Bài giảng: Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế - ThS. Đỗ Hoàng Yến

162 128 0
Bài giảng: Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế - ThS. Đỗ Hoàng Yến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Bài giảng: Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế - ThS. Đỗ Hoàng Yến. Bài giảng được biên soạn với các nội dung: Những vấn đề chung về văn bản, soạn thảo Văn bản tác nghiệp hành chính, soạn thảo Văn bản quản lý tổ chức, soạn thảo văn bản Hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thương mại, soạn thảo Hợp đồng dân sự.

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD KHOA QUẢN LÝ ­ LUẬT KT Bài giảng SOẠN THẢO VĂN BẢN  QUẢN LÝ KINH TẾ Giảng viên: ThS. Đỗ Hoàng  Yến Thái Nguyên ­ 2014 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đối tượng dạy học   Sinh viên chun ngành quản lý kinh tế 2. Loại hình giờ dạy  Học tín chỉ  1 tiết: 50 phút NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Tài liệu tham khảo 3.1. Giáo trình  Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý kinh tế  và quản trị kinh doanh ­ Trường  đại học kinh tế quốc  dân, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 2008;  Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản ­ Trường đại học  Luật Hà Nội, Nhà xuất bản cơng an nhân dân, 2005 3.2. Tài liệu khác         Thông  tư  số  01/2011/TT­BNV  ngày  19  tháng  01  năm  2011  của  Bộ  Nội  vụ  hướng  dẫn  về  thể  thức  và  kỹ  thuật trình bày văn bản NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4. Mục đích, u cầu mơn học  Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản  nhất về cách thức soạn thảo văn bản quản lý kinh  tế  Tạo điều kiện cho sinh viên thực hành soạn thảo  một số loại văn bản nhất định  Tạo lập thành kỹ năng soạn thảo văn bản cho mỗi  NỘI DUNG MÔN HỌC hương 1. Những vấn đề chung về văn bản hương 2. Soạn thảo Văn bản tác nghiệp hành  hương 3. Soạn thảo Văn bản quản lý tổ chức Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN  BẢN 1.1. Khái niệm, chức năng của văn bản 1.1.1. Khái niệm ­ Văn bản là hình thức thể hiện  và  truyền  đạt  (bằng  ngơn  ngữ  ­  Văn  bản  là  chuỗi  ký hiệu ngơn ngữ nói  viết)  ý  chí  của  cá  nhân  hay  tổ  chung  hay  những  ký  chức  tới  các  cá  nhân  hay  tổ  hiệu  thuộc  một  hệ  chức khác nhằm mục đích thơng  thống  nào  đó,  làm  báo  hay  đòi  hỏi  đối  tượng  tiếp  thành  một  chỉnh  thể  nhận  phải  thực  hiện  những  mang  một  nội  dung,  hành  vi  nhất  định,  đáp  ứng  yêu  ý nghĩa trọn vẹn cầu  của  người  hay  tổ  chức  soạn thảo Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN 1.1.2. Chức năng của văn bản ­ Chức năng thơng tin ­ Chức năng pháp lý ­ Chức năng quản lý điều hành ­ Chức năng văn hóa ­ xã hội và sử liệu Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN 1.2. Phân loại văn bản ­ Theo loại hình quản lý: + Văn bản quy phạm pháp luật + Văn bản hành chính ­ Theo đặc trưng nội dung ­ Theo kỹ thuật chế tác Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN  BẢN ­        Văn  bản  quy  phạm  pháp  luật  là  văn  bản  do  cơ  quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự,  thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc  xử  sự  chung,  được  Nhà  nước  đảm  bảo  thực  hiện  nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng  xã hội chủ nghĩa.  Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN ăn  bản  hành  chính  là  loại  VB  được  sử  dụng  rộng  rãi  trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, chính trị,  xã hội và thường có tỷ trọng lớn trong tổng số văn bản  được ban hành. Loại VB này thường khơng mang tính  quyền  lực,  khơng  đảm  bảo  bằng  sự  cưỡng  chế  nhà  nước,  mà  chỉ  nhằm  mục  đích  quản  lý,  giải  quyết  các  cơng việc cụ thể, thơng tin, phản ánh tình hình hay ghi  chép cơng việc phát sinh… 10 KẾT CẤU CHUNG CỦA VĂN BẢN  HỢP ĐỒNG DÂN SỰ * Phần nội dung •  Đối tượng của hợp đồng; •  Số lượng, chất lượng; •  Giá cả, phương thức thanh toán; •  Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; •  Quyền và nghĩa vụ của các bên; •  Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; •  Giải quyết tranh chấp * Phần ký kết •  Số bản hợp đồng hợp pháp được ký và được các bên lưu  giữ, chữ ký của người đại diện cho các bên.  • Hợp đồng được cơng chứng nhà nước hoặc chứng thực  của UBND cấp có thẩm quyền (theo quy định) 148 SOẠN THẢO  HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN Hợp  đồng  mua  bán  tài  sản  là  sự  thỏa  thuận  giữa  hai  hay  nhiều  người,  trong  đó  bên bán có nghĩa  vụ  chuyển quyền  sở  hữu TS cho bên mua còn bên mua có nghĩa vụ trả cho bên bán  một khoản tiền nhất định tương ứng với giá trị TS đó Đặc điểm: • Bên  bán  phải  là  chủ  sở  hữu  hợp  pháp  của  tài  sản  mua  bán  hoặc được chủ sở hữu hợp pháp ủy quyền • Người  mua  phải  là  người  có  đủ  khả  năng  trở  thành  chủ  sở  hữu đối với tài sản đó • Hai bên có quyền thỏa thuận việc mua bán và các thủ tục • Bên  bán  phải  giao  tài  sản  đúng  chất  lượng  như  trong  hợp 149 đồng đã ký kết SOẠN THẢO  HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN Soạn thảo theo mẫu và lưu ý: • Tên tài sản phải ghi rõ ràng và thống nhất với các giấy  tờ sở hữu (nếu có). Có thể phải ghi cả mã ký hiệu tài  sản và số đăng ký (nếu có); • Ghi  số  lượng  cần  phải  ghi  theo  đơn  vị  đo  lường  và  phương thức xác định số lượng; • Chú  ý  chất  lượng  biểu  hiện  bên  ngồi  và  chất  lượng  tiềm  ẩn bên trong   Phải có thỏa thuận chất lượng sử  dụng  trong  một  khoảng  thời  gian  nhất  định  và  thỏa  thuận về sự cố khi xảy ra; • Giá cả phải ghi  rõ giá  bán và  các  điều  kiện ràng buộc  kèm  theo  như:  vận  chuyển,  bốc  xếp,  lắp  đặt,  chạy  150 SOẠN THẢO  HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN Soạn thảo theo mẫu và lưu ý: • Thanh  tốn  phải  ghi  rõ  thời  gian  thanh  toán,  số  lần  thanh  toán,  lượng  thanh  toán  mỗi  lần,  các  điều  kiện  ràng buộc nghĩa vụ thanh tốn; • Chuyển  giao  tài  sản  phải  ghi  rõ  thời  gian,  địa  điểm,  các điều kiện ràng buộc trong chuyển giao; • Trách  nhiệm  các  bên  trong  thực  hiện  hợp  đồng  cần  xác định rõ trách nhiệm phối hợp với nhau, các chế tài  cần thiết để đảm bảo thực hiện hợp đồng; • Các thỏa thuận khác cần xác định rõ trên cơ sở pháp  luật quy định 151 SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ   HĐ  thuê  nhà  là  sự  thỏa  thuận  giữa  hai  bên,  trong  đó  bên cho thuê có NV chuyển giao phần nhà cho bên thuê sử  dụng  đúng  thỏa  thuận  về  diện  tích,  giá  cả  và  địa  điểm  trong một thời hạn xác định, bên thuê nhà có NV trả tiền  thuê  nhà  và  có  quyền  sử  dụng  nhà  th  theo  thỏa  thuận  trong HĐ Đặc điểm của hợp đồng th nhà •Đây là loại hợp đồng song vụ •Là loại hợp đồng ưng thuận •Là loại hợp đồng có đền bù •HĐ  thuê  nhà  chỉ  chuyển  quyền  sử  dụng  nhà  từ  người  cho  thuê  sang  người  thuê,  chứ  không  chuyển  quyền  sở  152 SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG TH NHÀ Soạn thảo theo mẫu và lưu ý: • Phải ghi rõ nhà cho th cụ thể: Địa chỉ; Diện tích cho th  (phải thỏa thuận chi tiết);… • Thời hạn th nhà phải ghi. Muốn th tiếp phải báo trước  chủ nhà … ngày trước khi hợp đồng hết hạn • Phải ghi rõ nhà cho th có kèm theo đồ đạc gì. Nếu có kèm  theo đồ đạc thì phải thống kê số lượng, chất lượng, ghi rõ  thực trạng của tất cả các đồ đạc và những thỏa thuận khác  về trách nhiệm, quyền lợi trong việc sử dụng những đồ đạc  đó; • Về giá cả th nhà, phải ghi rõ ràng, rành mạch từng khoản 153 mục như: tiền nhà, tiền điện, trật tự trị an… • Quy định cụ thể về phương thức thanh tốn SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG TH NHÀ Quyền và nghĩa vụ của bên cho th nhà: • Giao nhà đúng thời gian quy định trong hợp đồng. Bảo dưỡng,  sửa chữa kịp thời những hư hỏng liên quan đến nhà cho th.  Phải nộp thuế nhà đất theo quy định của pháp luật • Hủy HĐ khi bên th nhà có một trong những hành vi cụ thể • Lấy  lại  nhà  ở  khi  hết  hạn  hợp  đồng  (Nếu  hợp  đồng  không  quy  định  thời  hạn  thuê,  phải  báo  cho  bên  thuê  biết  trước  6  tháng).  • Bồi  thường  mọi  thiệt  hại  về  vật  chất,  sức  khỏe  gây  ra  cho  bên th nhà nếu nhà bị sụp đổ do khơng sửa chữa kịp thời.  • Phải hướng dẫn bên th thực hiện đúng các quy định của nhà  154 nước về tạm trú, tạm vắng.  • Giám  sát  bên  thuê  sửa  chữa  các  thiết  bị  điện,  nước,  các  vật  dụng trong nhà do bên thuê làm hỏng SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHO VAY HĐ  cho  vay  là  sự  thỏa  thuận  của  các  bên,  trong  đó  người  cho vay giao cho người vay một số tiền hoặc vật làm sở hữu,  đến kỳ hạn theo hợp đồng, bên vay có nghĩa vụ trả lãi và hết  hạn hợp đồng, phải trả tồn bộ số tiền vay hoặc hiện vật đó  cho người cho vay, cộng thêm một số lợi ích vật chất mà hai  bên đã cam kết theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp  luật Đặc điểm của hợp đồng cho vay: • Cho vay tiền, vàng bạc đá q là cho th một lượng tài sản  cá nhân nhất định   phải có một thỏa thuận ràng buộc đặc  155 biệt tin tưởng nhau hoặc bằng thế chấp, cầm cố tài sản • Phải quy định chặt chẽ trong việc giám sát lẫn nhau và trách  nhiệm với nhau trong hợp đồng cho vay SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHO VAY Soạn theo mẫu và lưu ý: • Phải có điều khoản giám sát mục đích sử dụng tài sản vay • Nếu là vàng bạc, đá q thì phải chi tiết hóa về hàm lượng, độ  tinh khiết, trọng lượng và nơi đánh giá mà cả 2 bên đều tin cậy; • Xác  định cụ thể lãi suất:  Thời gian tính lãi suất; Mức lãi suất;  Thời điểm thanh tốn lãi suất (Thanh tốn theo kỳ hạn hay thanh  tốn cả gốc và lãi khi hết hạn); • Quy định rõ về vấn đề thế chấp tiền vay và cách xử lý tài sản  thế chấp khi bên vay khơng thực hiện đúng như đã cam kết • Quy định rõ việc xử lý đối với việc người vay chậm trễ, khơng  trả lãi đúng hạn, vấn đề vỡ nợ, … • Cần có quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền lợi của mỗi bên 156 khi một bên muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG LAO  ĐỘNG HĐ  lao  động  là  sự  thoả  thuận  giữa  người  lao  động  và  người  sử  dụng  lao  động  về  việc  làm  có  trả  cơng,  điểu  kiện lao động và về quyền và nghĩa vụ của các bên trong  quan hệ lao động * Đặc điểm của hợp đồng lao động • Hợp đồng lao động phải ký kết bằng văn bản và mỗi bên giữ  một bản như nhau; • Hợp  đồng  lao  động  phải  được  thoả  thuận  trên  cơ  sở  luật  pháp  và  đạo  đức  xã  hội.  Vì  vậy,  khi  thoả  thuận  các  điều  khoản  phải  dựa  trên  cơ  sở  quy  định  của  luật  pháp  và  chính  157 sách của nhà nước; • Hợp đồng lao động còn phải dựa trên cơ sở các văn bản của  người sử dụng lao động.  SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG LAO  ĐỘNG Các loại hợp đồng lao động • Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn  là hợp đồng  lao  động  khơng  quy  định  thời  hạn  của  hợp  đồng.  Hợp  đồng sau khi được ký kết là có hiệu lực đến khi người lao  động về hưu hoặc khi có quyết định hợp pháp nào đó huỷ  bỏ hợp đồng thì hợp đồng hết hiệu lực; • Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 năm đến 3 năm  là hợp đồng lao động mà các các bên xác định thời điểm  bắt  đầu  và  thời  điểm  kết  thúc  hợp  đồng  có  thời  hạn  từ  1năm đến 3 năm • Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc 158 nhất định mà thời gian dưới 12 tháng SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG LAO  ĐỘNG Soạn thảo Hợp đồng theo mẫu và lưu ý: • Ghi rõ loại hợp đồng; • Thời hạn hợp đồng; • Nơi làm việc: Phải được ghi cụ thể từ bộ phận nhỏ đến bộ  phận lớn và cơ sở sử dụng lao động; • Chức vụ phải ghi theo chức danh cán bộ công nhân viên của  đơn vị quy định. Không được phép ghi tên công việc; • Công  việc  phải  làm  ghi  theo  tiêu  chuẩn  chức  danh  cán  bộ  công nhân viên quy định trong phần nhiệm vụ. Không được  phép ghi tắt, ghi chung chung “do đơn vị phân cơng”; • Thời  gian  làm  việc  phải  ghi  rõ  cả  ngày  hay  theo  ca,  ghi  rõ 159 thời  gian  cố  định,  thời  gian  linh  hoạt,  làm  thêm  giờ,  ngoài  SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG LAO  ĐỘNG Soạn thảo Hợp đồng theo mẫu và lưu ý: • Quy  định  rõ về dụng cụ lao  động: loại cơng cụ, u cầu  sử  dụng  dụng  cụ,  các  quy  định  cụ  thể  về  sử  dụng  dụng  cụ. Nếu người lao động tự trang bị về dụng cụ lao động  thì ghi rõ khốn chi phí dụng cụ lao động là bao nhiêu; • Ghi cụ thể điều kiện lao động và phụ cấp (nếu có); • Nghĩa vụ của người lao động theo quy định đơn vị và pháp  luật; • Quyền hạn của người lao động theo quy định đơn vị và PL • Quyền  lợi  của  người  lao  động:  Tiền  lương  hoặc  tiền  160 cơng; các loại phụ cấp, thưởng, phúc lợi xã hội,… SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG LAO  ĐỘNG Soạn thảo Hợp đồng theo mẫu và lưu ý: • Nghĩa vụ của người sử dụng lao động cần được xác định  cụ  thể.  Nếu  có  thỏa  ước  lao  động  tập  thể  thì  xác  định  theo thoả ước lao động tập thể • Quyền hạn của người sử dụng lao động cần xác định rõ  theo quy định của pháp luật, quy chế pháp quy của đơn vị.  Ví dụ: điều chuyển người lao  động, kỷ luật, tạm ngừng  việc, thay đổi, tạm hỗn, chấm dứt hợp đồng lao động… • Những điều khoản thoả thuận khác được hai bên xác định  cần  được  ghi  một  cách  cụ  thể  (dựa  trên  cơ  sở  quy  định  của pháp luật hiện hành). Ví dụ: hưởng lương tháng 13, 161 14; trợ cấp ốm đau, khó khăn… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &  QTKD KHOA QUẢN LÝ ­ LUẬT KT ... Tạo điều kiện cho sinh viên thực hành soạn thảo một số loại văn bản nhất định  Tạo lập thành kỹ năng soạn thảo văn bản cho mỗi  NỘI DUNG MƠN HỌC hương 1. Những vấn đề chung về văn bản hương 2. Soạn thảo Văn bản tác nghiệp hành ... Sinh viên chun ngành quản lý kinh tế 2. Loại hình giờ dạy  Học tín chỉ  1 tiết: 50 phút NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3. Tài liệu tham khảo 3.1. Giáo trình  Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ­ Trường ... + Về các loại văn bản Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN 1.3. Những u cầu chung về soạn thảo văn bản 1. u cầu về hình thức văn bản 2. u cầu về nội dung văn bản 3. u cầu về ngơn ngữ, văn phong

Ngày đăng: 04/02/2020, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan