Giới thiệu Luận văn Thạc sĩ
“NÂNG CAOCHẤTLƯỢNGSOẠNTHẢOVĂNBẢNQUẢNLÝ
TẠI CÁCDOANHNGHIỆP
(TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)”
Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hân
Giáo viên hướng dẫn: TS Lưu kiếm Thanh
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong hoạt động kinh doanh, thông tin có một vai trò hết sức quan trọng, Có thể
nói hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp một phần tùy thuộc vào chấtlượng của hệ
thống vănbản được ban hành. Vănbản là thứ công cụ hiệu quả để thể hiện hình ảnh
và uy tín của mỗi nhà lãnh đạo nói riêng và doanhnghiệp nói chung. Vănbảnban
hành ra có đạt chấtlượng và bảo đảm mục đích đề ra hay không chủ yếu được quyết
định ở khâu soạn thảo. Nếu vănbảnsoạnthảo ra không đảm bảo yêu cầu thì không
những công việc giải quyết không đạt mà còn ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Soạnthảovănbản là công việc thường xuyên và rất quan trọng trong hoạt động
quản lý của cácdoanh nghiệp. Vì vậy công tác soạnthảo VB cần coi trọng đúng mức.
Thể thức trình bày vănbản tuy được qui định rất chi tiết trong Thông tư 55/2005/
TTLT-BNV-VPCP, nhưng nhiều doanhnghiệp chưa thực hiện theo Thông tư này. Về
mặt tư tưởng, cácdoanhnghiệp cho rằng mình không phải cơ quan nhà nước nên
không cần chấp hành theo các qui định của Chính phủ về việc soạn thảo, ban hành
văn bản, dẫn đến doanhnghiệp khá tùy tiện trong việc lựa chọn hình thức vănbản
(công văn, tờ trình, thông báo ). Bên cạnh tình trạng tùy tiện về việc trình bày thể
thức, hình thức, nội dung văn bản, tình trạng chung hiện nay về hành văn trong văn
bản cũng đang có nhiều bất cập.
Đã có nhiều tài liệu, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị làm nền tảng
cho việc soạnthảovănbảntạicác cơ quan, đơn vị, tổ chức. Tuy nhiên, các đề tài này
phần lớn tập trung nghiên cứu việc soạnthảovănbản cho các cơ quanquảnlý nhà
nước, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống việc soạnthảo
văn bảnquảnlý của doanhnghiệp đặc biệt từ khi có Luật DN và TT55
Những lý do trên đây dẫn đến việc tác giả cho rằng việc nghiên cứu đề tài
“Nâng caochấtlượngsoạnthảovănbảnquảnlýtạicácdoanhnghiệp (Từ thực tiễn
thành phố Hồ Chí Minh)” là vấn đề mang tính cấp thiết trong tình hình hiện nay
1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Đề tài được nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng tình hình soạnthảovănbảnquản
lý tạicácdoanhnghiệp đóng trên địa bàn TPHCM đồng thời đề xuất những giải pháp
để nâng caochấtlượngsoạnthảovănbảnquản lý, trong đó có kiến nghị xây dựng
mẫu trình bày cho các loại vănbảnquảnlý thông dụng tạicácdoanhnghiệp
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN GỒM
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành ba chương
Chương 1. Cơ sở lý luận và pháp lý về xây dựng, ban hành cácvănbản
doanh nghiệp.
Ở chương này tác giả tập trung làm rõ các nội dung:
Hệ thống vănbản của doanhnghiệp và đặc trưng của chúng.
Mục tiêu và tiêu chí đánh giá chấtlượngsoạnthảovănbản của doanh nghiệp.
