viên công ty Tinh thần làm việc giảm sút, có trường hợp làm nhanh chóng cho hết việc để sớm kiếm việc làm thêm Câu hỏi Trong tình cơng ty cần làm để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống người lao động?  Trong tình cơng ty cần đưa giải pháp tiền thưởng để vừa cải thiện đời sống cán công nhân viên, vừa ổn định sản xuất kinh doanh công ty  Các giải pháp kinh tế kỹ thuật cần phải phù hợp với tình hình cụ thể xảy vừa đảm bảo giải xúc tại, vừa đảm bảo tính ổn định lâu dài Tình Cơng ty Gió Bão kinh doanh vật liệu xây dựng thị trường Công ty phát nhu cầu san lấp mặt để xây dựng lớn Cơng ty định thành lập xí nghiệp san Câu hỏi Để làm việc trước hết cơng ty cần soạn thảo văn gì? Cơng ty Gió Bão phát lĩnh vực kinh doanh định đầu tư vào lĩnh vực hoạt động Để đảm bảo chắn cho kinh doanh thành công, Công ty cần phải lập dự án đầu tư Chúng ta cần phải có kế hoạch cụ thể, xác để đầu tư hồn tồn chủ động có sở kinh tế chắn 158 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp 7.1 Những vấn đề chung văn quản lý kinh tế doanh nghiệp 7.1.1 Khái niệm vai trò văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Khái niệm Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp văn xác lập quan hệ kinh tế hoạt động kinh tế doanh nghiệp Quản lý kinh tế doanh nghiệp đòi hỏi phải dựa sở định Một sở hệ thống văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Chúng vừa có tính chất pháp lý cho quản lý kinh tế doanh nghiệp, vừa có tính chất định đến hoạt động kinh tế Hay nói cách khác, văn quản lý kinh tế doanh nghiệp chứa đựng định quản lý nhà lãnh đạo chuyên mơn, làm sở cho tồn hoạt động kinh tế doanh nghiệp Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp văn xác lập quan hệ kinh tế hoạt động kinh tế doanh nghiệp Vai trò Các văn xác lập quan hệ kinh tế doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho hệ thống kinh tế hoạt động cách cân đối, nhịp nhàng, mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời cịn định hoạt động phận số chất lượng Chúng ta cần phân biệt văn quản lý kinh tế doanh nghiệp với văn kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp:  Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp (chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, v.v ) Là văn chứa đựng định quản lý nhằm tạo định hướng hoạt động khoảng thời gian định định đến hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị  Văn tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật Là văn chứa đựng tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật nghiệp vụ làm sở cho soạn thảo văn quản lý kinh tế Đó văn cơng nghệ chế tạo sản phẩm, chức danh tiêu chuẩn chức danh cán viên chức doanh nghiệp, định mức lao động, định mức vật tư, định mức tài chính, v.v Các văn có tính chất khoa học tức phải xây dựng sở khoa học định hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp Các Nhà văn học cho văn khoa học kinh tế kỹ thuật Khi soạn thảo văn quản lý kinh tế, phải dựa hàng loạt tài liệu sau:  Những tài liệu pháp quy nhà nước như: luật pháp, sách nhà nước, quy định ngành, v.v  Các kinh nghiệm nhà lãnh đạo doanh nghiệp, kinh nghiệm chuyên gia nhà chuyên môn quản lý kinh tế 159 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp có vai trò định đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tính chất định thể mặt sau đây:  Văn quản lý kinh tế định đến định hướng ngắn hạn, dài hạn doanh nghiệp Đây sở để tính tốn cân đối sản xuất tạo thích ứng sản xuất kinh doanh với thương trường  Văn quản lý kinh tế sở để chuẩn bị nguồn lực doanh nghiệp như: nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, nhân lực, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, nguồn lực tài chính, yếu tố kỹ thuật cơng nghệ, v.v để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh  Các văn quản lý kinh tế sở cho công tác điều hành sản xuất kinh doanh Việc điều hành phải dựa vào văn quản lý nhằm đạt thống cao, chặt chẽ quản lý định đến tính nhịp nhàng sản xuất kinh doanh  Các văn quản lý kinh tế sở cho cơng tác hạch tốn kinh tế Cơng tác hạch tốn kinh tế phải dựa sở tài liệu định đến khối lượng chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp văn quản lý kinh tế xác lập Vì vậy, văn quản lý kinh tế xác lập không rõ ràng số chất lượng hoạt động sản xuất dẫn đến hạch toán kinh tế xác Với vai trị to lớn văn quản lý kinh tế doanh nghiệp, nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện việc văn quản lý kinh tế doanh nghiệp để văn đạt chất lượng cao phát huy vai trò quản lý sản xuất kinh doanh 7.1.2 Đặc điểm văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Khi soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp, cần phải quán triệt đặc điểm:  Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp xác lập quan hệ hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dó đó, cần phải xác định mối quan hệ bên bên thật cụ thể xác định số lượng, chất lượng hoạt động cách rõ ràng để làm cho tính toán cân đối sau  Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp có tính khoa học cao, thân chúng soạn thảo luận khoa học lý thuyết kinh tế Do đó, cần phải đánh giá tính thích ứng tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật xác định lý thuyết kinh tế ứng dụng cách xác phù hợp với điều kiện doanh nghiệp  Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp vừa có tính chất diễn tả việc, vừa có tính chất lập luận sâu sắc, lơgic Vì vậy, cần phải lựa chọn phong cách ngôn ngữ phù hợp cho tính chất  Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp mang tính kinh tế cao, tức vấn đề văn phải lấy hiệu kinh tế làm Vì vậy, cần phải hiểu thấu đáo vấn đề hiệu kinh tế để lựa chọn đạt hiệu cao  Từ đặc điểm cho thấy để soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp đòi hỏi phải nắm vững lý thuyết kinh tế có kinh nghiệm cao quản lý kinh tế, khơng dẫn đến chất lượng văn quản lý thấp 160 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp 7.1.3 Các loại văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Hệ thống văn quản lý kinh tế doanh nghiệp bao gồm loại sau:  Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thể toàn định hướng sản xuất kinh doanh chu kỳ đầu tư thời gian dài thường – 10 năm Trong chiến lược giai đoạn kinh doanh xác định rõ ràng nhằm phục vụ cho ý đồ mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với nội dung vậy, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tương đồng với kế hoạch trung hạn hay dài hạn doang nghiệp  Kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất kinh doanh thể toàn quan hệ phận doanh nghiệp, xác định toàn hoạt động doanh nghiệp khoảng thời gian định thường năm Để thể cụ thể, chi tiết, rõ ràng không gian thời gian hoạt động, cần phải soạn thảo kế hoạch chung kế hoạch cụ thể để làm định hướng cho hoạt động doanh nghiệp  Các giải pháp kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp Các giải pháp kinh tế kỹ thuật văn nhằm điều chỉnh hoạt động thực tế cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể xác định giải pháp cần thiết áp dụng vào hoạt động để khai thác hết khả tiềm tàng để tăng hiệu sản xuất kinh doanh  Các dự án sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất kinh doanh: Đây luận chứng kinh tế cho dự án cụ thể sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất kinh doanh Ngoài văn doanh nghiệp, nhà quản lý sử dụng lệnh sản xuất để cụ thể hoá nhiệm vụ kế hoạch trao cho đơn vị cơng tác điều hành 7.1.4 Ngơn ngữ văn phong văn quản lý kinh tế doanh nghiệp  Những yêu cầu sử dụng ngôn ngữ văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Khi sử dụng ngôn ngữ để thể nội dung văn quản lý kinh tế doanh nghiệp, cần phải quán triệt yêu cầu sau đây: o Ngôn ngữ văn quản lý kinh tế doanh nghiệp phải thể tính trung thực khách quan Các kiện, việc phải miêu tả cách đắn, liệu phải lấy từ nguồn tài liệu đáng tin cậy có nguồn gốc hợp pháp Phải dựa vào thực tế vốn có để diễn tả, suy luận Tránh suy luận từ kinh nghiệm thiếu thực tế, lý thuyết sng khơng gắn với tình hình cụ thể 161 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp o o o Khi diễn tả nội dung, ngơn ngữ phải đảm bảo tính lơgic kinh tế Các việc, kiện, tư liệu đưa phải tuân theo lôgic thời gian, khơng gian, có đầu, có cuối (tức kiện, việc nguyên nhân phải đề cập trước, kiện, việc kết phải đề cập sau) Ví dụ vấn đề giá cả, lạm phát thường phải nêu trước vấn đề tài chính, chứng khốn, doanh thu, v.v Sử dụng ngôn ngữ phải đảm bảo tính xác văn Phải biết lựa chọn hình thức diễn tả thích hợp để đảm bảo thể xác chất vấn đề Các hình thức diễn tả đồ thị, biểu đồ, biểu bảng, sơ đồ, v.v sử dụng phổ biến Cần xác định biện pháp thu thập thông tin thực tế, xác phù hợp với dạng thơng tin, ví dụ thu thập thơng tin chụp ảnh, bấm thời gian làm việc, đo đạc cụ thể, vấn, dùng bảng hỏi, dùng trắc nghiệm tâm lý, v.v để lấy liệu ban đầu cho xử lý Nếu liệu qua xử lý cần phải xác định độ xác đáng tin cậy nguồn cung cấp phải thẩm định phương pháp lấy tài liệu xử lý nguồn cung cấp Khi viết phải trích yếu rõ ràng nguồn cung cấp tài liệu Khi hành văn, cần phải đảm bảo tính thuyết phục văn Sử dụng kiểu hành văn cho phù hợp với phần, mục để thể rõ ràng, minh bạch kiện, liệu Các phần suy luận phải có xác đáng để đưa kết luận; tài liệu, số liệu phụ hoạ cần phải có xuất xứ để nâng cao giá trị văn  Văn phong văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp văn định đến tất hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, lao động, v.v doanh nghiệp Vì vậy, người soạn thảo đòi hỏi phải thể nội dung cách rõ ràng, dễ hiểu, dễ sử dụng Khi sử dụng văn phong để diễn tả, người biên soạn cần phải biết kết hợp loại diễn tả cách dùng sau đây: o Trong văn quản lý kinh tế doanh nghiệp chủ yếu sử dụng lối văn diễn tả, trần thuật để thể kiện, liệu, việc Tránh sử dụng lối văn hình tượng hay ẩn dụ o Trong văn quản lý kinh tế doanh nghiệp phải thể lối hành văn suy luận, nghị luận để diễn tả nội dung Song khơng nên lạm dụng loại hành văn thích hợp cho thể trị khoa học o Hành văn văn quản lý kinh tế doanh nghiệp địi hỏi phải tơn trọng vấn đề ngữ pháp tả cao Tuyệt đối không dùng câu tỉnh lược, viết tắt giải thích Trong văn quản lý kinh tế khơng dùng câu hồi nghi, câu có dấu chấm lửng chúng dễ dẫn đến mơ hồ, hiểu sai 162 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp lệch Khi diễn tả, nên sử dụng lối diễn tả lời kết hợp với diễn tả sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng, đồ thị, v.v để thêm sáng tỏ vấn đề thể xác chất vấn đề  Sử dụng từ ngữ văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Cần phải ý vấn đề sau: o Từ khoa học loại từ mang tính trừu tượng hố cao khoa học, phản ánh khái niệm khoa học từ đơn giản đến phức tạp Do vậy, cần sử dụng dùng phải chỗ, xác Tránh tình trạng sử dụng tràn lan có tính chất khoe chữ, hù doạ người khác Khi sử dụng từ khoa học chung khoa học chuyên ngành, đặc biệt chuyên ngành hẹp, phải xem xét tính phổ biến chúng, chúng phổ biến cần có bị giải thích o Thuật ngữ từ sử dụng khoa học có tính chất đặc thù lĩnh vực định thường phạm vi hẹp Việc sử dụng thuật ngữ cần phải thận trọng thân viết tắt, khơng lấy nghĩa phổ thơng mà mang nghĩa riêng biết lĩnh vực sử dụng phạm vi hẹp Ví dụ từ “lâm sàng”, “cận lâm sàng”, “cổ phiếu”, “chiết khấu”, v.v Khi sử dụng thuật ngữ văn có tính chất quảng đại cần phải có bị giải thích o Trong văn quản lý kinh tế doanh nghiệp thường dùng đại từ nhân xưng thứ ba “người ta”, thứ “ta, chúng ta, chúng tôi”, để thể khái quát cần thiết Song sử dụng cần phải xem xét đến phạm vi trách nhiệm gắn với người với phận Tránh tình trạng sử dụng đại từ cách tràn lan mà vi phạm nguyên tắc trách nhiệm o Trong văn quản lý kinh tế doanh nghiệp người soạn thảo sử dụng từ đơn nghĩa, gặp từ đa nghĩa bắt buộc phải sử dụng nghĩa trường hợp dùng phải hiểu cách rõ ràng, xác Gặp từ đồng nghĩa trường hợp thay cho cần phải sử dụng từ câu phản ánh nghĩa xác nhất, chuẩn Ví dụ từ: “sản xuất, chế biến, gia công” cụm từ: “lập kế hoạch, làm kế hoạch” Không phép sử dụng từ có nghĩa bóng, ẩn dụ, hình tượng, điển tích, v.v chúng gây hiểu lầm không cho nghĩa rõ ràng, cụ thể, xác 7.1.5 Kết cấu chung văn quản lý kinh tế doanh nghiệp  Thể thức văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp soạn thảo dạng kế hoạch, đề án, dự án, v.v Vì vậy, thân văn dài tính tốn cụ thể đặc biệt thể mệnh lệnh quản lý Do văn văn pháp quy thể chế hố quy định giá trị pháp lý 163 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Thông thường thực tế văn quản lý kinh tế pháp lý hoá loại văn pháp quy là: o Quyết định ban hành Giám đốc doanh nghiệp: Quyết định soạn thảo theo mẫu định nghiên cứu o Lệnh sản xuất Giám đốc doanh nghiệp: Đây văn sử dụng song số sở dùng thay cho định ban hành  Kết cấu nội dung văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp vừa chứa đựng yếu tố khoa học, vừa bao trùm hoạt động thực tế cụ thể, vậy, cần phải tính tốn qn triệt tất yếu tố cần thiết để định hình chúng Thơng thường, văn quản lý kinh tế có kết cấu chung sau: o Phần mở đầu: Phần khái quát mục đích ý nghĩa việc văn phạm vi tác động văn (đối tượng thực hiện) o Phần I: Đánh giá đặc điểm mơi trường hoạt động bên bên ngồi có ảnh hưởng tới nội dung văn Trong phần cần định rõ môi trường là:  Đặc điểm mơi trường bên ngồi ảnh hưởng tới nội dung văn bản: Cần đánh giá đặc điểm từ dạng chung đến cụ thể Ví dụ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh đơn vị, cần đề cập tới vấn đề như: giới, trị xã hội, giá cả, thị trường, tài chính, Khi phân tích đặc điểm môi trường cần phải xác định cách cụ thể ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến nội dung văn nào, cần phải định hướng cần khắc phục để thực quán triệt nội dung giải pháp sau  Đặc điểm môi trường bên ảnh hưởng đến nội dung văn bản: Cần nêu rõ đặc điểm chung đến đặc điểm cụ thể Những đặc điểm tác động tích cực, tiêu cực đến nội dung văn nào? Cần quán triệt sao? o Phần II: Phân tích đánh giá khả doanh nghiệp Trong phần cần ý phân tích đánh giá nguồn lực doanh nghiệp mặt mạnh hạn chế nguồn lực Các nguồn lực cần phân tích gồm có:  Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp  Văn hoá doanh nghiệp  Thị trường vấn đề tiêu thụ sản phẩm  Tài doanh nghiệp  Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp  Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Nguồn nhân lực doanh nghiệp  Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp  V.v 164 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Khi phân tích, đánh giá nguồn lực trên, cần phải quán triệt nguyên tắc lấy khứ soi cho tại, lấy dự báo cho tương lai o Phần III: Phân tích nội dung văn văn cũ tình hình thực nội dung văn năm trước Ta cần phải mặt ưu, nhược vấn đề sau đây:  Phương pháp xác định nội dung văn  Các tài liệu, liệu sử dụng  Sự phù hợp nội dung với thực tiễn  Tình hình thực nội dung văn cũ năm vừa qua vài năm qua  Những học rút từ việc xác định nội dung văn thời kỳ trước Trong phần này, phân tích tỉ mỉ, chi tiết có sở tiền đề cho xác định nội dung sau cách xác o Phần IV: Xác định nội dung văn Nội dung văn định hình qua nội dung cụ thể sau đây:  Xác định dự báo nhu cầu thay đổi tình hình thời kỳ tới Đây phần dự báo có tính chất định đến xác nội dung đưa sau thời kỳ tới lựa chọn phương án tối ưu cho nội dung  Xác định lực hoạt động đơn vị doanh nghiệp toàn doanh nghiệp  Xác định điều chỉnh tổ chức, văn hoá, nguồn lực doanh nghiệp cho phù hợp với phương án hoạt động xác định  Xác định biện pháp cần thiết để thực phướng án đề o Phần V: Đánh giá ban hành văn Trong phần cần phải đánh giá nội dung văn thảo Mục tiêu đánh giá hướng vào vấn đề sau đây:  Tính khả thi nội dung  Tính hiệu phương án lựa chọn  Tính thích hợp với phát triển lâu dài doanh nghiệp Sau đánh giá, ta cần khẳng định có thực nội dung mà văn đặt không thực cần phải ý trình đạo 165 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp thực văn Việc đánh giá thực hội đồng cụ thể (nếu vấn đề lớn) đánh giá cuả chuyên gia có kinh nghiệm vấn đề mà nội dung đề cập đến (nếu vấn đề nhỏ) Đồng thời với đánh giá nội dung, phải xác định giải pháp cần thiết để thực văn Các giải pháp hướng vào tạo điều kiện thuận lợi cho thực văn 7.2 Kỹ thuật soạn thảo số văn quản lý kinh tế doanh nghiệp 7.2.1 Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 7.2.1.1 Khái quát chung chiến lược sản xuất kinh doanh  Vai trò chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một yêu cầu lớn hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải chủ động trình quản lý sản xuất kinh doanh Nếu chủ động trình tạo huy động cao tiềm lực nguồn lực vào trình sản xuất kinh doanh Muốn làm điều đó, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp văn thể định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khoảng thời gian định thường từ năm trở lên Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vạch hướng cụ thể khoảng thời gian dài theo trật tự hoạt động định nhằm ổn định mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược sản xuất kinh doanh có vai trị to lớn trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở cho lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm doanh nghiệp Mỗi kế hoạch năm chặng đường xác định rõ chiến lược, vậy, nhà lập kế hoạch năm dùng chiến lược để cụ thể hoá hoạt động năm mà định rõ cách khái quát chiến lược Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở cho hoạch định nguồn lực Các nhà quản lý trực tiếp nguồn lực dựa vào yêu cầu xác định chiến lược để chuẩn bị số chất lượng nguồn lực theo u cầu Chiến lược sản xuất kinh doanh cịn sở cho xác định chiến lược phát triển mở rộng nguồn lực sách kinh doanh là: Chiến lược 166 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp marketting, chiến lược nhân lực, chiến lược tài chính, v.v đồng thời giúp cho hoạch định sách kinh doanh cụ thể cho mặt như: Chính sách giá cả, sách tiền lương, tiền thưởng, sách quảng cáo, v.v Cuối cùng, chiến lược cịn làm sở cho cơng tác tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Các nhà quản lý dựa vào chiến lược mà thực điều chỉnh, cải cách định hoạt động nhằm đạt hiệu cao cho sản xuất kinh doanh  Đặc điểm chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi soạn thảo chiến lược sản xuất kinh doanh, cần phải quán triệt đặc điểm sau đây: o o o o Chiến lược sản xuất kinh doanh vừa có tính chất văn kiện, vừa có tính chất văn khoa học, song mang tính khoa học nhiều Tính chất văn kiện thể việc liệt kê kiện hoạt động diễn theo thời gian khơng gian Tính chất khoa học thể việc sử dụng hàng loạt kết luận khoa học, lý thuyết kinh tế để dự đốn hoạt động thích hợp nhằm thực mục tiêu định Với đặc điểm đó, cần phải vận dụng nhiều phong cách ngôn ngữ, nhiều lối hành văn thích hợp với nơi lúc Phải vào thực tế để sử dụng phong cách ngôn ngữ hành cơng vụ lối hành văn diễn tả, tường thuật cho phù hợp Khi diễn tả điều kiện thực tế tình hình, phải biết vận dụng phong cách khoa học, lối hành văn có lập luận lơgíc để dự đốn, tính tốn yếu tố chiến lược tương lai Ngồi ra, cịn phải biết vận dụng phong cách luận, lối diễn đạt lập trường quan điểm việc lựa chọn cho tính tốn phương án tối ưu Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp văn lý thuyết kinh tế, song ln vận dụng lý thuyết kinh tế vào giải vấn đề thực tế Vì vậy, người soạn thảo khơng diễn đạt theo kiểu lý thuyết chung chung, mà phải vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tế đặt Khi sử dụng lý thuyết kinh tế, cần phải lựa chọn lý thuyết thích hợp với điều kiện cụ thể đơn vị, tránh tình trạng sử dụng lý thuyết cách vô Chiến lược sản xuất kinh doanh soạn thảo dựa hàng loạt tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật dự đốn kinh tế Vì vậy, phải kiểm định tiêu chuẩn dự đốn trước sử dụng, đặc biệt phải đánh giá rõ ràng tính khả thi tính thực tiêu chuẩn dự đoán Chiến lược sản xuất kinh doanh soạn thảo dựa hàng loạt điều kiện giả định định, vậy, có nhiều phương án khác Cần phải xác định cụ thể cần phải nêu rõ ưu nhược điểm phương án để cán lãnh đạo có sở lựa chọn phương án tối ưu 167 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Chiến lược sản xuất kinh doanh soạn thảo dựa nhiều tài liệu thực tế thu thập xử lý nhiều cách khác nhau, đặc biệt kinh nghiệm nhà lãnh đạo chuyên gia Vì vậy, cần phải đánh giá phương pháp thu thập xử lý thông tin để xác định độ tin cậy thơng tin 7.2.1.2 Nội dung chiến lược sản xuất kinh doanh  Phần I: Đánh giá tình hình đơn vị đạt thời gian vừa qua Trong phần này, cần phải tập trung vào đánh giá làm sáng tỏ vấn đề sau: o o Đánh giá việc thực chiến lược thời gian qua Việc đánh giá hướng vào tiêu định chiến lược so sánh với thực tế đạt Mục tiêu đánh giá làm sáng tỏ vị trí doanh nghiệp đâu, tồn cần khắc phục, vấn đề đặt cho chiến lược Đánh giá tình hình thực yếu tố chiến lược Việc đánh giá cần phải làm sáng tỏ vấn đề là:  Kết thực chiến lược cũ nào, đạt hay chưa đạt, vượt chiến lược cũ bao nhiêu, nguyên nhân dẫn đến tình trạng ?  Những nhiệm vụ chiến lược xác định có xác khơng việc thực có đúng, sai?  Những mục tiêu xác định có xác khơng việc thực mục tiêu sao?  Các yếu tố chiến lược lựa chọn có xác không, việc thực chúng vấn đề đặt cho kỳ chiến lược tới gì?  Các sách quản lý vạch sát với chiến lược chưa, sách hay không việc thực chúng sao? Cần phải có tài liệu, số liệu, biểu bảng, biểu đồ, sơ đồ cần thiết để minh chứng cho nhận định đánh giá  Phần II: Đánh giá cơng tác quản lý chiến lược Chiến lược thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào khả người lãnh đạo chiến lược Khả người lãnh đạo thể trình độ kinh nghiệm họ Việc đánh giá người lãnh đạo chiến lược thường tập trung vào cấp sau: o Đánh giá khả điều hành chiến lược Ban giám đốc doanh nghiệp Việc đánh giá hướng vào nội dung sau:  Đánh giá trình độ kinh nghiệm người lãnh đạo chủ chốt  Đánh giá ưu nhược điểm việc điều hành chiến lược o Đánh giá khả thực chiến lược người quản lý quyền Việc đánh giá hướng vào vấn đề sau  Đánh giá trình độ, kinh nghiệm người quản lý cao cấp 168 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp  Đánh giá việc triển khai chiến lược người quản lý cao cấp  Đánh giá việc thực chiến lược người quản lý cao cấp Việc đánh giá sở để củng cố tăng cường máy quản lý doanh nghiệp Vì vậy, giá người soạn thảo phải đánh giá cách trung thực khách quan  Phần III: Đánh giá mơi trường bên ngồi tác động vào hoạt động doanh nghiệp Việc đánh giá môi trường bên ngồi nhằm tìm yếu tố hội cho kinh doanh yếu tố đe doạ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc đánh giá hướng vào hai nội dung là: o Đánh giá mơi trường xã hội như: Luật pháp, sách, đánh giá dân cư, văn hố, dân tộc, v.v o Đánh giá mơi trường nhiệm vụ như: Cổ đông, người cho vay, đối thủ cạnh tranh thương trường, nhà cung ứng vật tư nguyên nhiên vật liệu, tiến khoa học kỹ thuật, diễn biến kinh tế xã hội, v.v Sau đánh giá yếu tố trên, ta cần xếp yếu tố thành hai nhóm: Những yếu tố hội, yếu tố đe doạ Tiếp đó, với nhóm, cần lựa Chọn số yếu tố quan trọng doanh nghiệp  Phần IV: Phân tích đánh giá mơi trường bên doanh nghiệp Thực chất đánh giá xác định khả hoạt động nguồn lực doanh nghiệp khả huy động chúng vào thực chiến lược Mục tiêu xác định yếu tố mạnh yếu tố yếu doanh nghiệp Việc đánh giá hướng vào nội dung sau: o Đánh giá cấu tổ chức doanh nghiệp o Đánh giá văn hóa doanh nghiệp o Đánh giá nguồn lực doanh nghiệp, bao gồm:  Đánh giá hoạt động marketting  Đánh giá hoạt động tài doanh nghiệp  Đánh giá nghiên cứu phát triển  Đánh giá hoạt động sản xuất phục vụ  Đánh giá nguồn nhân lực  Đánh giá thông tin hệ thống điều hành chiến lược doanh nghiệp Sau phân tích đánh giá xong yếu tố, lập danh sách yếu tố mạnh yếu thành hai nhóm nhóm cần chọn yếu tố quan trọng kinh tế doanh nghiệp  Phần V: Phân tích nhân tố chiến lược Để phân tích nhân tố chiến lược, cần hướng vào phân tích là: o Phân tích khái qt mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp Phân tích hướng vào xác định rõ yếu tố sau: 169 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp o o  Những hội doanh nghiệp thị trường,  Những đe dọa thị trường với hoạt động doanh nghiệp,  Những mặt mạnh doanh nghệp cần phát huy,  Những mặt yếu doanh nghiệp cần phải khắc phục Phân tích tổng hợp yếu tố để thấy rõ khả bù trừ cho yếu tố, để thấy rõ giả pháp khai thác khả có, khắc phục yếu Phân tích trạng thái doanh nghiệp kinh tế quốc dân Trong phần phải vị trí doanh nghiệp loại sản phẩm, nhóm ngành nội ngành  Phần VI: Lựa chọn xác định chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong phần phải xác định nội dung sau đây: o Lựa chọn chiến lược: Để lựa chọn chiến lược, phải thực việc sau:  Dự đoán số biến động kỳ chiến lược để làm sở cho hoạch định chiến lược  Dựa vào dự đoán kết hợp với phần V, xác định chiến lược cho kỳ gì, phải chiến lược đó? o Dựa vào chiến lược chọn, hoạch định chiến lược cho thời kỳ tới, cụ thể:  Xác định nhiệm vụ chiến lược  Xác định mục tiêu chiến lược  Xác định chiến lược cụ thể  Xác định sách cho thực chiến lược  Phần VII: Thực chiến lược Để chuyển chiến lược thành yếu tố thực được, cần phải cụ thể hoá chiến lược thành chương trình sau: o Những chương trình (programs) thực chiến lược cụ thể o Những chương trình xúc tiến tài o Những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, quy trình quản lý, lao động, cơng nghệ cần thiết cho chiến lược Những chương trình phải xác định cách cụ thể theo thời gian khơng gian nhằm cụ thể hố tồn chiến lược hoạch định  Phần VIII: Xác định hệ thống đánh giá điều hành chiến lược Trong phần phải xác định nội dung là: 170 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Xác định hệ thống thông tin cho thực chiến lược o Xác định hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thực hoạt động o Xác định trung tâm điều hành điều chỉnh chiến lược Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau soạn thảo, cần phải hội đồng đánh giá chiến lược doanh nghiệp thông qua giám đốc định ban hành có giá trị pháp lý o 7.2.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 7.2.2.1 Khái quát chung Khái niệm Kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp văn thể hoạt động sản xuất kinh doanh khoảng thời gian định, thường năm Kế hoạch hệ thống hoạt động doanh nghiệp xác định từ đầu năm đến hết năm Kế hoạch sản xuất kinh doanh có vai trị vơ to lớn doanh nghiệp Kế hoạch xác định trật tự công việc từ đầu đến cuối năm theo không gian thời gian định Kế hoạch xác định khả hoạt động doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Kế hoạch giúp Nhà lãnh đạo chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Kế hoạch cịn sở để chuẩn bị nguồn lực cho doanh nghiệp như: Nguyên nhiên vật liệu, lao động, tài chính, v.v Vì vậy, kế hoạch cơng cụ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Tuỳ theo phân loại, người ta chia kế hoạch thành loại định sau:  Căn theo thời gian kế hoạch, có: o o o Kế hoạch năm văn thể toàn hoạt động đơn vị năm Kế hoạch quý văn thể toàn hoạt động đơn vị quý cụ thể Kế hoạch quý thực chất cụ thể hoá kế hoạch năm quý Kế hoạch tháng văn thể toàn hoạt động đơn vị tháng cụ thể Nó cụ thể hố từ kế hoạch quý  Căn vào phạm vi kế hoạch, có: o o Kế hoạch tổng thể kế hoạch thể toàn hoạt động phận đơn vị thời kỳ kế hoạch cụ thể Kế hoạch tác nghiệp kế hoạch thể hoạt động phận đơn vị 171 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp thời kỳ kế hoạch định Kế hoạch tác nghiệp sở để doanh nghiệp giao nhiệm vụ cho phận giám sát hoạt động phận Khi soạn thảo kế hoạch sản xuất kinh doanh, người soạn thảo cần phải hiểu quán triệt đặc điểm sau đây:  Kế hoạch sản xuất kinh doanh văn thể toàn hoạt động đơn vị theo phạm vi thời gian không gian cụ thể Vì vậy, người soạn thảo phải biết vận dụng phong cách ngơn ngữ hành cơng vụ lối hành văn diễn tả tường thuật để diễn đạt hoạt động  Kế hoạch sản xuất kinh doanh soạn thảo sở công cụ khoa học kinh tế định như: Toán, thống kê, kế tốn, tài chính, v.v Vì vậy, người soạn thảo phải thống phương pháp tính tốn, cơng thức tiêu chuẩn Đặc biệt người soạn thảo phải biết cách trình bày theo kiểu tốn, thống kê, kế toán  Kế hoạch sản xuất kinh doanh thường sử dụng biểu bảng, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ để diễn tả việc, kiện minh chứng cho nội dung Vì vậy, người soạn thảo phải biết cách thống cách trình bày theo biểu bảng, đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, v.v Kế hoạch sản xuất kinh doanh văn thể hoạt động thực tế Vì vậy, phải tính tốn cách cụ thể, xác hoạt động cụ thể, tránh soạn thảo theo kiểu lý thuyết chung chung 7.2.2.2 Nội dung kế hoạch sản xuất kinh doanh Để soạn thảo kế hoạch có chất lượng cao, người soạn thảo phải thể nội dung sau đây: Phần I: Đánh giá đặc điểm môi trường bên ngồi có ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh Trong phần này, cần phải phân tích mơi trường bên bên ngồi để thấy rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hoạt động kỳ kế hoạch hay nói khác xác định điều kiện môi trường thể phạm vi sau:  Đánh giá đặc điểm mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng tới kế hoạch Chúng ta phải xác định yếu tố thuận lợi bất lợi cho kế hoạch tới để chủ động tính tốn kế hoạch cho phù hợp  Đánh giá đặc điểm mơi trường bên có ảnh hưởng tới kế hoạch Phần xác định yếu tố khó khăn thuận lợi bên kỳ kế hoạch tới để có tính tốn cho thích hợp cân đối kế hoạch Phần II: Đánh giá tình hình thực kế hoạch thời kỳ trước Phần hướng vào đánh giá nội dung sau:  Đánh giá thực hiện, biến đổi nhiệm vụ kế hoạch định thời kỳ trước 172 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp  Đánh giá thực mục tiêu thời kỳ trước nhằm xác định đạt được, chưa đạt  Đánh giá thực tiêu kế hoạch năm trước  Đánh giá yếu tố dẫn đến hồn thành, khơng hồn thành vượt kế hoạch  Xác định điều cần thiết cho kế hoạch tới Trong phần đánh giá này, cần phải xác định rõ làm chưa làm được, xác định rõ học kinh nghiệm gì? Phần III: Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong phần phải hoàn tất nội dung sau:  Xác định cho kế hoạch tới Các là: Chiến lược sản xuất kinh doanh, sách ngành nhà nước chi phối trực tiếp tới doanh nghiệp, nghị hội đồng quản trị doanh nghiệp, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật  Xác định dự báo cần thiết cho kỳ kế hoạch Các dự báo bao gồm dự báo nhu cầu thị trường, dự báo giá hàng hố có liên quan đến doanh nghiệp, dự báo thị trường tài như: Lạm phát, tỉ giá hối đoái, v.v đồng thời phải xây dựng tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật sử dụng tính tốn cân đối kế hoạch  Xác định nhiệm vụ kỳ kế hoạch  Xác định mục tiêu kế hoạch  Xác định tiêu kế hoạch chung cho doanh nghiệp, cụ thể cho phận  Xác định giải pháp cần thiết cho kế hoạch  Xác định điều kiện cho điều chỉnh kế hoạch Phần IV: Kết luận Trong phần này, phải xác định rõ nội dung:  Các giải pháp cấp bách trước thực kế hoạch sản xuất kinh doanh  Thẩm định tiêu kế hoạch Các thẩm định thường hội đồng thẩm định tiến hành chuyên gia đánh giá theo định doanh nghiệp Việc thẩm định thực chất đá nh giá tính khả thi kế hoạch soạn thảo 7.2.3 Dự án sản xuất kinh doanh 7.2.3.1 Khái quát chung  Vai trò dự án sản xuất kinh doanh Trong thực tế hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp phát hội làm ăn thị trường Do họ mở rộng sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất kinh doanh sản phẩm cũ xây dựng sản xuất kinh doanh sản phẩm 173 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Khi có tất hội đó, doanh nghiệp cần phải xây dựng dự án sản xuất kinh doanh để chủ động trình đầu tư Dự án sản xuất kinh doanh văn thể yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh chu kỳ đầu tư Thực chất dự án thể toàn yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh từ lúc đầu tư vốn ban đầu lúc lý toàn đầu tư Dự án sản xuất kinh doanh có vai trị vơ to lớn hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường Các doanh nghiệp xây dựng dự án sản xuất kinh doanh biết lợi nhuận đầu tư họ chu kỳ kinh doanh Dự án đầu tư giúp cho doanh nghiệp chủ động chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho hoạt động, chủ động việc điều hành hoạt động để đạt hiệu kinh tế cao Đặc biệt dự án sản xuất kinh doanh văn gốc có sức thuyết phục doanh nghiệp việc vay vốn kêu gọi đầu tư  Các loại dự án sản xuất kinh doanh Có loại dự án sản xuất kinh doanh sau: o Dự án sản xuất kinh doanh cho kinh doanh hoàn toàn dự án sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp chưa kinh doanh Đây dự án hoàn toàn với doanh nghiệp, vậy, cần ý việc tính tốn điều kiện khách quan chủ quan cho kinh doanh o Dự án sản xuất kinh doanh cho diện mở rộng kinh doanh dự án sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mở rộng địa bàn kinh doanh mở kinh doanh nước Đối với dự án này, doanh nghiệp có đầy đủ kinh nghiệm song việc thâm nhập vào thị trường cần phải cẩn thận việc đánh giá khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp o Dự án mở rộng sản xuất kinh doanh dự án sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp thấy có hội mở rộng thị trường đầu tư tăng khả sản xuất đầu tư chiếm lĩnh thị trường có (tăng thị phần) 7.2.3.2 Các đặc điểm dự án sản xuất kinh doanh Khi soạn thảo dự án sản xuất kinh doanh, người soạn thảo cần quán triệt đặc điểm sau vào nội dung dự án:  Dự án sản xuất kinh doanh vừa có tính chất khoa học,vừa có tính chất cụ thể Tính khoa học thể chỗ tính tốn phải dựa vào lý thuyết khoa học định để tính tốn dự định cần thiết Tính chất cụ thể dự án thể hoạt động sản xuất kinh doanh suốt chu kỳ đầu tư Vì vậy, người soạn thảo cần phải hiểu rõ phần, nội dung để lựa chọn phong cách