Luận văn thạc sĩ so sánh sự tích tụ vi nhựa ở một số loài tôm nuôi và tôm tự nhiên tại thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

77 3 0
Luận văn thạc sĩ so sánh sự tích tụ vi nhựa ở một số loài tôm nuôi và tôm tự nhiên tại thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ BÍCH HẰNG SO SÁNH SỰ TÍCH TỤ VI NHỰA Ở MỘT SỐ LỒI TƠM NI VÀ TƠM TỰ NHIÊN TẠI THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 84 20 114 Người hướng dẫn: TS VÕ VĂN CHÍ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “So sánh tích tụ vi nhựa số lồi tơm ni tơm tự nhiên Thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Chí Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố với cơng trình nghiên cứu Nếu có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn Học viên Trần Thị Bích Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Văn Chí tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Liêm - Cố vấn học tập lớp Cao học Sinh học thực nghiệm K23 đồng hành, giúp đỡ lớp trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Sinh học ứng dụng - Nông nghiệp thuộc khoa Khoa học tự nhiên, Ban Giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học ban phòng khác trường Đại học Quy Nhơn hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè lớp SHTN K23 đồng hành hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu! Dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn tơi hồn thiện Bình Định, tháng 09 năm 2022 Học viên Trần Thị Bích Hằng LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chất thải nhựa - vi nhựa 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh vi nhựa 1.2 Tác hại ô nhiễm vi nhựa 1.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường 1.2.2 Ảnh hưởng đến sinh vật 10 1.2.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 11 1.2.4 Ảnh hưởng đến kinh tế -xã hội 13 1.3 Những nghiên cứu vi nhựa số động vật thủy sinh 13 1.3.1.Tình hình nghiên cứu nhiễm vi nhựa số loài động vật thủy sinh giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nhiễm vi nhựa số loài động vật thủy sinh Việt Nam 16 1.4 Sơ lược vài đặc điểm lồi tơm nghiên cứu 18 1.4 1.Tôm sú (Penaeus monodon) 19 1.4.2 Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 20 1.4.3 Tôm đất (Metapenaeus ensis) 20 1.4.4 Tôm rằn (Penaeus semisulcatus) 21 1.5 Vài nét vùng ven biển Thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 22 1.5.1 Vị trí địa lý dân số 22 1.5.2 Đặc điểm tự nhiên 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp thu mẫu 29 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích mẫu 29 2.4.3 Kiểm soát nhiễm vi nhựa 30 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Mật độ vi nhựa ống tiêu hóa lồi tơm nghiên cứu 32 3.1.1 Mật độ vi nhựa tích tụ lồi tơm hai mùa 32 3.1.2 Mật độ vi nhựa tích tụ lồi tơm mùa 36 3.2 Kích thước vi nhựa tích tụ ống tiêu hóa lồi tơm nghiên cứu 43 3.2.1 Kích thước vi nhựa dạng sợi 43 3.2.2 Kích thước vi nhựa dạng mảnh 46 3.3 Màu sắc vi nhựa tích tụ lồi tơm 48 3.3.1 Màu sắc sợi vi nhựa tích tụ lồi tơm 48 3.3.2 Màu sắc mảnh vi nhựa tích tụ lồi tơm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 1.1 Về mật độ vi nhựa 53 1.2 Về kích thước vi nhựa 55 1.3 Về màu sắc vi nhựa 55 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤC LỤC ……………………………………………………………….68 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Tên bảng Kết so sánh mật độ sợi vi nhựa lồi tơm theo mùa Kết so sánh mật độ mảnh vi nhựa lồi tơm theo mùa Kết so sánh tổng số vi nhựa tích tụ lồi tơm theo mùa Kết so sánh mật độ sợi vi nhựa lồi tơm theo mùa Kết so sánh mật độ mảnh vi nhựa lồi tơm theo mùa Kết so sánh mật độ tổng số vi nhựa