0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Tỡnh hỡnh chung

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN: ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI POT (Trang 26 -28 )

Theo bỏo cỏo mới nhất của ITU về kết quả nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng internet trờn toàn thế giới thỡ cỏc nước Bắc õu dẫn đầu về truy cập internet. Thụy Điển đứng ở vị trớ thứ nhất, tiếp sau là Đan Mạch và Băng Đảo, Na Uy đứng thứ năm. Hàn Quốc là nước đứng đầu thế giới về truy nhập băng rộng tốc độ cao và được xếp thứ tư về tỷ lệ người dựng inetrnet. Vào nhúm 10 nước dẫn đầu cũn cú Hà Lan, Hồng Kụng, Phần Lan, Đài Loan và Canađa. Mỹ đứng thứ 11. Thực tế diễn biến cho thấy trong những năm gần đõy (từ 1998 trở lại đõy) chõu ỏ đó vượt lờn trước và bỏ xa cỏc nước núi tiếng anh. Cụ thể là Hàn Quốc tăng nhanh nhất, đó tăng 20 bậc từ 1998 đến 2002.

Tỡnh hỡnh phỏt triển của internet của khu vực chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương và thế giới đó ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.

Tớnh đến thỏng 4 năm 2004 Việt Nam đó cú 4.415.851 người sử dụng internet và 1.121.808 thuờ bao internet, trong khi cựng kỳ năm trước con số này là 1.9 triệu người, khoảng 445.710 thuờ bao. Tỷ lệ số dõn sử dụng internet ở nước ta hiện nay là 5,42%.

Một sự kiện lớn nhất về CNTT diễn ra tại Việt nam thỏng sỏu vừa qua là diễn đàn CNTT Việt Nam 2004 và Việt Nam Computer World Expo (VITF & VCW) diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10-7-2004 tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Tại đõy TS. Lờ Trường

Tựng - Chủ tịch Hội tin học Thành phố Hồ Chớ Minh chớnh thức tuyờn bố "Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2004". Trong bỏo cỏo này ụng đó đặc biệt nhấn mạnh "ấn tượng nhất

là sự vươn lờn mạnh mẽ của hai tờ bỏo điện tử Tuổi trẻThanh niờn" - hai trong số

năm website tiếng Việt lọt vào danh sỏch top 10.000 website toàn cầu, tỷ lệ người dựng internet Việt Nam trờn dõn số đó gần đuổi kịp tỷ lệ trung bỡnh của chõu ỏ. Điều đú núi lờn rằng, chỳng ta đang chứng kiến sự phỏt triển đột phỏ của internet Việt Nam, cũng cú nghĩa là đõy cũng là thời điểm gay cấn nhất của những nhà quản lý văn húa trước sự tấn cụng ồ ạt của thụng tin vào đời sống xó hội.

Tuy nhiờn, để Việt Nam cú thể bước vào nền kinh tế tri thức, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển giữa Việt Nam và cỏc nước, mục tiờu của Chớnh phủ từ nay đến 2010 là: Phổ cập tri thức số, đạt tỷ lệ người dõn sử dụng internet là 10%. Đõy là con số mà chỳng ta đang phấn đấu, nỗ lực và quyết tõm đú được cụ thể húa trong nhiều hoạt động. Mới đõy nhất, thỏng 7/2004, chương trỡnh "Mỏy tớnh Thỏnh Giúng" đó được khởi động, đõy là một chương trỡnh phổ cập tin học, nối mạng tri thức cho thanh niờn Việt Nam. Chương trỡnh sẽ chớnh thức tiến hành vào năm 2005. Chớnh phủ dự kiến sẽ giao cho Bộ Văn húa Thụng tin, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng và Trung ương Đoàn thanh niờn thực hiện. Mục tiờu của chương trỡnh là giỳp cho thanh niờn Việt Nam xúa mự tin học, nối mạng tri thức.

Thủ đụ Hà Nội sẽ là một địa chỉ lớn nhất cung cấp những cỏn bộ, kỹ sư, tỡnh nguyện viờn tin học tham gia chương trỡnh này.

Hiện nay, trờn địa bàn Thủ đụ chỳng ta cú thể dễ dàng bắt gặp những điểm truy

cập internet cụng cộng ngay trong ngừ nhỏ, đến từng khu tập thể, ký tỳc xỏ (xem Phụ

lục 4). Nếu chỉ tớnh riờng tại địa bàn Thủ đụ Hà Nội thỡ tỷ lệ người dõn truy cập internet khoảng 35%. Vượt xa con số 10% trung bỡnh trờn cả nước mà chỳng ta đang phấn đấu cho năm 2010. Điều đú núi lờn rằng, Hà Nội là một địa bàn núng bỏng đối với nhu cầu truy cập internet và là một địa bàn được tiếp cận sớm nhất với loại dịch vụ

này. Chớnh đặc điểm là trung tõm kinh tế, văn húa chớnh trị của cả nước nờn Hà Nội cũng là địa bàn nhạy cảm nhất đối với những ảnh hưởng của dịch vụ này mang lại.

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN: ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI POT (Trang 26 -28 )

×