Vài nột khỏi quỏt về địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN: Ảnh hưởng của internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đô Hà Nội pot (Trang 28 - 30)

Người viết đề tài đặc biệt quan tõm và lấy địa bàn ba quận: Thanh Xuõn, Đống Đa và Cầu Giấy làm khu vực khảo sỏt bởi tớnh tập trung và phong phỳ của khu vực. Địa bàn ba quận này tập trung khỏ nhiều trường Đại học và cỏc cơ quan Trung ương, ở đõy tập trung nhiều trường Đại học gồm: Đại học Quốc gia, Đại học Kiến trỳc, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ, Phõn viện Bỏo chớ tuyờn truyền, Đại học Luật, Đại học Giao thụng vận tải, Đại học Ngoại thương, Học viện Quan hệ quốc tế, Học viện Quốc phũng, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, Viện Khoa học Việt nam, Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng, Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giỏo Trung ương1…

Đặc trưng lớn nhất của địa bàn là tớnh tập trung theo cụm của cỏc cửa hàng dịch vụ internet, cỏc trường đại học, cỏc cơ quan, trường học...

Cụm 1: Bao gồm 8 cửa hàng liền nhau nằm ngay trờn mặt phố Nghĩa Tõn thuộc dẫy nhà A11, A14 và nhà C1, 3 cửa hàng nằm trờn đường Nguyễn Phong Sắc.

Cụm 2: Gồm 5 cửa hàng nằm trờn đường Xuõn Thủy số 185; 187; 203; 205 (nằm ngay trước cổng trường Nguyễn Tất Thành và Đại học Sư phạm Hà Nội) và 2 cửa hàng cũng nằm trờn đường Xuõn Thủy (số 4 và số 8).

Cụm 3: Gồm 6 cửa hàng nằm trong khuụn viờn của trường Đại học Quốc gia gần khu ký tỳc xỏ sinh viờn và trường phổ thụng trung học chuyờn ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo địa chỉ số 1/A1; 3/A2; 6A2; 1A6; 1A8.

Cụm 4: Gồm 11 cửa hàng nằm trờn đường Nguyễn Trói và khu vực xung quanh trường Đại học Kiến trỳc và Đại học Ngoại ngữ thuộc địa bàn quận Thanh Xuõn.

Cụm 5: Dành cho cỏc đối tượng là CBCNVC thuộc cỏc doanh nghiệp quốc doanh. Cỏc đối tượng khảo sỏt gồm CBCNV của Cụng ty Viễn thụng quốc tế thuộc VNPT và một số cỏn bộ nghiờn cứu thuộc Viện Khoa học tự nhiờn, Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng là những đối tượng thường xuyờn truy cập internet. Một số khỏc là cỏn bộ quản lý cấp vụ viện đang thường trỳ tại khu tập thể Nghĩa Tõn.

Đối tượng mà người viết đề tài chọn khảo sỏt và trực tiếp phỏng vấn gồm năm nhúm chớnh gồm đại diện cho những người thường xuyờn truy cập internet, họ là những HSSV, là cỏc CBCNVC nhà nước, là cỏc nhà quản lý, nhà khoa học, nhà giỏo…

Qua thực tế khảo sỏt tại địa bàn ba quận, đặc biệt chỳ ý tới cỏc tuyến phố tập trung nhiều quỏn cafeinternet, điểm truy cập internet cụng cộng như phố Nghĩa Tõn, phố Tụ Hiệu, đường Xuõn Thủy (thuộc địa bàn quận Cầu Giấy), khu vực xung quanh trường Đại học Ngoại thương và Học viện Quan hệ quốc tế (thuộc địa bàn quận Đống Đa) hai bờn đường Nguyễn Trói đoạn từ Ngó Tư Sở đến đường Lương Thế Vinh, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuõn) là nơi tập trung đối tượng sử dụng chớnh là HSSV. Qua con số thống kờ tại cỏc điểm internet cụng cộng, kết quả cho thấy cú 80,5% số người truy cập tại cỏc điểm này là HSSV. Chỉ cú 1/3 trong số là SV, cũn lại là đối tượng học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 hoặc khụng cũn đi học nhưng chưa cú việc làm.

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN: Ảnh hưởng của internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đô Hà Nội pot (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)