Bài học kinh nghiệm từ mô hình tổ chức quản lý của Google

62 3.2K 13
Bài học kinh nghiệm từ mô hình tổ chức quản lý của Google

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài học kinh nghiệm từ mô hình tổ chức quản lý của Google

MỤC LỤC PHẦN 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRONG DOANH NGHIỆP 1 1.1 KHÁI NIỆM: 1 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1 1.1.2 Khái niệm quản tổ chức 1 1.2 CÁC HỌC THUYẾT LÃNH ĐẠO, QUẢN TỔ CHỨC 2 1.3 CÁC HÌNH VỀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÍ TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Các hình quảntổ chức của doanh nghiệp 11 1.4 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN HÌNH LÃNH ĐẠO QUẢN LÍ TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.5 SỰ CẦN THIẾT CỦA HÌNH QUẢN LÍ LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP 16 PHẦN 2 : PHÂN TÍCH HÌNH LÃNH ĐẠO QUẢN LÍ THÀNH CÔNG CỦA GOOGLE 19 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY GOOGLE 19 2.1.1Tổng quan về công ty Google 19 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 19 2.1.3 Sản phẩm và dịch vụ: 21 2.1.4 Phân tích SWOT 24 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CỦA GOOGLE 27 2.2.1 Cơ cấu tổ chức và điều hành của 0047oogle 27 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức và điều hành công ty Google 35 2.3 PHÂN TÍCH HÌNH QUẢN TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO TRONG GOOGLE 36 PHẦN 3 : THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO GOOGLE TRONG VIỆC TAO HÌNH TỔ CHỨC QUẢN DOANH NGHIỆP 52 3.1 GOOGLE VÀ NHỮNG THÁCH THỨC 52 3.1.1 Hệ quả của sự phát triển tới vấn đề tuyển dụng toàn cầu 52 3.1.2 Hệ quả của cơ cấu tổ chức 52 3.1.3 Hệ quả của văn hóa tổ chức 53 3.1.4 Thách thức cả bên trong lẫn bên ngoài 54 3.2 NHỮNG BÀI HỌC QUẢN TỪ HÌNH CỦA GOOGLE 55 *Bài học về nhà lãnh đạo của hình tổ chức quản 55 *Bài học về quản tổ chức trong doanh nghiệp 56 *Những yếu tố làm nên hình quản tổ chức doanh nghiệp ổn định và bền vững 57 LỜI MỞ ĐẦU Việc quản doanh nghiệp của bộ máy quản đóng góp vai trò quyết định đến sự sống còn, hưng thịnh hay suy vong của một doanh nghiệp. Quản tốt giúp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, thiết lập các mục tiêu, chiến lược và chỉ đạo việc thực thi chiến lược đó nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp, cổ đông và người lao động. Google-công ty công nghệ thông tin hàng đầu thế giới với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho quản doanh nghiệp. Chẳng ai có thể tin rằng một công ty được thành lập từ 1998 chỉ với hai thành viên còn là sinh viên đại học lại có thể thành công và phát triển vượt bậc chỉ sau vài năm. Bài học đến từ Google không chỉ đơn giản là câu chuyện về việc công ty đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất ban đầu để gây dựng tên tuổi như thế nào hay sản phẩm và chiến lược cạnh tranh của Google với các đối thủ mới; mà điểm cốt lõi nhất chính là ―con người‖. Những người sáng lập và điều hành Google coi trọng ―Con người‖, đây yếu tố mới làm nên thành công. Bắt nguồn từ điều này Google đã xây dựng một hình quản tổ chức doanh nghiệp cho riêng mình và áp dụng thành công để phát triển công ty lớn mạnh như ngày nay. Điều quan trọng nhất của mỗi hình tổ chức quản trong doanh nghiệp chính là việc áp dụng như thế nào để phù hợp với hoàn cảnh, đáp ứng mục tiêu đề ra và nâng cao hiệu quả công việc cho doanh nghiệp đó. Và nhìn vào những gì mà Google đã làm trong 20 năm qua, ta có thể thấy thành công lớn nhất của hãng không phải là tạo nên một công ty lớn với giá trị hàng tỷ đô la mà chính là tạo nên một hình quản tổ chức thành công với văn hóa doanh nghiệp đặc trưng, thu hút nhân tài và cách quản đầy hiệu quả. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số hình tổ chức quản trong doanh nghiệp, đi sâu và phân tích trường hợp của Google để có một cái nhìn bao quát hơn về hình quản tổ chức của hãng cũng như hiểu được tại sao Google lại xây dựng thành công hình? Đó chính là do hình thành nên đề tài: “Bài học kinh nghiệm từ hình tổ chức quản của Google”. Đề tài chủ yếu nghiên cứu hình tổ chức quản của Google. Từ đó đưa ra những phân tích và bài học cho việc xây dựng hình tổ chức quản lý. Sử dụng phương pháp tổng hợp để thu thập thông tin. Sau đó sử dụng phương pháp logic và phân tích để hệ thống hóa từng nhóm thông tin và qua đó đối chiếu, so sánh đưa ra kết luận. Số liệu được thu thập chủ yếu từ nguồn thứ cấp từ: Google, sách báo, tạp chí… Đề tài gồm 3 phần: - Phần 1: Cơ sở lí luận về hình tổ chức quản trong doanh nghiệp - Phần 2: Phân tích hình lãnh đạo quản thành công của Google - Phần 3: Thách thức và giải pháp cho Google trong việc tạo hình tổ chức quản doanh nghiệp 1 PHẦN 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM: 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Theo quy định của pháp luật hiện hành, có những loại hình tổ chức kinh doanh sau: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); nhóm công ty. (Điều 4 - Luật Doanh nghiệp 2005). 1.1.2 Khái niệm quản tổ chức Quản Quản là sự tác động của chủ thể lên đối tượng quản nhằm đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Quản bao gồm các điều kiện : Phải có một chủ thể quản tạo ra tác động và một đối tượng quản nhận tác động của chủ thể quản tạo ra. Phải có mục tiêu xác định cho cả đối tượng và chủ thể. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể quản tạo ra tác động. Tổ chức doanh nghiệp Tổ chức doanh nghiệp thường được hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung. Các tổ chức đang tồn tại trong xã hội vô cùng phong phú và đa dạng. Có thể có rất nhiều loại hình tổ chức khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân loại,nhưng chung quy lại một tổ chức thường có những đặc điểm sau : Mọi tổ chức doanh nghiệp đều mang tính mục đích. Tổ chức hiếm khi mang trong mình một mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Đây là yếu tố cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mặc dù mục đích của các tổ chức khác nhau có thể khác nhau, nhưng không có mục đích thì tổ chức dẽ không có do để tồn tại. Mọi tổ chức doanh nghiệp đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt được mục đích các kế hoạch. Thiếu kế hoạch nhằm xác định những điều cần phải làm để thực hiện mục đích, không tổ chức nào có thể tồn tại và phát triển hiệu quả. Mọi tổ chức doanh nghiệp đều hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác. Một doanh nghiệp sẽ cần vốn, nguyên vật liệu, năng lượng, máy móc, 2 thông tin từ các nhà cung cấp, cần hoạt động trong khuôn khổ quản trị vĩ của Nhà Nước, cần hợp tác hoặc cạnh tranh với doanh nghiệp khác, cần các hộ gia đình và tổ chức mua sản phẩm của họ. Cuối cùng, mọi tổ chức doanh nghiệp đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết,phối hợp những con người bên trong và bên ngoài tổ chức cùng những nguồn lực khác để đạt mục đích với hiệu quả cao. Vai trò của những nhà quản trị có thể rõ nét ở tổ chức này hơn tổ chức khác nhưng thiếu họ tổ chức sẽ gặp lúng túng. ( theo Wikipedia, old.voer.edu) 1.2 CÁC HỌC THUYẾT LÃNH ĐẠO, QUẢN TỔ CHỨC Học thuyết hay còn gọi là thuyết là những khái quát luận về một lĩnh vực nào đó, thông qua nghiên cứu và khảo nghiệm thực tế, từ đó vận dụng vào các hoạt động thực tiễn trong mỗi lĩnh vực. Học thuyết về lãnh đạo, quản trị kinh doanh là những khái quát luận về lãnh đạo, quản trị các hoạt động kinh doanh. Các học thuyết về lãnh đạo, quản trị là cơ sở, là nền tảng dẫn đường cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách khoa học, có hệ thống. Từ những năm 1800 khi nền công nghiệp và các hoạt động sản xuất phát triển mạnh, thực tiễn đã tổng kết và rút ra thành những thuyết với nhiều trường phái hay các nhóm thuyết khác nhau. Có thể chia thành ba nhóm thuyết lãnh đạo, quản trị học: 1 - thuyết lãnh đạo, quản trị cổ điển Trường phái cổ điển bao gồm một số tác giả với những nghiên cứu về quản trị kinh doanh, dưới đây là một số tác giả điển hình và những tưởng chủ yếu của họ. a - thuyết lãnh đạo, quản trị khoa học Frederich Taylor (1856 - 1915): Taylor xuất thân là một công nhân và trở thành kỹ sư trải qua quá trình ban ngày đi làm, ban đêm đi học hàm thụ đại học. Trong quá trình làm việc trong nhà máy luyện cán thép, Taylor đã có nhiều cơ hôi quan sát và thực hành lãnh đạo, quản trị trong nhà máy. Ông là tác giả với những nghiên cứu và thuyết khá nổi tiếng về lãnh đạo, quản trị trong thời gian từ 1890 đến 1930. 3 Những nguyên tắc cơ bản trong thuyết của Taylor là:  Xây dựng các phương pháp khoa học để thực hiện công việc, nhiệm vụ của từng công nhân  Lựa chọn công nhân một cách khoa học và huấn luyện họ phương pháp khoa học để thực hiện công việc  Tổ chức giáo dục và giám sát công nhân để đảm bảo họ thực hiện theo đúng phương pháp  Xây dựng và củng cố quan hệ giữa người lao động và nhà lãnh đạo, quản trị  Biện pháp thực hiện: Ðể thực hiện những nguyên tắc của mình, Taylor đã tiến hành:  Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc.  Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa.  Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện trả công theo lao động. Những kết quả qua áp dụng thuyết của Taylor là năng suất lao động tăng lên rất nhanh và khối lượng sản phẩm tăng nhiều. Tuy nhiên, thuyết của Taylor nghiêng về "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" con người, sức lao động bị khai thác kiệt quệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại các chính sách về lãnh đạo, quản trị. Herny L. Gantt: Là kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà máy. Trên cơ sở các thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa ra thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các biện pháp như : 4  Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt.  Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết quả làm việc của công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ trong công việc lãnh đạo, quản trị. Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản tốt hơn. Cũng trên cơ sở này, các phương pháp quản trị tiến độ thực hiện mới được đưa vào trong quản như phương pháp đường găng (CPM -Critical Path Method) và phương pháp sơ đồ mạng lới (PERT - Program Evaluation and Revie Technique). Trong thuyết này, khía cạnh lợi ích được chú ý hơn nhiều. Frank B (1868 - 1924) và Liliant M. Gibreth (1878 -1972). Hai tác giả này đã nghiên cứu rất chi tiết quá trình thực hiện và quan hệ giữa các thao tác, động tác và cử động với một mức độ căng thẳng và mệt mỏi nhất định của công nhân trong quá trình làm việc, từ đó đưa ra phương pháp thực hành tối ưu nhằm tăng năng suất lao động, giảm sự mệt mỏi của công nhân. 5 Các phương pháp thuộc trường phái này đã có những đóng góp có giá trị cho sự phát triển của tưởng lãnh đạo, quản trị, phát triển kỹ năng lãnh đạo, quản trị qua phân công, chuyên môn hóa quá trình lao động, đồng thời là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, các tác giả đã phát triển một phương pháp lãnh đạo, quản trị mang tính khoa học hóa một cách thuần túy như "máy móc hóa con người", gắn chặt con người vào một dây chuyền công nghệ để lãnh đạo, quản trị và tăng năng suất lao động. b - thuyết lãnh đạo, quản trị hành chính Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính đã phát triển những nguyên tắc lãnh đạo, quản trị chung cho cả tổ chức, tiêu biểu cho trường phái này có các tác giả với các công trình nghiên cứu và thuyết như sau: Henry Fayol (1841 - 1925): Quan điểm của Fayol là tập trung vào xây dựng một tổ chức tổng thể để lãnh đạo, quản trị quá trình làm việc. Ông cho rằng, năng suất lao động của con người làm việc chung trong một tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà lãnh đạo, quản trị. Ðể có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức doanh nghiệp, Fayol đã đề ra và yêu cầu các nhà lãnh đạo, quản trị nên áp dụng 14 nguyên tắc trong lãnh đạo, quản trị:  Phân công lao động trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ 6  Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành và trách nhiệm.  Phải xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làm việc.  Thống nhất trong các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy  Lãnh đạo tập trung  Lợi ích cá nhân phải gắn liền và phục vụ cho lợi ích của tập thể, lợi ích chung.  Xây dựng chế độ trả công một cách xứng đáng theo kết quả lao động  Lãnh đạo, quản trị thống nhất  Phân quyền và định rõ cơ cấu lãnh đạo, quản trị trong tổ chức  Trật tự  Công bằng: tạo quan hệ bình đẳng trong công việc  Công việc của mỗi người phải được ổn định trong tổ chức  Khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc  Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc của một tổ chức. Max Weber (1864 - 1920): Nhà xã hội học ngời Ðức, tác giả đã phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: là hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được:  Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ.  Ðịnh rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động lãnh đạo, quản trị.  Ðịnh rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị. 7 Chester Barnard (1886 - 1961): Tác giả cho rằng một tổ chức là một hệ thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ bản:  Sự sẵn sàng hợp tác.  Có mục tiêu chung.  Có sự thông đạt. Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó tổ chức sẽ tan vỡ. Cũng như Weber, ông nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức, nhưng ông cho rằng nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người ra lệnh, mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. Ðiều đó chỉ có được khi với bốn điều kiện như sau:  Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh  Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức  Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới  Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó. 2 - Nhóm thuyết hành vi - tâm xã hội trong lãnh đạo, quản trị kinh doanh Nhóm thuyết này nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức, quan điểm của nhóm này cho rằng năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm xã hội của con ngời. "Vấn đề tổ chức là vấn đề con người" và họ chỉ ra rằng trong trường phái cổ điển có nhiều hạn chế vì đã bỏ qua yếu tố con người trong quá trình làm việc. [...]