lồi tơm theo mùa Bảng 3.7 Tương quan số vi nhựa ăn vào khối lượng tôm Trang 32 34 35 38 39 41 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa Nguồn phát sinh đường di chuyển vi nhựa môi trường biển Trang Hình 1.3 Tơm sú (Penaeus monodon) 19 Hình 1.4 Tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 20 Hình 1.5 Tơm đất (Metapenaeus ensis) 21 Hình 1.6 Tơm rằn (Penaeus semisulcatus) 22 Hình 1.7 Bản đồ hành Thị xã Hồi Nhơn 23 Hình 1.8 Vùng ven biển Thị xã Hồi Nhơn 24 Hình 1.9 Rác thải khu vực triền bờ cửa biển Tam Quan 26 Hình 1.10 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 1.10: Rác thải nơi neo đậu tàu thuyền cửa biển Tam Quan Vị trí thu mẫu vùng ven biển thị xã Hồi Nhơn Sự phân bố kích thước sợi vi nhựa ghi nhận loài tơm mùa mưa Sự phân bố kích thước sợi vi nhựa ghi nhận lồi tơm mùa khơ Sự phân bố diện tích mảnh vi nhựa ghi nhận bốn lồi tơm mùa mưa 27 28 44 45 46 Số hiệu Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Tên hình Sự phân bố diện tích mảnh vi nhựa ghi nhận bốn lồi tơm mùa khơ Sự phân bố màu sắc sợi vi nhựa ghi nhận loài tôm mùa mưa Sự phân bố màu sắc sợi vi nhựa ghi nhận lồi tơm mùa khô Sự phân bố màu sắc mảnh vi nhựa ghi nhận lồi tơm mùa mưa Sự phân bố màu sắc mảnh vi nhựa ghi nhận lồi tơm mùa khơ Trang 47 48 49 51 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, trình thị hóa ngày tăng, lượng chất thải nhựa thải môi trường ngày nhiều Các loại rác thải nhựa chủ yếu túi ni-lông, vỏ chai nhựa, sản phẩm nhựa sử dụng lần (cốc nhựa, đĩa nhựa, chén nhựa, hộp xốp, ống hút, …), dây thừng/lưới… thải từ hoạt động sản xuất, tiêu dùng, trồng trọt, chăn ni, … Tình trạng nhiễm rác thải nhựa ngày tăng quốc gia giới Việt Nam đánh giá quốc gia đứng thứ giới xả rác thải nhựa môi trường [40] Mỗi năm Việt Nam thải môi trường 1,8 triệu nhựa, có khoảng 730.000 bị thải biển Thống kê cho thấy, trung bình gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng khoảng 10 túi ni-lông loại, bình quân hộ sử dụng khoảng 1kg túi ni-lơng/tháng [11] Số lượng bao bì nhựa túi ni-lơng sử dụng ngày gia tăng trở thành gánh nặng cho môi trường, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, khơng khí, chí dẫn tới thảm họa “ô nhiễm trắng” Lượng rác thải nhựa nước chiếm khoảng 10-12% chất thải rắn sinh hoạt, lượng lớn trôi sông, hồ, vùng đất ngập nước cửa sơng, ven biển [11], chúng theo dịng chảy sông, suối biển đại dương gây tình trạng nhiễm nhựa phạm vi tồn cầu Các rác thải nhựa vào môi trường nước không bị phân hủy mà tác dụng tác nhân xạ cực tím hay q trình mài mịn học tác dụng sinh học bị chia nhỏ thành mẫu nhựa nhỏ có kích thước từ µm đến 5000 µm gọi vi nhựa [18] Sự xâm nhập vi nhựa vào môi trường biển gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngành thủy sản thương mại nuôi trồng thủy sản [51] Các loại động vật thủy sinh có kích thước nhỏ tơm 54 lượng tơm) tôm rằn (1,03 sợi vi nhựa/g khối lương tôm) cao so với tôm tôm sú (0,25 sợi vi nhựa/g khối lượng tôm) tôm thẻ chân trắng (0,20 sợi vi nhựa/g khối lượng tôm) - Trong mùa khô, mật độ trung bình sợi vi nhựa/cá thể tơm dao động từ 7,50 - 17,93, mật độ sợi tôm đất (17,93 sợi vi nhựa/ cá thể tôm) tôm rằn (13,56 sợi vi nhựa/cá thể tôm) cao so với tôm thẻ chân trắng (13,22 sợi vi nhựa /cá thể tôm) tôm sú (7,50 sợi vi nhựa /cá thể tôm) Số lượng sợi vi nhựa/g khối lượng tơm lồi tơm mùa khơ dao động từ 0,50 - 3,93 sợi vi nhựa/g khối lượng tơm, cao tơm đất (3,93 sợi vi nhựa/ g khối lượng tôm), tiếp đến tôm rằn (0,69 sợi vi nhựa/g khối lượng tôm) tôm thẻ chân trắng (0,57 sợi vi nhựa/g khối lượng tôm) thấp tôm sú (0,50 sợi vi nhựa/g khối lượng tôm) - Mật độ trung bình mảnh vi nhựa lồi tôm mùa mưa dao động từ 0,29 - 3,22 mảnh vi nhựa/cá thể tơm, mật độ mảnh vi nhựa tôm thẻ chân trắng, tôm sú tôm rằn không khác Số lượng mảnh vi nhựa/g khối lượng tơm lồi tơm mùa mưa dao động từ 0,08 - 0,13 không khác mặt thống kê lồi tơm nghiên cứu - Số lượng mảnh vi nhựa/cá thể tôm mùa khơ dao động từ 1,07 6,00, mật độ mảnh vi nhựa sú (3,15 mảnh vi nhựa/cá thể tôm) tôm rằn (6,00 mảnh vi nhựa/cá thể tôm) không khác cao so với tôm đất (1,07 mảnh vi nhựa/cá thể tôm) Mật độ trung bình mảnh vi nhựa/g khối lượng tơm mùa khô dao động từ 0,17 - 0,30 khơng khác lồi tơm nghiên cứu - Tổng số vi nhựa/cá thể tôm dao động từ 4,94 - 19,33 mùa mưa, cao tôm rằn (19,33 vi nhựa/cá thể tôm), tiếp đến tôm sú (9,67 vi nhựa /cá thể tơm) thấp lồi tơm đất (5,33 vi nhựa /cá thể tôm) tôm thẻ chân trắng (4,94 vi nhựa/cá thể tôm) Tổng số vi nhựa/g khối 55 lượng tôm đất cao (2,37 vi nhựa/g khối lượng tôm), tiếp đến tôm rằn (1,03 vi nhựa/g khối lượng tôm) thấp tôm sú (0,38 vi nhựa/g khối lượng tôm) tôm thẻ chân trắng (0,33 vi nhựa/g khối lượng tôm) - Tổng số vi nhựa/cá thể tôm mùa khô dao động từ 10,00 - 19,56, cao mật độ vi nhựa tôm rằn (19,56 vi nhựa/cá thể tôm) tôm đất (19,00 vi nhựa/cá thể tôm) không khác cao so với tôm sú (10,65 vi nhựa/cá thể tôm) tôm thẻ chân trắng (10,00 vi nhựa/cá thể tôm) Tổng số vi nhựa/g khối lượng tôm mùa khô dao động từ 0,72 - 4,65, cao tơm đất (4,65 vi nhựa/g khối lượng tơm) lồi cịn lại khơng khác 1.2 Về kích thước vi nhựa - Các sợi vi nhựa tích tụ bốn lồi tơm nghiên cứu có chiều dài nằm khoảng 300 - 2000µm mùa mưa mùa khơ - Các mảnh vi nhựa tích tụ bốn lồi tơm nghiên cứu tập trung nhóm 45000 - 500000µm2 mùa mưa mùa khô 1.3 Về màu sắc vi nhựa - Màu sắc sợi vi nhựa tìm thấy lồi tơm có thay đổi hai mùa nhìn chung màu trắng màu chiếm ưu thế, màu vàng, màu xám màu xanh - Màu sắc mảnh vi nhựa có thay đổi hai mùa màu trắng, vàng nâu màu chiếm ưu mảnh vi nhựa tìm thấy lồi tơm nghiên cứu KIẾN NGHỊ - Cần thực nghiên cứu tương tự loài động vật thủy sinh khác nhiều khu vực khác tỉnh để cung cấp đầy đủ 56 chứng khoa học thực trạng nhiễm vi nhựa loài động vật thủy sinh - Người tiêu dùng cần loại bỏ hồn tồn ống tiêu hóa lồi tơm trước chế biến để giảm nguy ăn phải vi nhựa tích tụ lồi tơm 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Võ Văn Chí, Võ Thị Ngọc Quyên Ô nhiễm vi nhựa Sò Huyết (Anadara Granosa) phân bố đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 2022, 20(1), 21-15 [2] Kiều Lê Thủy Chung, Trương Trần Nguyễn Sang Tích lũy vi nhựa số lồi sinh vật thủy sinh Việt Nam, Tạp chí Ơ nhiễm vi nhựa: Nghiên cứu điển hình Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, 2021, 25-27 [3] Nguyễn Vũ Họa Khảo sát thực trạng ô nhiễm vi nhựa số loài cá nhỏ nước mặn khu vực ven bờ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 [4] Lê Quốc Hội Đánh giá thực trạng nhiễm vi nhựa đáy trầm tích ống tiêu hóa số lồi thân mềm hai mảnh vỏ phân bố đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 [5] Lê Quốc Hội, Võ Văn Chí Mật độ đặc điểm vi nhựa ngao Bộp (Mactra grandis) phân bố đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2022, 16(1), 63-70 [6] Mai Hương Nhựa siêu vi môi trường: ảnh hưởng độc hại chúng tới sinh vật thủy sinh, Đại học Khoa học tự nhiên, (2019) [7] Trần Thị Ái Mỹ Khảo sát điều kiện thích hợp để xác định vi nhựa (MPs) mẫu cá, Tạp chí Khoa học Đại học Huế - Khoa học tự nhiên, 2020, tập 129 số 1c, 85-92 [8] Võ Thị Ngọc Quyên Thực trạng ô nhiễm vi nhựa nước, trầm tích đáy ống tiêu hóa số loài động vật thân mềm đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 58 [9] Nguyễn Trung Thắng Thực trạng sách, pháp luật quản lý nhiễm vi nhựa Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam IUCN: Văn phòng quốc gia Việt Nam, 2021 [10] Ảnh thị Hồi Nhơn – Báo cơng an nhân dân điện tử, , truy cập 20/06/2022 [11] BPA gì? BPA free gì? Tác hại nhựa BPA với người, , truy cập ngày 20/06/2022 Tài liệu Tiếng Anh [12] Alexandre Dehaut, Anne-Laure Cassone, Laura Frere, Ludovic Hermabessiere, Charlotte Himber, Emmanuel Rinnert, Gilles Riviere, Christophe Lambert, Philippe Soudant, Arnaud Huvet, Guillaume Duflos, Ika Paul-Pont Microplastics in seafood: Benchmark protocol for their extraction and characterization, Environmental Pollution, 2016, 215, 223233 [13] A G Anderson , J Grose , S Pahl , R C Thompson , K J Wyles Microplastics in personal care products: Exploring perceptions of environmentalists, beauticians and students Marine Pollution Bulletin, 2016, 454-460 [14] Abolfazl Naji, Marzieh Nuri, A Dick Vethaak Microplastics contamination in molluscs from the northern part of the Persian Gulf Environmental Pollution, 2018, 235, 113-120 [15] Alice A.Horton, David K.A.Barnes Microplastic pollution in a rapidly changing world: Implications for remote and vulnerable marine ecosystems, Science of The Total Environment, 2020, 738, 140349 59 [16] Alomar, C., Estarellas, F., Deudero, S Microplastics in the Mediterranean Sea: deposition in coastal shallow sediments, spatial variation and preferential grain size, Marine Environmetal Research, 2016, 115, 1-10 [17] Araújo, A P., and Malafaia, G Can Short Exposure to Polyethylene Microplastics Change Tadpoles’ Behavior? A Study Conducted with Neotropical Tadpole Species Belonging to Order Anura (Physalaemus Cuvieri) J Hazard Mate, 2020, 391, 122214 [18] Arthur, C., J Baker and H Bamford (eds) 2009 Proceedings of the International Research Workshop on the Occurrence, Effects and Fate of Microplastic Marine Debris Sept 9-11, 2008 NOAA Technical Memorandum NOS-OR&R-30 [19] Ayu Ramadhini Hastuti, Djamar T.F Lumbanbatu, Yusli Wardiatno The presence of microplastics in the digestive tract of commercial fishes off Pantai Indah Kapuk coast, Jakarta, Indonesia, Biodiversitas, 2019, 20(5), 1233-1242 [20] Bikker, J., Lawson, J., Wilson, S., Rochman, C.M Microplastics and other anthropogenic particles in the surface waters of the Chesapeake Bay Mar Pollut Bull, 2020, 156, 111257 [21] Cabernard L., Roscher L., Lorenz C., Gerdts G and Primpke S (2018) Comparison of Raman and Fourier Transform Infrared Spectroscopy for the Quantification of Microplastics in the Aquatic Environment Environ Sci Technol.,2018, 52, 13279–13288 [22] Carreras-Colom, E., Constenla, M., Soler-Membrives, A., Cartes, J.E., Baeza, M., Carrasson, M A closer look at anthropogenic fiber ingestion in Aristeus antennatus in the NW Mediterranean Sea: differences among years and locations and impact on health condition, Environ Pollut, 2020, 263, 114567 60 [23] Chao Fang, Ronghui Zheng, Yusheng Zhang, Fukun Hong, Jingli Mu, Mengyun Chen,Puqing Song, Longshan Lin, Heshan Lin, Fengfeng Le, JunBo Microplastic contamination in benthic organisms from the Arctic and sub-Arctic regions, Chemosphere, 2018, 209, 298- 306 [24] Chelsea M Rochman Microplastics research— from sink to source Microplastics are ubiquitous not just in the ocean but also on land and in freshwater systems Science, 2018, 360(6384), 28-29 [25] Constant, M., Kerhervéa, P., Mino-Vercellio-Verolleta, M., Dumontier, M., Vidal, A.S., Canals, M., Heussner, S Beached microplastics in the northwestern Mediterranean Sea Mar Pollut Bull., 2019, 142, 263–273 [26] Crump, A., Mullens, C., Bethell, E J., Cunningham, E M., and Arnott, G Microplastics Disrupt Hermit Crab Shell Selection Biol Lett, 2020, 16, 0030 [27] DongdongZhang, XidanLiu, WeiHuang, JingjingLi, DongshengZhang, ChunfangZhang, Microplastic pollution in deep-sea sediments and organisms of the Western Pacific Ocean, Environmental Pollution, 2020, 259, 113948 [28] Drew Kann Microplastics from your tires are likely reaching the most remote places on Earth, study finds, 2020 https://edition.cnn.com/2020/07/14/world/microplastic-pollution-arcticair-transport-climate-change-scn/index.html [29] Emilie Strady, Thi Ha Dang, Thanh Duong Dao, Hai Ngoc Dinh, Thi Thanh Dung Do, Thanh Nghi Duong, Thi Thuy Duong, Duc An Hoang, Thuy Chung Kieu-Le, Thi Phuong Quynh Le, Huong Mai, Dang Mau Trinh, Quoc Hung Nguyen, Quynh Anh Tran-Nguyen, Quoc Viet Tran, Tran Nguyen Sang Truong, Van Hai Chu, Van Chi Vo (2021) Baseline assessment of microplastic concentrations in marine and freshwater 61 environments of a developing Southeast Asian country, Viet Nam Marine Pollution Bulletin, 2021, 162, 111870 [30] Emily Curren, Chui Pin Leaw, Po Teen Lim, Sandric Chee Yew Leong Evidence of Marine Microplastics in Commercially Harvested Seafood Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, 2020, 8, 562760 [31] Fackelmann, G., and Sommer, S Microplastics and the Gut Microbiome: How Chronically Exposed Species May Suffer from Gut Dysbiosis Mar Pollut Bull, 2019, 143, 193–203 [32] Filho, J.E.M., Monteiro, R.C.P Widespread microplastics distribution at an Amazon macrotidal sandy beach Marine Pollution Bulletin, 2019, 145, 219-223 [33] Fischer, E.K., Paglialonga, L., Czech, E., Tamminga, M Microplastic pollution in lakes and Lake shoreline sediments - a case study on Lake Bolsena and Lake Chiusi (Central Italy) Environ Pollut., 2016, 213, 648– 657 [34] Free, C.M., Jensen, O.P., Mason, S.A., Eriksen, M., Williamson, N.J., Boldgiv, B High-levels of microplastic pollution in a large, remote, mountain lake, Marine Pollution Bulletin, 2014, 85, 156–163 [35] Gallagher, A., Rees, A., Rowe, R., Stevens, J., Wright, P Microplastics in the Solent estuarine complex, UK: an initial assessment Mar Pollut Bull., 2016, 243 - 249 [36] GESAMP, In: Kershaw, P.J., Turra, A., Galgani, F., (Eds,), Guidelines or the Monitoring and Assessment of Plastic Litter and Microplastics in the Ocean, GESAMP Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection, London, UK, 2019 62 [37] Guzzetti E., Sureda A., Tejada S., Faggio C Microplastic in marine organism: Environmental and toxicological effects Environ Toxicol Pharmacol., 2018, 64, 164-171, [38] Hirt, N., and Body-Malapel, M Immunotoxicity and Intestinal Effects of Nano- and Microplastics: a Review of the Literature, Part Fibre Toxicol, 2020, 17, 57 [39] Horton, A A., Walton, A., Spurgeon, D J., Lahive, E., & Svendsen, C Microplastics in freshwater and terrestrial environments: Evaluating the current understanding to identify the knowledge gaps and future research priorities, Science of the Total Environment, 2017, 586, 127– 141 [40] Jambeck, J.R., Geyer, R., Wilcox, C., Siegler, T.R., Perryman, M., Andrady, A., Narayan, R., Law, K.L Plastic waste inputs from land into the ocean, Science, 2015, 347(6223), 768–771 [41] Jin, Y., Xia, J., Pan, Z., Yang, J., Wang, W., and Fu, Z Polystyrene Microplastics Induce Microbiota Dysbiosis and Inflammation in the Gut of Adult Zebrafish Environ Pollut, 2018, 235, 322–329 [42] Laura Parker The world's plastic pollution crisis explained, National Geographic Society, 2019 [43] Lear, G., Kingsbury, J M., Franchini, S., Gambarini, V., Maday, S D M., Wallbank, J A., et al (2021) Plastics and the Microbiome: Impacts and Solutions Environ Microbiome, Environmental Microbiome, 2021, 16, [44] LeiSu, Simon M.Sharp, Superimposed, Vincent J.Pettigrove, Nicholas J.Craig, BingxuNan, FangniDu, HuahongShi Superimposed microplastic pollution in a coastal metropolis, Water Research, 2020, 168 (1), 115140 [45] Li, J., Qu, X., Su, L., Zhang, W., Yang, D., Kolandhasamy, P., Li, D., Shi, H Microplastics in mussels along the coastal waters of China Environ 63 Pollut., 2016, 214, 177–184 [46] Li, J., Yang, D., Li, L., Jabeen, K., Shi, H Microplastics in commercial bivalves from China Environ Pollut., 2015, 207,190–195 [47] Lisa I Devriese, Myra D van der Meulen, Thomas Maes, Karen Bekaert, Ika Paul-Pont, Laura Frère, Johan Robbens, A Dick Vethaak Microplastic contamination in brown shrimp (Crangon crangon, Linnaeus 1758) from coastal waters of the Southern North Sea and Channel area Marine Pollution Bulletin, 2015, 98 (1–2), 179-187 [48] Lu, Y., Zhang, Y., Deng, Y., Jiang, W., Zhao, Y., Geng, J., et al Uptake and Accumulation of Polystyrene Microplastics in Zebrafish (Danio rerio) and Toxic Effects in Liver Environ Sci Technol, 2016, 50, 4054–4060 [49] Lusher, A., Hollman, P., and Mendoza-Hill, J Microplastics in fisheries and aquaculture: status of knowledge on their occurrence and implications for aquatic organisms and food safety, in FAO Fisheries And Aquaculture Technical Paper, (Rome: FAO), 2017, 615 [50] Lusher, A.L., McHugh, M., Thompson, R.C (2012) Occurrence of microplastics in the gastrointestinal tract of pelagic and demersal fish from the English Channel, Marine Pollution Bulletin, 2012, 67(1-2), 94-99 [51] Lusher, A.L., Welden, N.A., Sobral, P., Cole, M Sampling, isolating and identifying microplastics ingested by fish and invertebrates Anal Methods, 2017, 9, 1346 - 1360 [52] Madeleine Smith, David C Love, Chelsea M Rochman & Roni A Neff Microplastics in Seafood and the Implications for Human Health, Current Environmental Health Reports, 2018, 5, 375–386 [53] Makamas – Sutthacheep, Charernmee Chamchoy, Thamasak Yeemin The particles of microplastics in shrimp paste from the Gulf of Thailand and 64 the Andaman Sea Ramkhamhaeng Internationl Journal of Sciene and Technology , 2021, 4(1), 27-34 [54] Mao, R., Song, J., Yan, P., Ouyang, Z., Wu, R., Liu, S., Guo, X Horizontal and vertical distribution of microplastics in the Wuliangsuhai Lake sediment, northern China Sci Total Environ, 2021, 754, 142426 [55] Martins, J., Sobral, P Plastic marine debris on the Portuguese coastline: a matter of size? Mar Pollut Bull., 2011, 62, 2649–2653 [56] Mathalon, A., Hill, P Microplastic fiers in the intertidal ecosystem surrounding Halifax harbor, Nova Scotia Mar Pollut Bull., 2014, 81(1), 69–79 [57] Napper, I.E., Baroth, A., Barrett, A.C., Bhola, S., Chowdhury, G.W., Davies, B.F.R., Duncan, E.M., Kumar, S., Nelms, S.E., Hasan Niloy, M.N., Nishat, B., Maddalene, T., Thompson, R.C., Koldewey, H The abundance and characteristics of microplastics in surface water in the transboundary Ganges River Environ Pollut., 2021, 274, 116348 [58] Roland Geyer Jenna R Jambeck and Kara Lavender Law Production, use, and fate of all plastics ever made, Science Advances, 2017, 3(7), e1700782 [59] Nimrat, S., Boonthai, T., and Vuthiphandchai, V Effects of probiotic forms, compositions of and mode of probiotic administration on rearing of Pacific white shrimp (Litopenaeus Vannamei) larvae and postlarvae Anim Feed Sci Technol., 2011, 169, 244–258 [60] Poma, A., Vecchiotti, G., Colafarina, S., Zarivi, O., Aloisi, M., Arrizza, L., et al (2019) Vitro Genotoxicity of Polystyrene Nanoparticles on the Human Fibroblast Hs27 Cell Line Nanomaterials (Basel), 2019, 9(9), 1299 65 [61] Praveena Sarva Mangala, Siti Norashikin Mohamad Shaifuddin, Shinichi Akizuki Exploration of microplastics from personal care and cosmetic products and its estimated emissions to marine environment: An evidence from Malaysia, Marine Pollution Bulletin, 2018, 136, 135-140 [62] Qiu, Q., Peng, J., Yu, X., Chen, F., Wang, J., Dong, F., 2015 Occurrence of microplastics in the coastal marine environment: fist observation on sediment of China Mar Pollut Bull., 98 (1–2), 274–280 [63] Rogers Wainkwa Chia, Jin-Yong Lee, Heejung Kim, Jiwook Jang Microplastic pollution in soil and groundwater: a review, 2021, 19, 4211– 4224 [64] Sami Abidli, Youssef Lahbib, Najoua Trigui El Menif (2019) Microplastics in commercial molluscs from the lagoon of Bizerte (Northern Tunisia) Marine Pollution Bulletin, 2021, 142, 243–252 [65] Simul Bhuyan Md Effects of Microplastics on Fish and in Human Health, Front Environ Sci., 2022, 10, 827289 [66] Solleiro-Villavicencio, H., Gomez-De Ln, C T., Del Río-Araiza, V H., and Morales-Montor, J The Detrimental Effect of Microplastics on Critical Periods of Development in the Neuroendocrine System Birth Defects Res 2020, 112, 1326–1340 [67] Tagorti, G., and Kaya, B Genotoxic Effect of Microplastics and COVID19: The Hidden Threat Chemosphere, 2022, 286, 131898 [68] Tan Suet May Amelia, Wan Mohd Afiq Wan Mohd Khalik, Meng Chuan Ong, Yi Ta Shao, Hui-Juan Pan & Kesaven Bhubalan Marine microplastics as vectors of major ocean pollutants and its hazards to the marine ecosystem and humans, Progress in Earth and Planetary Science, 2021, 8, 12 66 [69] Tayler S Hebner, Melissa A Maurer-Jones Characterizing microplastic size and morphology of photodegraded polymers placed in simulated moving water conditions Environ Sci.: Processes & Impacts, 2020, 22, 398-407 [70] WeiHuang, MingChen, BiaoSong, GuangmingZeng, YaxinZhang, (Micro)plastic crisis: Un-ignorable contribution to global greenhouse gas emissions and climate change, Journal of Cleaner Production, 2020, 254(1), 120138 [71] Wenfeng Wang, Anne Wairimu Ndungu, Zhen Li, Jun Wang Microplastics pollution in inland freshwaters of China: A case study in urban surface waters of Wuhan, China Science of the Total Environment, 2017 575, 1369 -1374 [72] Wu, J., Lai, M., Zhang, Y., Li, J., Zhou, H., Jiang, R., Zhang, C Microplastics in the digestive tracts of commercial fish from the marine ranching in east China sea, China Case Stud, Case Studies in Chemical and Environmental Engineering, 2020, 2, 100066 [73] Yong, C Q Y., Valiyaveetill, S., and Tang, B L (2020) Toxicity of Microplastics and Nanoplastics in Mammalian Systems Int J Environ Res Public Health, 2020, 17(5), 1509 [74] Zhao, S., Zhu, L., Wang, T., Li, D Suspended microplastics in the surface water of the Yangtze Estuary System, China: first observations on occurrence, distribution, Mar Pollut Bull., 2014, 86, 562–568 [75] ZhiluFu, GuanglongChen, WenjingWang, JunWang Microplastic pollution research methodologies, abundance, characteristics and risk assessments for aquatic biota in China, Environmental Pollution, 2020, 266 (3), 115098 67 [76] Udai Ram Gurjar, Martin Xavier, Binaya Bhusan Nayak , Karankumar Ramteke, Geetanjali Deshmukhe, Ashok Kumar Jaiswar & Satya Prakash Shukla Microplastics in shrimp: a study from the fishing grounds of the northeastern part of the Arabian Sea, Environmental Science and Pollution Research, 2021, 28, 48494 –48504 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VI NHỰA PL1 Vi nhựa dạng sơi PL2 Vi nhựa dạng mảnh