ngơn ngữ lối hành văn thích hợp  Dự án sản xuất kinh doanh dựa vào hàng loạt tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, vậy, người soạn thảo trước sử dụng tiêu chuẩn phải đánh giá tính thích ứng kinh doanh 174 DWS104_Bai7_v1.0011103201 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp  Dự án sản xuất kinh doanh soạn thảo cho chu kỳ đầu tư Vì vậy, cần phải diễn tả nội dung dự án theo phạm vi không gian thời gian cụ thể Người soạn thảo phải thành thạo việc sử dụng biểu bảng, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ để diễn tả nội dung theo chiều  Dự án sản xuất kinh doanh địi hỏi phải có sức thuyết phục chủ đầu tư Vì vậy, người soạn thảo phải rõ sở khoa học định, phải có lập luận rõ ràng, rành mạch, phải có tính tốn xác đáng tin cậy để gây nên sức thuyết phục dự án đồng thời dự án phải có phần kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi dự án 7.2.3.3 Nội dung dự án sản xuất kinh doanh Nội dung dự án sản xuất kinh doanh thường bao gồm: Phần I: Những sở hình thành dự án kinh doanh Trong phần người soạn thảo cần phải trình bày cho nội dung thể rõ vấn đề sau:  Phát làm sáng tỏ quan điểm mở rộng sản xuất kinh doanh định rõ nhiệm vụ kinh doanh  Xác định khả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mới, đặc biệt xác định khả phân đoạn thị trường vị trí kinh doanh doanh nghiệp  Đánh giá điểm mạnh, yếu đơn vị tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh  Khái quát môi trường bên nhằm xác định hội, đe doạ sản xuất kinh doanh  Xác định yếu tố định đến thành công sản xuất kinh doanh  Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh thị trường sản xuất kinh doanh Phần II: Xác định chiến lược sản xuất kinh doanh Đối với chiến lược sản xuất kinh doanh, vào nội dung khái quát lớn, gồm nội dung sau:  Xác định mục tiêu chiến lược  Xác định chiến lược chung cụ thể mặt hoạt động Phần III: Lập kế hoạch triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh Chúng ta cần phải xác định nội dung cụ thể kế hoạch thực chiến lược định như:  Lập kế hoạch marketting  Lập kế hoạch tổ chức nhân lực  Lập kế hoạch xây dựng sở vật chất kỹ thuật kế hoạch sản xuất kinh doanh  Lập kế hoạch nghiên cứu phát triển  Lập kế hoạch tài 175 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Những kế hoạch xác định cho chu kỳ đầu tư Vì vậy, người soạn thảo phải xác định hoạt động theo thời gian không gian thật rõ ràng Phần IV: Xác định hệ thống thông tin điều hành dự án Trong phần chủ yếu xác định nội dung là:  Xác định hệ thống thông tin sản xuất kinh doanh  Hình thành trung tâm điều hành dự án sản xuất kinh doanh Phần V: Phần thực nghiệm đánh giá tính khả thi dự án Nếu có vấn đề cần thực nghiệm thí nghiệm tiến hành đưa vào phần để tăng thêm sức thuyết phục dự án Ví dụ thí nghiệm đánh giá có hiệu Ngồi dự án cần phải có đánh giá thức hội đồng đánh giá chuyên gia tính khả thi dự án 7.2.4 Các giải pháp kinh tế kỹ thuật quản lý kinh tế doanh nghiệp 7.2.4.1 Khái quát chung  Vai trò giải pháp kinh tế kỹ thuật Trong trình thực văn quản lý kinh tế doanh nghiệp, gặp phải cố định thực tế Vì vậy, địi hỏi nhà quản lý phải giải pháp kinh tế kỹ thuật để khắc phục cố nhằm đảm bảo thực văn quản lý kinh tế doanh nghiệp có hiệu Khái niệm Giải pháp kinh tế kỹ thuật quản lý kinh tế doanh nghiệp văn thể điều chỉnh, chỉnh lý hoạt động kế hoạch chiến lược dự án sản xuất kinh doanh xác định Giải pháp kinh tế kỹ thuật có vị trí vơ to lớn cơng tác quản lý nói chung Nó thể tính động, nhậy bén, phản ứng linh hoạt nhà quản lý thay đổi thị trường Nó cịn giúp cho nhà quản lý khai hết khả nguồn lực để nâng cao hiệu kinh doanh Nó giúp cho doanh nghiệp bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh có đe doạ từ bên bên ngồi, gặp khó khăn phải vượt qua  Các loại giải pháp kinh tế kỹ thuật Có loại giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu sau: o 176 Giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm điều chỉnh yếu tố yếu tố kế hoạch, chiến lược, dự án chung Các điều chỉnh động đến tất DWS104_Bai7_v1.0011103201 ... Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp 7.1.3 Các loại văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Hệ thống văn quản lý kinh tế doanh nghiệp bao gồm loại sau:  Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. .. v.v  Các kinh nghiệm nhà lãnh đạo doanh nghiệp, kinh nghiệm chuyên gia nhà chuyên môn quản lý kinh tế 159 Bài 7: Soạn thảo văn quản lý kinh tế doanh nghiệp Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp có... tế doanh nghiệp Khái niệm Văn quản lý kinh tế doanh nghiệp văn xác lập quan hệ kinh tế hoạt động kinh tế doanh nghiệp Quản lý kinh tế doanh nghiệp đòi hỏi phải dựa sở định Một sở hệ thống văn quản

Ngày đăng: 22/01/2013, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w