... động quản 1.3.2 Các hình quảntổ chức của doanh nghiệp Quản có vai trò rất lớn trong hoạt động của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có cách thức quản khác nhau do vậy mà hình thành nên các hình xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp khác nhau thuyết và thực tế quản doanh nghiệp đã hình thành nhiều kiểu tổ chức trong doanh nghiệp Mỗi hệ thống tổ chức doanh... quốc gia với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỷ đô la nhưng Google không áp dụng hình cơ cấu tổ chức theo hình tập đoàn kinh doanh lớn khác mà lại theo hình quảntổ chức dành cho công ty qui vừa và nhỏ Đây là một điểm rất đặc biệt trong cách điều hành và quản lí công ty của Google hình quản lí theo tuyến chức năng này rất đơn giản, hầu như không có quá nhiều cấp bậc quản ở giữa và... một mô hình quản hay một nhóm hình nào có thể bảo đảm một nhà quản hay một nhà vấn có thể xử được một vấn đề của tổ chức một cách khách quan với khả năng tốt nhất Ngoài ra, quá nhiều hình khiến các nhà quản vấn bối rối trong việc lựa chọn Dù vậy, các hình cung cấp những góc nhìn thấu đáo và một cấu trúc phù hợp cho việc ra quyết sách đúng đắn trong kinh doanh Các thuyết... sự của tổ chức dựa trên nguồn cung của thị trường lao động Cầu nhân sự xuất phát từ thực tiễn công việc của tổ chức còn cung nhân sự lại phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài của thị trường lao động Điều đó cho thấy định biên chịu sự tác động chi phối của nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức 1.5 SỰ CẦN THIẾT CỦA HÌNH QUẢN LÍ LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP Các hình quản được thiết... thuyết và mô hình quản có thể giúp cho các nhà quản vấn có được sự rành mạch, rõ ràng trong kinh doanh bằng cách giảm trừ những phức tạp và bất định có liên quan, không hơn, và tuyệt nhiên không kém Cơ cấu tổ chức thống nhất giúp cho người lao động cũng như cán bộ quản trong tổ chức hiểu rõ được vai trò, nhiệm vụ, chức năng cũng như tầm quan trọng của mình đối với tổ chức Đây là vấn... quản trị kinh doanh của trường Université du Québec à Montréal Ông có bằng thạc sĩ triết học, chính trị và kinh tế của Đại học Oxford, nơi ông học theo học với cách là người nhận được học bổng Rhodes 2.2.1.2 Chi tiết hình cơ cấu chức năng của Google Như đã đề cập ở phần trên, cả 6 nhân vật được nhắc đến trong cơ cấu điều hành của Google đều là những cái tên chủ chốt làm nên thành công của công... các hoạt động kinh doanh trong các DN Trường phái này tiếp cận trên 3 áp dụng cơ bản là quản trị khoa học, quản trị tác nghiệp và quản trị hệ thống thông tin * Quản trị khoa học: Một trong những áp dụng chính của trường phái này là quản trị khoa học, nhưng khác với lãnh đạo, quản trị khoa học của Taylor ra đời ở đầu thế kỷ này ở đây khoa học lãnh đạo, quản trị là đường lối lãnh đạo, quản trị dùng những... các chức năng quản và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp Ta thấy rằng, bản chất của việc tồn tại cơ cấu tổ chức là dự phân chia quyền hạn và trách nhiệm trong quản Vì vậy cơ cấu tổ chức một mặt phản ánh cơ cấu trách nhiệm của mỗi người trong doanh nghiệp, mặt khác tác động tích cực đến việc phát triển doanh nghiệp Trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ta thấy có các cấp quản lý, ... động chức năng của ban điều hành công ty ( tách 2 sơ đồ ) Với sơ đồ tuyến chức năng chi tiết 1 : Đây chính là bản chi tiết cơ cấu tổ chức của Google với các hoạt động chức năng trực thuộc quảncủa bộ ba quyền lực Larry Page – Serygey Brin – Eric Schimdit Cơ cấu tổ chức của Google rất đơn giản và theo hệ thống xuyên suốt vì thế mà mỗi người trong bộ ba quyền lực đều quản lí những vấn đề riêng biệt của. .. chức năng Các cấp quản này phản ánh sự phân chia chức năng quản theo chiều dọc (trực tuyến) thể hiện sự tập trung hoá trong quản Trong cơ cấu ta thấy các bộ phận, phòng ban chức năng như phòng tổ chức, phòng tài chính, 10 phòng Marketing, phòng nghiên cứu và phát triển, phòng sản xuất các bộ phận, phòng ban này thể hiện sự phân chia chức năng quản theo chiều ngan, biểu thị sự chuyên môn

Ngày đăng: 16/05/2014, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan