Các chức năng của quản lý kinh tế
Trang 1CÁC CHỨC NĂNG CỦA
QUẢN LÝ KINH TẾ
Chương 3
Trang 2Chức năng quản lý kinh tế là hình thức biểu thị sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý kinh tế lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà quản lý kinh tế đặt ra
Nó là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải thực hiện theo phương hướng tác động, theo nội dung tác động và theo giai đoạn tác động…để đạt mục đích và mục tiêu quản lý đề ra.
Trang 3SƠ ĐỒ: CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ
Các chức năng quản lý
Các chức năng quản lý kinh tế theo giai đoạn tác động
Chức năng đối nội
Quản lý nhân lực
Quản lý tài chính
Quản lý sản xuất và công nghệ
Quản lý khách hàng, thị trường
Hoạch định
Tổ chức
Điều hành
Kiểm tra
Trang 4Chức năng đối nội của quản lý kinh tế vĩ mô bao gồm: Ban hành và bảo vệ pháp chế, ổn định và phát triển kinh tế và điều chỉnh xã hội, điều
chỉnh kinh tế
3.1 Các Chức năng quản lý kinh tế theo
phương hướng tác động
4.1.1 Chức năng đối nội của quản lý kinh tế vĩ
mô:
Trang 5Sơ đồ: Các chức năng đối nội của quản lý kinh tế vĩ mô
Các chức năng đối nội của quản lý kinh tế vĩ mô
Ban hành và bảo vệ pháp
chế Ổn định và phát triển kinh tế Điều chỉnh xã hội, điều chỉnh kinh tế
*Xác lập khuôn khổ
pháp luật cho nền kinh
tế hoạt động, bao gồm:
-Luật về chế độ sở hữu
kinh tế
-Luật cạnh tranh
…
*Kiểm tra, kiểm soát
việc thực thi pháp luật
trong hoạt động kinh
tế….
*Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
-Bảo đảm sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội cho mọi người an tâm sản xuất kinh doanh
*Xây dựng cơ sở hạ tầng bảo đảm điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế
*Dẫn dắt và hỗ trợ cho phát triển thông qua kế hoạch và chính sách kinh tế
*Hoạch định và thực hiện chính sách xã hội
*Phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp
-Không ngừng hoàn thiện và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, CNH, HĐH.
-Gắn phát triển kinh tế với văn hoá, tư tưởng, gắn phát triển kinh tế với sự ổn định về chính trị.
-Xoá bỏ khoảng cách giàu nghèo phi đạo lý trong xã hội, đầu tư cho giáo dục – đào tạo và các chính sách xã hội khác …
Trang 63.1.2 Các chức năng đối nội của quản lý
kinh tế vi mô
Chức năng đối nội của quản lý kinh tế vi mô
Điều chỉnh và xử lý các xung đột, mâu thuẫn giữa các cá nhân, các phân hệ trong hệ thống
Trang 73.1.3 Chức năng đối ngoại của quản lý kinh tế vĩ mô
-Phát triển quan hệ hợp tác đa phương, cùng có lợi giữa các quốc gia, các khu vực, các khối nước…
-Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia -Chống và ngăn ngừa các tác động xấu đến kinh tế đất nước -Phát huy ảnh hưởng của đất nước ra bên ngoài.
3.1.4.Chức năng đối ngoại của quản lý kinh tế vi mô
-Tuân thủ luật pháp và thông lệ
-Chấp nhận cạnh tranh lành mạnh để tồn tại.
-Mở rộng liên doanh liên kết trong và ngoài nước
-Chống và tránh hiểm hoạ có thể gây ra cho hệ thống từ bên ngoài.
Trang 83.2 Các chức năng quản lý kinh tế theo giai đoạn tác động
3.2.1 Chức năng quản lý kinh tế vĩ mô theo giai đoạn tác động
Các chức năng quản lý kinh tế vĩ mô theo giai đoạn tác động
Xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý kinh tế
Tổ chức các hệ thống kinh tế
Kiểm tra, kiểm soát hoạt động nền kinh tế
Điều chỉnh và tìm kiếm các biện pháp phát triển
Trang 93.2.2 Chức năng quản lý kinh tế vi mô theo giai đoạn tác động
Các chức năng quản lý kinh tế vi mô theo giai đoạn tác động
Hoạch
đạo
Kiểm tra, kiểm soát
Điều chỉnh và đổi mới.
Trang 103.3 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ THEO NỘI DUNG
(LĨNH VỰC) TÁC ĐỘNG
Các chức năng quản lý kinh tế vĩ mô theo nội dung tác động
Quản lý các hoạt động quản lý
…
-Tạo đủ chỗ làm việc
cho mọi công dân có
sức khoẻ và trong độ
tuổi lao động
-Việc làm phải đem
lại thu nhập cao cho
người lao động.
-Có chính sách phát
hiện bồi dưỡng, đào
tạo, sử dụng nhân tài
cho đất nước.
-Có chính sách nhân
lực phù hợp cho các
vùng…
-Xác định các khoản thu chi của xã hội
-Xác định các khoản thu của đất nước.
-Cân đối lành mạnh thu chi tiền tệ, tài chính.
-Chứng minh thiện chí sẳn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
-Phát triển thực lực kinh tế của đất nước làm cơ sở cho quan hệ kinh tế quốc tế
-Nétránh các hiểm hoạ xâm lược từ bên ngoài.
-Tận dụng các nguồn lực thông qua quan hệ đối ngoại
-Luôn giữ vững và cụ thể hoá các định hướng phát triển của đất nước.
-Không ngừng đổi mới và cụ thể hoá bộ máy quản lý phù hợp với sự biến đổi kinh tế của đất nước -Ngăn chặn sự thoái hoá, biến chất của đội ngũ công chức và viên chức nhà nước
Trang 11Các chức năng quản lý kinh tế
vi mô theo nội dung tác động
Quản lý
sản xuất Quản lý nhân lực Quản lý tài chính Thương mại
Trang 12CHƯƠNG 4 TỔ CHỨC TRONG QUẢN LÝ
4.1 Khái niệm, cơ cấu và vai trò của tổ chức
4.1.1 Khái niệm:
Một tổ chức là hệ thống những hoạt động của
nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý
thức.
Công việc tổ chức là thành lập các đơn vị cần
thiết theo yêu cầu hoạt động của một tổ chức
(doanh nghiệp) Nó còn bao hàm việc xác lập các
mối quan hệ về mọi mặt, nhất là về nghĩa vụ và
quyền hạn, giữa các cá nhân và đơn vị trong tổ chức đó nhằm hình thành một môi trường thuận lợi cho các hoạt động để đạt đến mục tiêu chung của tổ
chức.
Trang 13-Công việc tổ chức của một tổ chức thường
được xem xét trên ba mặt: tổ chức bộ máy, tổ chức công việc và tổ chức nhân sự.
Công việc tổ chức có những đặc điểm chung
là:
-Kết hợp các nỗ lực của các thành viên: khi
các cá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp hoạt động thì nhiều công việc phức tạp và to lớn có thể được hoàn thành Sự kết hợp các nỗ lực sẽ làm tăng lên sự đóng góp của mỗi cá
nhân Sức mạnh của một tập thể thống nhất bao giờ cũng lớn hơn của một cá nhân riêng
lẻ.
Trang 14-Có mục đích chung: Có mục tiêu chung sẽ đem lại cho các thành viên của tổ chức mục đích nhằm để
tập hợp nhau lại, do đó sẽ thực hiện được các nổ lực kết hợp của các cá nhân trong tổ chức đó.
-Phân công lao động: Trên cơ sở phân chia công việc theo chuyên môn cho các thành viên mà một tổ chức có thể sử dụng nguồn nhân lực của nó một cách hiệu quả.
-Hệ thống thứ bậc quyền lực: Quyền lực là quyền
điều khiển hoạt động của những người khác Nếu
không có một hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp các cố gắng của các thành viên sẽ rất
khó khăn.
Trang 154.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý :
4.1.2.1 Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất
định, được bố trí theo các cấp quản lý nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức.
Trang 164.1.2.2 Những yêu cầu chính đối với mọi cơ cấu tổ
chức:
-Khoa học; Cân đối; Hợp lý; Linh hoạt; Đơn giản và hiệu quả; Phù hợp với hoàn cảnh thực tế; Phù hợp với đòi hỏi của các qui luật khách quan ; Ổn định và tin cậy …
4.1.2.3 Những yêu cầu khi thiết kế và xây dựng cơ cấu tổ chức:
Khi tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức, nhà quản trị cần căn cứ vào 4 yếu tố: mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp; môi trường kinh doanh; công nghệ và năng lực, trình độ của nhân lực.
Trang 174.1.2.4 Mục tiêu của tổ chức quản lý:
Những mục tiêu cơ bản của công tác tổ chức trong một đơn vị thường nhằm đến là:
-Xây dựng một bộ máy quản lý có hiệu quả; Xây dựng nề nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh; Tổ
chức công việc một cách khoa học; Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời các mặt yếu kém trong tổ chức; Phát huy hết sức mạnh của nguồn lực sẵn có; Tạo điều kiện cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn
cảnh.
Trang 184.1.2.4 Vai trò của công việc tổ chức
Khi công tác tổ chức được thực hiện tốt, khoa học thì mọi quá trình quản trị sẽ được thực hiện thành
công.
Vai trò của công tác tổ chức:
- Khi thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lý thì sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý.
- Nếu có một cơ cấu tổ chức hợp lý thì công việc
thực thi các nhiệm vụ quản lý sẽ có hiệu quả và từ đó mục tiêu chung của tổ chức sẽ được thực hiện.
- Công việc tổ chức tốt sẽ có tác động tích cực đến việc ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Trang 194.2 Phương pháp phân chia bộ phận trong cơ cấu tổ chức
4.2.1 Phân chia theo tầm hạn quản lý (Span of
Management)
4.3.1.1 Khái niệm:
Tầm hạn quản lý là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên thuộc cấp mà một nhà quản lý có thể điều khiển công việc của một cách tốt nhất.
Tầm hạn quản lý tốt nhất thông thường là từ 3 –
10 nhân viên thuộc cấp Tuy nhiên, có thể tăng lên
đến 12, 15 người nếu nhân viên dưới quyền chỉ làm
những việc đơn giản, và giảm xuống 2, 3 người nếu
nhân viên cấp dưới phải làm những công việc phức
tạp Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào trình độ của nhà quản lý
Trang 204.2.1.2 Tầng nấc quản lý:
Tầm hạn quản lý có liên quan đến các tầng nấc trong tổ chức Có 2 dạng tầng nấc chính là: mô hình tổ chức cao (nhiều tầng nấc) và mô hình thấp (ít tầng nấc).
Nếu cùng một số lượng nhân viên bằng
nhau thì tổ chức sẽ có ít tầng nấc (mô hình
thấp) khi tầm hạn quản lý rộng, nghĩa là mỗi nhà quản lý phải điều khiển số đông người và ngược lại, sẽ có nhiều tầng nấc khi tầm hạn quản lý hẹp, bộ máy tổ chức sẽ theo mô hình cao.
Trang 21Ví dụ: Nếu có 1 đơn vị với 20 nhân viên, khi tầm quản lý là 20 thì đơn vị đó chỉ có 2 tầng nấc là giám đốc và nhân viên, nhưng khi tầm quản lý chỉ có 3 thì tổ chức phải có 4 tầng nấc.
Trang 22NV NV
GÑ
Hình 6.1: Moâ hình thaáp: 2 taàng naác
Trang 23PGÑ PGÑ
NV
QTV
Hình 6.2: Moâ hình cao
Trang 24Việc xác định tầm hạn quản lý rộng hay
hẹp phụ thuộc vào năng lực quản lý của các nhà quản lý Thông thường, tầm hạn quản lý rộng chỉ phù hợp với nhà quản lý có trình độ năng lực, khi các quản trị viên cấp dưới và
nhân viên có trình độ chuyên môn khá, công việc ổn định, cấp dưới được ủy quyền hành
động nhiều Ngượi lại, khi năng lực quản lý bị hạn chế, trình độ cấp dưới không cao, hay
công việc thường xuyên thay đổi, phức tạp thì tầm quản lý hẹp sẽ phù hợp hơn.
Trang 25Việc tăng giảm tầm hạn quản lý có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức, nhất là liên quan đến vấn đề chi phí.
Theo Stephen P Robbins, nếu một doanh nghiệp có 4096 công nhân, tầm hạn quản lý là 4, thì tầng nấc là 7 và số lượng quản trị viên của doanh nghiệp sẽ là
1365 Còn nếu tầm quản trị là 8, thì cấp quản trị là 5 và số lượng quản trị viên các cấp là 585 Doanh
nghiệp giảm được 780 quản trị viên Trong điều kiện lương bình quân của một quản trị viên ở Mỹ là 35.000 USD/năm thì doanh nghiệp trên tiết kiệm được
35.000$ x 780 = 27.300.000 USD/năm.
Trang 26Tầm hạn QT =4 Tầm hạn QT = 8 Số lượng QTV = 1365 Số lượng QTV = 585
1 4 16 64 256 1024 4096
1 8 64 512 4096
Trang 274.2.2- Phân chia theo thời gian:
Đây là một hình thức phân chia bộ phận
lâu đời nhất Hình thức này thường áp dụng
đối với cấp thấp nhất trong tổ chức, đó là việc tổ chức hoạt động theo ca, kíp Việc phân chia này phù hợp với các tổ chức phải hoạt động
liên tục để khai thác cao nhất công suất máy móc.
Trang 284.2.3- Phân chia theo chức năng:
Đây là sự phân bố các bộ phận chuyên môn theo chức năng hoạt động
Việc phân chia này được áp dụng khá rộng rãi trong thực tế Ưu điểm của cách phân chia này là đảm bảo thực hiện được các chức năng chủ yếu của tổ chức và phát huy được kiến
thức chuyên môn Tuy nhiên, việc phân chia
này, cũng có nhược điểm là nhiều khi mục tiêu chung của tổ chức bị lãng quên khi các bộ
phận chỉ lo thực hiện chức năng riêng của
mình.
Trang 294.2 4- Phân chia theo lãnh thổ địa lý:
Sự phân chia này căn cứ vào sự hoạt động của
doanh nghiệp trên nhiều địa bàn khác nhau Tại mỗi khu vực địa lý, việc tổ chức ở chi nhánh doanh
nghiệp đó cũng có đầy đủ các bộ phận chức năng
như ở tại văn phòng công ty.
Việc phân chia này có ưu điểm là sử dụng được
các nguồn nhân lực tại chỗ do đó tiết kiệm chi phí và thời gian, hiểu rõ hơn về thị trường khu vực và có
thể phát huy được các kỹ năng chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tế khu vực đó.
Tuy nhiên, mô hình này cũng có nhược điểm là
việc tổ chức bộ máy bị trùng lắp, bộ máy tổ chức
cồng kềnh, làm gia tăng chi phí, dể xảy ra xung đột giữa mục tiêu của văn phòng khu vực với mục tiêu chung …
Trang 304.2.5- Phân chia theo sản phẩm:
Đây là cách tổ chức của một doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau, do đó,
phải thành lập nhiều bộ phận chuyên kinh doanh theo từng loại sản phẩm Ưu điểm của cách phân chia này là nâng cao trình độ chuyên môn hóa trong sản xuất kinh doanh, nhưng cũng có nhược điểm như cách phân chia theo khu vực địa lý.
Trang 314.2.6- Phân chia theo khách hàng:
Căn cứ vào các nhóm khách hàng mà phân chia các bộ phận cho phù hợp Cách tổ chức này thường được áp dụng cho các cơ sở kinh doanh các lĩnh vực dịch vụ như: Tư vấn pháp luật, trường học …
4.2.7- Phân chia theo quy trình công nghệ và thiết
bị kỹ thuật:
Một xí nghiệp chia việc sản xuất của mình theo
qui trình công nghệ sản xuất như: bộ phận cưa, bộ
phận bào, bộ phận đục đẻo, bộ phận lắp ráp, bộ phận sơn trong một xí nghiệp chế biến gỗ.
Trang 324.3 Tổ chức hoạt động quản lý hệ thống kinh tế quốc dân
4.3.1 Khái niệm và nội dung
4.3.1.1 Khái niệm
Tổ chức hoạt động quản lý hệ thống kinh tế quốc dân là sự liên
kết các hoạt động của con người, các bộ phận và các quá trình
trong nền kinh tế quốc dân thành một hệ thống hợp lý với một cơ cấu, một cơ chế vận hành, một phương hướng và một mục tiêu
phát triển nhất định nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho hoạt động
của một hệ thống
4.3.1.2 Nội dung của tổ chức hoạt động quản lý hệ thống kinh tế quốc dân:
Tổ chức hoạt động quản lý hệ thống kinh tế quốc dân bao gồm 2 bộ phận chủ yếu:
-Tổ chức cơ cấu cho chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý
(phần tĩnh)
-Tổ chức quá trình cho chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý
(phần động)
Trang 33Tổ chức cơ cấu,
chức năng và nhân
sự bộ máy quản lý
kinh tế quốc dân
(Tĩnh)
Tổ chức hoạt động quản lý hệ thống kinh tế quốc dân
Tổ chức hệ thống chủ thể
quản lý kinh tế quốc dân Tổ chức hệ thống đối tượng bị quản lý kinh tế quốc dân
Tổ chức quá trình quản lý kinh tế quốc dân (Động)
Tổ chức hoạt động của những tập thể người lao động và các hoạt động sản xuất – kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
Tổ chức cơ cấu kinh tế quốc dân (Tĩnh) Tổ chức quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân (Động)
Sơ đồ: Nội dung của tổ chức quản lý hệ thống kinh tế quốc dân
Trang 3454.3.2 Xác định mô hình kinh tế quốc dân
Để tổ chức quản lý hệ thống kinh tế quốc dân trước hết phải xác định mô hình tổng quát của nền kinh tế quốc dân
*Đặc trưng của một hệ thống kinh tế quốc dân:
-Định hướng phát triển của mô hình về mặt kinh tế, xã hội và
-Tốc độ phát triển và bước đi, nhất là về mặt giải quyết mối quan hệ phát triển giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng như cách đi tuần tự và đi tắt trong khoa học và công nghệ, giữa các
mặt kinh tế, chính trị và xã hội
-Các giải pháp lớn bảo đảm cho mô hình kinh tế phát triển
Trang 354.3.3 Tổ chức hệ thống chủ thể quản lý nền kinh tế quốc dân:
4.3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
*Những vấn đề chung:
*Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế là một hệ thống các cơ quan nhà nước được phân công chuyên môn hoá với những chức
năng, trách nhiệm và quyền hạn nhất định
Những yếu tố cơ bản cấu thành bộ máy quản lý kinh tế của nhà nước bao gồm:
-Các cơ quan quản lý ở các khâu và các cấp quản lý với những chức năng và quyền hạn nhất định Các cơ quan này đóng vai trò chủ thể quản lý hoặc đối tượng bị quản lý tuỳ theo vị trí tương đối của chúng -Các khâu quản lý: Kế hoạch, tài chính, ngân hàng, lao động….
-Các cấp quản lý, ví dụ: Cấp trung ương và cấp địa phương
-Các mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý, bao gồm: Các mối quan hệ chỉ đạo mệnh lệnh, các mối quan hệ phối hợp, các mối quan hệ định hướng và tư vấn Các mối quan hệ này hình thành theo phương dọc và phương ngang