Chương 2. Thực trạng chấtlượngsoạnthảovănbản của doanhnghiệptại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Quá trình tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá hơn 1600 vănbảncác loại
được soạnthảo trong 3 năm 2005, 2006, 2007 của 106 doanhnghiệp điển hình tại
Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy những điểm nổi bật sau đây về chấtlượng
soạn thảovăn bản:
1. Về đội ngũ làm công tác soạnthảovănbảnTạicác DN lớn, DN Nhà nước đa số những người tham gia vào việc soạnthảo
VB đều có trình độ từ đại học trở lên. Tại DN vừa và nhỏ, đặc biệt DN tư nhân, đội
ngũ tham gia soạnthảo VB gồm đủ mọi trình độ nhưng nhìn chung trình độ học vấn
không cao. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng VB được soạnthảo
Về quy trình soạnthảo hiện nay khi được giao soạnthảovănbản người soạn
thảo thường tra cứu cácvănbản đã có sẵn, chỉ cần sửa đổi, “cắt dán” đôi chút từ văn
bản cũ sẽ có vănbản mới hoặc theo thói quen người đi trước trình bày vănbản như
thế nào thì người đi sau nương theo đó mà soạnvănbản mới.Việc này giúp khâu soạn
văn bản tiến hành nhanh chóng nhưng nếu người đi trước làm không chuẩn thì dẫn
đến tình trạng tồn tại một loạt cácvănbản kém chất lượng.
2
2. Về chấtlượng nội dung
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cácvănbản của doanhnghiệp đều xác định rõ
mục tiêu, thể hiện bảnchất hoạt động của DN là lợi nhuận trên cơ sở phù hợp với chủ
trương, chính sách của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của nhà nước. Nhìn
chung nội dung VB đều bảo đảm tính khoa học, tính phổ thông, đơn giản dễ hiểu, phù
hợp với khả năng, trình độ người thực hiện, phù hợp với cuộc sống, các quyết định
đưa ra có thể trở thành hiện thực.
Tuy nhiên, vì lợi ích riêng của doanhnghiệp nên một số vănbản có nội dung
không phù hợp, VB viết ra nhằm mục đích che giấu hoặc hợp thức hoá một hành vi vi
phạm pháp luật. Tính hệ thống của vănbản chưa cao. Nội dung VB không phù hợp
tên gọi của VB. Kết cấu nội dung của từng hình thức vănbản trong hệ thống vănbản
trình bày chưa theo một chuẩn mực nhất định. Thực tế cho thấy cácvănbản như: nghị
quyết, quyết định, kế hoạch, đề án, tờ trình, báo cáo, thông báo, công văn, biên bản ở
mỗi doanhnghiệp được trình bày một cách khác nhau.Từ ngữ sử dụng trong vănbản
còn chưa chính xác, thường mắc lỗi dùng từ khẩu ngữ, đa nghĩa, địa phương, từ thừa,
từ ngoại lai, viết tắt, ghép chữ ghép tiếng tuỳ tiện. Về cú pháp thường sử dụng sai các
loại dấu (,) (.) (;). Lỗi thường gặp nữa là viết câu cụt. Về chính tả thường sai dấu hỏi,
ngã, viết hoa.
Về thể thức vănbảnquảnlý của cácdoanhnghiệp được trình bày nhiều kiểu,
khá tuỳ tiện theo suy nghĩ của người soạn thảo, từ quốc hiệu, tên cơ quanban hành,
số, ký hiệu cho đến nơi nhận văn bản.
Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy việc soạnthảovănbản còn nhiều điểm
chưa thống nhất về quy trình, kỹ thuật soạnthảovănbản là do :
- Về kỹ năng soạnthảovăn bản: vănbản liên quan đến vấn đề gì được giao cho
bộ phận phụ trách vấn đề đó đảm nhiệm soạnthảovănbản nên văn phong chưa chuẩn
xác, chưa đạt yêu cầu;
- Về hình thức, thể thức văn bản: chưa thống nhất, do người soạnthảovănbản
được đào tạo về kỹ thuật soạn thảovănbản ở nhiều khóa khác nhau, trong thời gian
khác nhau, nhiều đơn vị, trường lớp khác nhau … nên khi soạn thảovănbản còn
nhiều điểm không thống nhất, mỗi người áp dụng một cách khác nhau.
Ngoài ra người soạn thảovănbản phải theo “gu” trình bày của giám đốc doanh
nghiệp hoặc các thành viên có trách nhiệm soạnthảo khác. Do vậy, vănbản không
theo qui định chung.
3
Ngoài những nguyên nhân trên chúng tôi cho rằng nguyên nhân chủ yếu của
những hạn chế, thiếu sót, yếu kém về việc soạn thảovănbản quản lý ở doanhnghiệp
tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung là:
- Thiếu hệ thống vănbản quy phạm pháp luật điều chỉnh cụ thể, chi tiết và không
kịp thời về việc soạn thảovăn bản, nhất là hệ thống vănbảnquảnlý của doanh
nghiệp;
- Việc nhận thức tầm quan trọng của việc soạnthảovănbảnquảnlý ở doanh
nghiệp chưa đúng và việc chấp hành không nghiêm những quy định của Nhà nước về
công tác này;
- Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng soạnthảovănbản của cơ quan chức
năng, các trường chưa tốt, chưa kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tế của cán bộ soạn
thảo.
Chương 3. Các định hướng và giải pháp nâng caochấtlượngsoạnthảovănbản
của doanh nghiệp.
Trên cơ sở lý luận về soạnthảo và ban hành văn bản, từ những quy định của
Thông tư 55/2005–TTLT–BNV – VPCP, từ kết quả nghiên cứu, khảo sát thực trạng
chất lượngsoạnthảovănbản của doanhnghiệptại TP. HCM tác giả đề xuất ba nhóm
giải pháp chính nhằm nâng caochấtlượngsoạnthảovănbảnquảnlýtạicácdoanh
nghiệp.
1. Nhóm giải pháp nâng caochấtlượngsoạnthảovănbản của doanh
nghiệp
Hiện nay, chúng ta đã có Thông tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP hướng dẫn cách
trình bày thể thức văn bản. Tuy nhiên, Thông tư này chỉ đi sâu hướng dẫn cách trình
bày vănbản của các cơ quanquảnlý nhà nước, chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh
nghiệp.
Việc ban hành Thông tư hướng dẫn cụ thể cách soạnthảovănbản cho cácdoanh
nghiệp là hết sức cần thiết.
Trong vănbản hướng dẫn cách trình bày thể thức văn bản, theo tác giả có vài
điểm kiến nghị như sau:
4
-Đối với yếu tố Quốc hiệu: có thể không cần trình bày trên VB. Ở phần này cho
phép cácdoanhnghiệp được trình bày logo hoặc các danh hiệu, chứng nhận mà doanh
nghiệp được công nhận. Vì đây là biểu trưng, là hình ảnh, là niềm tự hào của doanh
nghiệp.
-Đối với yếu tố tên cơ quanban hành văn bản: ở phần này đề nghị đối với DN
chỉ cần trình bày tên cơ quanban hành VB mà không trình bày tên cơ quan chủ quản
và cho phép cácdoanhnghiệp được trình bày địa chỉ, điện thoại, email của mình để
tiện việc giao dịch.
- Đối với yếu tố số và ký hiệu: riêng việc ghi tên tắt của cơ quanban hành nên
dùng tên viết tắt giao dịch quốc tế cho ngắn gọn và phù hợp với trào lưu chung.
- Đối với yếu tố địa danh, ngày tháng năm: địa danh đề nghị ghi thống nhất là
thành phố Hồ Chí Minh. Ngày tháng là ngày ký VB.
- Đối với yếu tố tên loại và trích yếu nội dung văn bản: qui định cụ thể về tên
loại và đặc tính sử dụng của từng loại. Đặc biệt phân biệt công văn và tờ trình
Nhưng riêng đối với tờ trình nên qui định có yếu tố kính gửi đặt vị trí bên dưới
trích yếu của VB.
- Đối với yếu tố chữ ký: qui định cụ thể hơn về chữ ký ủy quyền, chữ ký TL, ký
thay, ký thừa ủy quyền.
- Về cách đánh số trang văn bản: nên qui định đánh số theo công thức số thứ tự
trang/ tổng số trang. Thí dụ vănbản gồm 3 trang thì trang 2 được đánh số như sau 2/3.
Việc đánh số như vậy giúp đơn vị nhận VB kiểm tra được là họ đã nhận được đủ số
trang VB chưa.
- Về giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình soạn thảo:để tạo thuận lợi cho DN
trong quá trình soạnthảovăn bản, việc nghiên cứu xây dựng đề cương khái quát cho
từng loại VB là hết sức cần thiết. Từ đề cương khái quát trên, từng DN sẽ cụ thể hóa
cho từng tình huống nhất định, khẩn trương nghiên cứu mẫu hóa vănbản là sự cụ thể
hóa thể thức vănbản hoặc các tiêu chuẩn trình bày vănbản đã được qui định, khẩn
trương chuẩn hóa về chính tả và ngữ pháp tiếng Việt thì việc tiến hành chuẩn hóa hệ
thống thuật ngữ trong VB quản lý. Xây dựng từ điển thuật ngữ hành chính có chất
lượng cao là hết sức cần thiết.
5
2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực; trình độ và phương pháp xử lý; kinh
nghiệm thực tiễn của cán bộ soạn thảo:
Bản thân người được phân công soạnthảo phải bổ sung kiến thức của mình, cập
nhật các thông tin, cácvănbản để có thể kịp thời đổi mới cho phù hợp qui định hiện
hành. Kỹ thuật soạnthảo VB là qui tắc kỹ thuật chuyên môn do đó còn cần đến kinh
nghiệm soạn thảo. Người soạnthảovănbản có kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm
sẽ có cách biên tập vănbản được đánh giá cao, tốt hơn người mới vào nghề.
3. Nhóm giải pháp nâng cao chế độ trách nhiệm; các cơ chế, chế tài; công
tác huấn luyện, tập huấn.
Đánh giá VB dựa trên các nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc pháp chế;
- Nguyên tắc khoa học;
- Nguyên tắc kịp thời;
- Nguyên tắc hiệu quả.
Hằng năm doanhnghiệp tự tổ chức kiểm tra vănbản do doanhnghiệp mình ban
hành. Mục đích của kiểm tra nhằm phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn
bản để kịp thời chấn chỉnh.
Tạo cơ chế để tổ chức, cá nhân, trong doanhnghiệp khi phát hiện vănbản có
dấu hiệu trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo trong quá trình thực hiện có quyền
phản ảnh với doanhnghiệp hoặc cơ quan thông tin đại chúng để sửa đổi hay bãi bỏ
văn bản.
Doanh nghiệp phải kịp thời chấn chỉnh vănbản sai trái.
Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ công tác văn thư cũng là một biện pháp cần
quan tâm. Cùng với hệ thống đào tạo chính qui theo bằng cấp, DN cần phát huy việc
tổ chức bồi dưỡng cho những người mà hoạt động của họ có liên quan đến việc soạn
thảo văn bản.
Các cơ quanquảnlý nhà nước cần có chương trình cụ thể hướng dẫn, cập nhật
các qui định của nhà nước cho các DN.
6
4.Nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, kỹ thuật:
Trong những năm qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác soạn
thảo vănbản được thực hiện ở nhiều cơ quan, tổ chức. Doanhnghiệp không phải là
một ngoại lệ. Phát huy việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ
thông tin vào xử lý công việc từng bước thay thế việc dùng vănbản trong truyền đạt
thông tin, giải quyết công việc có liên quan là một tất yếu khách quan.
Vì vậy, vănbản được chuẩn hóa, được nạp sẵn các mẫu soạnthảo khác nhau để
sử dụng nhiều lần thì việc soạnthảovănbản sẽ nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm
hơn.
Việc ứng dụng những thành tựu trên có đạt hiệu quả hay không cũng cần có
các VB của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui định cụ thể mẫu một số VB
thường gặp, giá trị pháp lý của các VB gửi đi theo con đường mạng máy tính.
Bản thân doanhnghiệp cần coi trọng, quan tâm đến vai trò của vănbản trong
hoạt động quản lý. Người soạnthảovăn bản, người duyệt vănbản không ngừng nâng
cao trình độ soạnthảovăn bản. Có như vậy chúng ta mới có được các sản phẩm có
chất lượng.
7
.
chất lượng soạn thảo văn bản của doanh nghiệp tại TP. HCM tác giả đề xuất ba nhóm
giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo văn bản quản lý tại. việc soạn thảo văn bản, nhất là hệ thống văn bản quản lý của doanh
nghiệp;
- Việc nhận thức tầm quan trọng của việc soạn thảo văn bản quản lý ở doanh
nghiệp