Ngày đăng: 08/05/2023, 15:46

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

      • 3.1. Ý nghĩa khoa học

      • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản lý địa phương hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm vi nhựa ở vùng ven biển, từ đó có thể đưa ra các chính sách hợp lý nhằm giảm thiểu rác thải nhựa cũng như đưa ra những khuyến cáo để giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến ...

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Giới thiệu về chất thải nhựa - vi nhựa

          • 1.1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa

          • Hình 1.1: Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa [66]

            • 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh vi nhựa

            • Hình 1.2. Nguồn phát sinh và các đường di chuyển của vi nhựa trong môi trường biển [76].

              • 1.2. Tác hại của ô nhiễm vi nhựa

                • 1.2.1. Ảnh hưởng đến môi trường

                • 1.2.2. Ảnh hưởng đến sinh vật

                • 1.2.3. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

                • 1.2.4. Ảnh hưởng đến kinh tế -xã hội

                • 1.3. Những nghiên cứu về vi nhựa ở một số động vật thủy sinh

                  • 1.3.1.Tình hình nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa ở một số loài động vật thủy sinh trên thế giới

                  • 1.3.2 . Tình hình nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa ở một số loài động vật thủy sinh ở Việt Nam

                  • 1.4 . Sơ lược một vài đặc điểm của các loài tôm nghiên cứu

                    • 1.4 .1.Tôm sú (Penaeus monodon)

                    • Hình 1.3: Tôm sú (Penaeus monodon)

                      • 1.4.2. Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

                      • Hình 1.4: Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

                        • 1.4.3. Tôm đất (Metapenaeus ensis)

                        • Hình 1.5: Tôm đất (Metapenaeus ensis)

                          • 1.4.4. Tôm rằn (Penaeus semisulcatus)

                          • Tôm rằn là loài tôm tự nhiên sống ở biển, có kích thước lớn, thích ứng với nhiệt độ cao, độ mặn cao, ăn tạp và có giá trị kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan