Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm non xã tam hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội

97 3 0
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm non xã tam hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HẰNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ TAM HIỆP, HUYỆN THANH TRÌ, TH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HẰNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ TAM HIỆP, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HẰNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ TAM HIỆP, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG XUÂN CỪ Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON 10 1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 10 1.2 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ TAM HIỆP, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 33 2.2 Địa bàn, khách thể nghiên cứu thực trạng 35 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 36 2.4 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội .43 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội .53 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON XÃ TAM HIỆP, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 56 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .56 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội .57 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên GAĐT Giáo án điện tử GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên LQVT Làm quen với toán LQCC Làm quen chữ LQVH Làm quen văn học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân HC-TC Hành - Tổ chức HĐGD HS Hoạt động giáo dục Học sinh XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức đội ngũ CBQL, GV, NV hình thức ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 37 Bảng 2.2: Thống kê mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ giáo viên mầm non 38 Bảng 2.3 Thực trạng ứng dụng CNTT đánh giá hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 42 Bảng 2.4 Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 44 Bảng 2.5.Thực trạng tổ chức ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 46 Bảng 2.6 Thực trạng đạo thực kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 48 Bảng 2.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 50 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội 53 Bảng 2.9: Đánh giá giáo viên, cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ (%) 53 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 71 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có nghiên cứu khoa học, công nghệ giáo dục Trong giáo dục, công nghệ thông tin công cụ hiệu để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động giáo dục góp phần thực đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp giáo dục mầm non nói riêng, mà GDMN mắt xích việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT giảng dạy Đặc biệt trẻ mầm non, trình lĩnh hội kiến thức trẻ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, trẻ bị hấp dẫn bởi lạ Dạy trẻ mầm non khơng thể thiếu đồ dùng trực quan Chính việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục làm đồ dùng dạy học, soạn giảng giáo án có vai trị tác dụng to lớn việc nâng cao chất lượng quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Với việc chuẩn bị kho học liệu điện tử, đánh máy giáo án, soạn giáo án điện tử, quản lý hồ sơ, sổ sách máy tính… Đây việc thiết thực giúp cán quản lý, giáo viên, nhân viên tiết kiệm thời gian làm việc, chuẩn bị đồ dùng, trẻ hứng thú tham gia hoạt động Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường cơng cụ lao động "Trí tuệ" giúp Ban giám hiệu nhà trường đổi mới, nâng cao chất lượng quản lí, giúp giáo đổi hình thức nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Và đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thông tin nhiều hoạt động ngày trẻ Góp phần rèn luyện cho trẻ số phẩm chất cần thiết người lao động thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam Hiệp thực thường xuyên, hiệu Các trường có đội ngũ cán quản lý trẻ, có kỹ ứng dụng tốt công nghệ thông tin công tác quản lý Cơ sở vật chất sư phạm (máy tính, phần mềm, mạng Lan ) tương đối đầy đủ, đại Tuy nhiên, số CBQL, GV, NV nhận thức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ chưa sâu, khả sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ hoạt động giáo dục trẻ yếu Cơ sở vật chất sư phạm để ứng dụng công nghệ thơng tin nhà trường cịn chưa đồng Hệ thống mạng Lan phòng học yếu, việc cập nhật Internet chưa thường xuyên Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu ứng dụng CNTT quản lý nhà trường, đặc biệt quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trường mầm non chất lượng cao, tác giả chọn đề tài: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non xã Tam hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở giới, việc ứng dụng CNTT giáo dục quan tâm từ sớm, nước tư phát triển Từ năm 1984, 1985 tổ chức National Sofware - Cordination Unit (NSCU) thành lập, cung cấp chương trình giáo dục máy tính cho trường trung học Các mơn học có phần mềm dạy học bao gồm: nông nghiệp, nghệ thuật, thương mại, giáo dục kinh tế, tiếng Anh, địa lý, sức khỏe, lịch sử, kinh tế gia đình, nghệ thuật cơng nghiệp, tốn, âm nhạc, tơn giáo, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giáo dục đặc biệt… Công nghệ thông tin thành tựu lớn cách mạng khoa học, kỹ thuật Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu: Đề án “Tin học cho người” nước Pháp năm 1970; Chương trình MEP “Chương trình giáo dục vi điện tử” nước Anh năm 1980; chương trình phần mềm mơn học cho trường trung học cung cấp NSCU - Australia, năm 1984; đề án CLASS “Máy tính nghiên cứu trường học” - Ấn Độ, 1985; Hội thảo “Xây dựng phần mềm tin học”, nước châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức Malaysia năm 1985 Bên cạnh đề tài nghiên cứu, số tài liệu tiêu biểu “Công nghệ dạy học” (Instructional Technology for Teaching and Learning) mô tả việc xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động dạy học có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật theo hướng phát huy vai trị tích cực người học; đề xuất biện pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hình thức dạy học cụ thể; đồng thời, nhấn mạnh vai trò phương tiện kỹ thuật nói chung, đặc biệt công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học Cuốn “Dạy học với công nghệ: Tạo lớp học - học sinh làm trung tâm” Judith H Sandholtz (1997), sách trình bày dự án ACOT, nhằm triển khai hướng ứng dụng cơng nghệ máy tính giảng dạy theo hướng người học trung tâm ảnh hưởng giáo dục đại; sách “Học với công nghệ: Triển vọng kiến tạo”, David H Jonassen cộng (1999), sách tập trung trình bày tác động tích cực cơng nghệ máy tính cách học người học Các tác giả làm rõ vai trị to lớn phương tiện đa truyền thơng việc kích thích cách tích cực giác quan học sinh trình học tập lớp, giúp người học phát huy tốt khả năng, sở thích, lực để khám phá, tìm kiếm tri thức…Ở đất nước Ấn Độ, tổ chức NCERT (National Council of Education Resarch and Training) New Dehli thực đề án CLASS (Computer Literacy and Studies in School) Đề án xem xét việc sử dụng máy tính trợ giúp việc dạy học lớp, đồng thời quan tâm đến vai trị máy tính công cụ ưu việt đánh dấu thay đổi có ý nghĩa phương pháp luận dạy học Ở đất nước Hàn Quốc: xác định rõ mục tiêu chiến lược sách đẩy mạnh tin học hóa Hàn Quốc xây dựng xã hội thông tin phát triển từ năm 2000 Để thực mục tiêu này, phủ Hàn Quốc thành lập “Quỹ thúc đẩy CNTT” Bộ Thông tin Truyền thông quản lý Tương ứng, có hai quan đạo điều phối: Ban thúc đẩy tin học hóa Ban đặc biệt phủ điện tử thuộc ban đổi phủ Tổng thống [24] Việc ứng dụng CNTT giáo dục mầm non nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong tạp chí Vol 9, số (2014), hai tác giả Athanasios Drigas, Georgia Kokkalia với viết “ICTs in Kindergarten” [28] khẳng định rằng: Công nghệ thông tin cơng nhận cơng cụ thúc đẩy hiểu biết kinh nghiệm cho trẻ lứa tuổi mầm non Hai tác giả tập trung vào khẳng định hiệu việc ứng dụng CNTT vào phát triển kỹ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo đưa nhiều dẫn chứng nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho CNTT giúp trẻ mẫu giáo nâng cao sáng tạo, kỹ vận động, cảm xúc xã hội, nhận thức, học chữ sớm, học toán sớm Như vậy, CNTT đóng vai trị quan trọng việc đạt mục tiêu chương trình giảng dạy lĩnh vực đối tượng giáo dục mầm non Ở Việt Nam, vào đầu năm 80 kỷ XX, ngành giáo dục nhận thấy cần thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Đến năm 1985, kiến thức nhập môn tin học triển khai dạy thí điểm số địa phương Từ năm học 1990 - 1991, số kiến thức tin học thức đưa vào dạy chương trình lớp 10 trung học phổ thơng; năm học 1993 - 1994, tin học trở thành mơn học có giáo trình riêng Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin đưa vào nhà trường với tư cách công cụ hỗ trợ công tác quản lý quản lý học sinh, quản lý nhân sự, quản lý thư viện, quản lý kết học tập CNTT ngành khoa học đời muộn, phát triển với tốc độ nhanh Bước sang thời kỳ đổi mới, nhận thức tầm quan trọng CNTT mang lại, có nhiều thị, nghị Đảng nhấn mạnh tới việc đẩy mạnh CNTT như: Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ngày 30/7/2001 nêu rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin GD&ĐT tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học Tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ GD&ĐT, kết nối Internet đến tất cấp quản lý sở giáo dục, hình thành mạng giáo dục” [2] Trần Minh Hùng (2012), luận án tiến sĩ giáo dục “Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học phổ thông” Qua nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng, nguyên nhân ưu điểm hạn chế hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tác giả đề xuất biện pháp như: Nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin cho

Ngày đăng: 10/04/2023, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan