(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoạt Động Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Đối Với Đoàn Viên, Thanh Niên Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Trong Tiến Trình Hội Nhập Phát Triển Của Đất Nước.pdf

91 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoạt Động Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Đối Với Đoàn Viên, Thanh Niên Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Trong Tiến Trình Hội Nhập Phát Triển Của Đất Nước.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt bïi thÞ diÔm trang ho¹t ®éng phæ biÕn gi¸o dôc ph¸p luËt ®èi víi ®oµn viªn, thanh niªn trªn ®Þa bµn thµnh phè hµ néi trong tiÕn tr×nh héi nhËp ph¸t triÓn cña[.]

đại học quốc gia hà nội khoa luật bùi thị diễm trang hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố hà nội tiến trình hội nhập phát triển đất n-ớc luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội khoa luật bùi thị diễm trang hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố hà nội tiến trình hội nhập phát triển đất n-ớc Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà n-ớc pháp luật MÃ số : 60 38 01 luận văn thạc sĩ luật häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS D-¬ng Thanh Mai Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Lý luận chung phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2.1 Đảm bảo quyền thông tin, quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 1.1.2.2 Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng, tính khả thi, tính hiệu hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật 15 1.1.3 Xã hội hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 20 1.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đoàn viên, niên điều kiện hội nhập phát triển 22 1.2.1 Tính đặc thù đối tượng đồn viên, niên phổ biến giáo dục pháp luật 22 1.2.2 Các yêu cầu tiến trình hội nhập phát triển hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đoàn viên, niên 25 Chương 2: 30 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC 2.1 Khái quát thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội giai đoạn 30 2.2 Cơ cấu, đặc điểm lực lượng đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội 33 2.2.1 Cơ cấu 33 2.2.2 Đặc điểm 33 2.2.2.1 Thuận lợi 33 2.2.2.2 Khó khăn 34 2.2.2.3 Tình hình đồn viên, niên khối đối tượng 35 2.3 Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước 37 2.3.1 Các quan điểm, văn đạo hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội 37 2.3.2 Các thiết chế, chế tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đoàn viên, niên Hà Nội 39 2.3.3 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước 40 2.3.3.1 Thực trạng 40 2.3.3.2 Đánh giá chung 46 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 53 HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC 3.1 Những nhu cầu khách quan 53 3.1.1 Những nhu cầu đặt từ chiến lược phát triển Thủ đô Hà Nội đến 2010 53 3.1.2 Những nhu cầu đặt từ chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, chương trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp 3.1.3 Những nhu cầu tác động cơng tác Đồn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội 57 3.2 Những giải pháp đổi mới, hoàn thiện tăng cường hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 58 3.2.1 Xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật sở vận dụng quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật giáo dục pháp luật 58 3.2.2 Một số giải pháp trọng tâm 62 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác lập pháp, tư pháp, hành pháp 62 3.2.2.2 Đổi nhận thức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 65 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 66 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Diễm Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐVTN : Đoàn viên niên HĐND : Hội đồng nhân dân HĐPH : Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Đoàn viên niên địa bàn Thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước - PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu khách quan xã hội văn minh, công bằng, dân chủ, đồng thời phương pháp chủ yếu bảo đảm hiệu lực quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu xu hội nhập phát triển giai đoạn Để thực điều việc quan trọng phải xây dựng, ban hành đầy đủ, kịp thời, chất lượng hệ thống pháp luật tổ chức phổ biến, giáo dục cách toàn diện pháp luật đến đối tượng xã hội Xác định vai trò, vị trí quan trọng việc ban hành, PBGDPL đời sống xã hội nên từ nhiều năm qua đặc biệt thời gian gần Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản, kế hoạch đạo triển khai công tác như: Quyết định 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Chính phủ việc phê duyệt chương trình PBGDPL từ 2003-2007; Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư TW Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Quyết định 212/2004/QĐ-TTg Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia PBGDPL nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005-2010; Quyết định 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006 việc phê duyệt đề án chi tiết thuộc chương trình hành động quốc gia PBGDPL nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 20052010 Các quan điểm, văn đạo sở trị - pháp lý cần thiết hoạt động PBGDPL động lực thúc đẩy hoạt động ngày phát triển Hà Nội Thủ đô Việt Nam, trung tâm kinh tế- trị- xã hội đất nước Hà Nội đồng thời nơi tập trung nhiều thành phần dân cư đến từ miền đất nước làm việc lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, Bùi Thị Diễm Trang - Lớp Cao học Luật chuyên ngành Lý luận khoá X - ĐVTN lực lượng trẻ, chiếm tỷ lệ lớn cộng đồng dân cư nơi Bởi việc đưa pháp luật đến với ĐVTN đồng thời thông qua ĐVTN đưa pháp luật tới đối tượng khác, hình thành, củng cố ý thức pháp luật ĐVTN, góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật cần thiết Trong năm qua, hoạt động PBGDPL Hà Nội nói chung ĐVTN nói riêng ln Đảng bộ, quyền nhân dân quan tâm, xác định phận công tác giáo dục trị, tư tưởng nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Các cấp uỷ Đảng, quyền thành phố có nhiều biện pháp để triển khai hoạt động PBGDPL địa bàn thu kết định Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai hoạt động PBGDPL ĐVTN địa bàn thành phố số bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể số nơi, hoạt động PBGDPL mang tính hình thức, dập khn, hiệu quả; nội dung hình thức PBGDPL chung chung, chưa sát với đối tượng; ý thức pháp luật phận ĐVTN chưa cao; tỷ lệ vi phạm pháp luật niên cịn cao… Là người có thời gian tham gia cơng tác Đồn Hà Nội, tơi nhận thấy hoạt động PBGDPL cho ĐVTN địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Hoạt động PBGDPL ĐVTN địa bàn Thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: Hoạt động PBGDPL vấn đề cấp thiết, Đảng Nhà nước quan tâm sâu sát, trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Thành nghiên cứu khoa học thể cấp độ khác Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Đoàn viên niên địa bàn Thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước - như: sách; đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ; luận án, luận văn, đăng báo, tạp chí… Hoạt động PBGDPL vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam, song việc tiến hành nghiên cứu có phần chậm so với yêu cầu “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN” ghi nhận từ Hiến pháp 1980 Trong năm 1990 có số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề như: “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam”, luận án Phó tiến sỹ luật học tác giả Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ Liên Xô cũ năm 1977); “Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế XHCN”, Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ năm 1988); Từ năm 1990 tới vấn đề PBGDPL nhiều quan, tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: + Cơng trình viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.1995; Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1995; Sống làm việc theo pháp luật - Một số vấn đề giáo dục pháp luật cho niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1997; Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành TS Lê Đình Khiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 + Các đề tài khoa học cấp nhà nước cấp nghiên cứu PBGDPL: Một số vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL công đổi Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223 ĐT Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Tìm kiếm mơ hình giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan