1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non tư thục quận 2, thành phố hồ chí minh

141 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thụy Thanh Nhã THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN 2, TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Anh, người thầy tâm huyết dìu dắt suốt năm dành nhiều hỗ trợ, định hướng cho tơi q trình làm luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho tơi kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phịng Giáo dục Đào tạo Quận 2, Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu giáo viên trường MN tư thục địa bàn Quận 2, Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiệt tình nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ÐẦU T T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề T T 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động nuôi dưỡng T T 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu quản lý hoạt động nuôi dưỡng 13 T T 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 17 T T 1.2.1 Dinh dưỡng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể 17 T T 1.2.2 Hoạt động nuôi dưỡng dinh dưỡng trẻ mầm non 19 T T 1.2.3 Quản lý quản lý trường mầm non 24 T T 1.2.4 Quản lý hoạt động nuôi dưỡng trường mầm non 34 T T Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG NUÔI DƯỠNG T TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 50 7T 2.1 Vài nét mẫu nghiên cứu 50 T T 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 50 T T 2.1.2 Trình độ chuyên môn cán quản lý, giáo viên 12 trường T MN tư thục địa bàn Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 51 T 2.1.3 Thâm niên công tác cán quản lý, giáo viên 12 trường MN tư T thục địa bàn Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 52 T 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 54 T T 2.2.1 Mục đích khảo sát 54 T T 2.2.2 Nội dung khảo sát 54 T T 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực trạng 54 T T 2.2.4 Nhiệm vụ khảo sát 56 T T 2.3 Kết khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ T trường MN tư thục Quận 2, TP.Hồ Chí Minh 56 T 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý đổi phần dinh dưỡng, thực T đơn chế biến ăn trường mầm non tư thục Quận 2, TP.Hồ Chí Minh 56 7T 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý đổi trang thiết bị phục vụ hoạt T động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, TP.HCM 63 T 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý đổi bữa ăn cho trẻ trường mầm non tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh 67 2.4 Những khó khăn tồn quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ T trường MN tư thục Quận 2, Tp.HCM 71 T 2.4.1 Khó khăn tồn quản lý công tác tuyên truyền nâng cao T nhận thức mục tiêu, ý nghĩa, tính cần thiết dinh dưỡng cho trẻ trường MN tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 71 T 2.4.2 Khó khăn tồn công tác quản lý sở vật chất phục vụ T hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường mầm non tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 74 7T 2.4.3 Khó khăn tồn công tác quản lý thực đổi bữa ăn T cho trẻ trường mầm non tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 75 T Chương ÐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN THỰC TRẠNG T QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MN TƯ THỤC QUẬN 2, TP.HỒ CHÍ MINH 78 T 3.1 Nguyên tắc cải tiến thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ T trường mầm non tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 78 T 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 78 T T 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 78 T T 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 78 T T 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử 78 T T 3.2 Một số quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Ngành quản lý hoạt T động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường MN 79 T 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường T MN tư thục Quận 2, Tp.HCM 79 T 3.3.1 Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác quản lý T hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 79 7T 3.3.2 Nâng cao lực chuyên môn cho cán phụ trách bán trú, giáo T viên cấp dưỡng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 82 T 3.3.3 Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ T trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 84 T 3.3.4 Tổ chức lồng ghép tích hợp hoạt động giáo dục nuôi dưỡng trẻ T hoạt động trường mầm non 85 T 3.3.5 Kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ T trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 87 T 3.4 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt T động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận TP Hồ Chí Minh 88 T 3.4.1 Tổ chức khảo sát 88 T 7T 3.4.2 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp T quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, TP Hồ Chí Minh 90 7T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 T PHỤ LỤC 7T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non CBQL Cán quản lý GV Giáo viên HĐ Hoạt động KPDD Khẩu phần dinh dưỡng MN Mầm non QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SKDD Sức khỏe dinh dưỡng SEANUTS The South East Asia Nutrition T Survey DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tháp dinh dưỡng cân đối 20 Hình 2.9 Phần mềm tính tiền chợ ngày 61 T T T Hình 2.10 Phần mềm tạo thực đơn ngày 62 T Hình 2.12 Tủ lưu mẫu nội quy bếp ăn trường MN Ánh Cầu Vồng 64 T T Hình 2.13 Đồ dùng nhà bếp trang bị inox 64 T T Hình 3.1 Lựa chọn mà bé thích 85 Hình 3.2 Cùng phân công dán lên thực đơn 85 T T T T DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Một số thực phẩm (khuyến nghị) chủ yếu suất ăn trẻ 38 Bảng 1.3 Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi 45 Bảng 2.1 Danh sách 12 trường mầm non tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh T khảo sát 50 7T Bảng 2.2 T Trình độ chun mơn cán quản lý giáo viên trường mầm non tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 51 T Bảng 2.3 T Thâm niên công tác cán bộ, giáo viên trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 53 T Bảng 2.4 Mơ tả cách tính điểm phiếu trưng cầu ý kiến 55 Bảng 2.5 Công tác thực đổi phần dinh dưỡng, thực đơn T T T chế biến ăn trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh 57 7T Bảng 2.6 T Tình hình quản lý đổi phần dinh dưỡng, thực đơn chế biến ăn cho trẻ trường MN tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 58 7T Bảng 2.7 T Bảng số liệu thể mức độ quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường mầm non tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 59 T Bảng 2.8 T Thực tính phần dinh dưỡng kết dưỡng chất phần mềm dinh dưỡng 60 T Bảng 2.11 Bảng số liệu thể công tác quản lý đổi sở vật chất T phục vụ hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 63 T Bảng 2.14 Bảng số liệu thể hiệu công tác quản lý đổi bữa ăn T cho trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh 66 T Bảng 2.15 Tình hình công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ T trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 68 T Bảng 2.17 Bảng số liệu thể công tác quản lý đổi bữa ăn cho trẻ T trường MN tư thục địa bàn Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh 70 T Bảng 2.19 Quản lý công tác tuyên truyền nhà trường phụ huynh T trường MN tư thục Quận Tp Hồ Chí Minh 73 T Bảng 2.20 Những hạn chế công tác quản lý đổi sở vật chất T phục vụ hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 74 T Bảng 2.21 Những khó khăn cơng tác quản lý thực đổi bữa ăn T cho trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 76 T Bảng 3.1 Cách tính điểm công cụ khảo sát 89 Bảng 3.2 Thái độ biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng T T T cán quản lý, giáo viên 90 T Bảng 3.3 T Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường mầm non 90 T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.16 Công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường mầm T non tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 69 T Biểu đồ 2.18 Thể mức độ hiệu công tác quản lý đổi bữa ăn T cho trẻ trường tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh 70 T Phụ lục Phiếu Phỏng vấn dành cho BGH Mẫu 1B Để tìm hiểu “Thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Quận 2, Tp Hồ Chí Minh”, chúng tơi mong q Thầy/ Cơ vui lịng trả lời câu hỏi Những thông tin xác mà q Thầy/ Cơ cung cấp liệu quý báu đề tài (Chúng cam đoan thông tin quý Thầy Cô cung cấp dùng để phục vụ cơng trình nghiên cứu này, tuyệt đối không gây ảnh hưởng trở ngại đến công việc quý thầy cô) Trước hết, xin quý Thầy/ Cơ vui lịng cho biết vài thơng tin: Trình độ chun mơn: ………………………………………………………………………… Thâm niên cơng tác: ………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………… ………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Câu hỏi: Theo quý Thầy/ Cô biện pháp sau biện pháp có tính khả thi cao giúp cơng tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ trường MN tư thục đạt hiệu quả? (5: cao; 4: cao; 3: trung bình; 2: thấp; 1: thấp) Biện pháp - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục quận Tp Hồ Chí Minh - Nâng cao lực chuyên môn cho cán phụ trách bán trú, giáo viên cấp dưỡng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường mầm non tư thục quận Tp Hồ Chí Minh - Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh - Tổ chức lồng ghép tích hợp hoạt động giáo dục dinh dưỡng trẻ hoạt động trường mầm non - Kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trường MN tư thục Quận 2, Tp Hồ Chí Minh Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ quý Thầy Cô! Phụ lục Phịng GD&ĐT Quận CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường MN Ánh Cầu Vồng Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc KẾ HOẠCH CÔNG TÁC BÁN TRÚ Năm học 2012-2013 Đặc điểm A - Trường MN Ánh Cầu Vồng tổng số có nhóm lớp với 171 học sinh Trong Học bán trú 170 trẻ, buổi trẻ, tổng số trẻ ăn chiều 55 cháu, giữ lại không ăn là: cháu Chia làm lớp: + Lớp (C Vân): trẻ ăn chiều , trẻ giữ chiều + Lớp Chồi 1: 15 trẻ ăn chiều + Lớp Chồi 2: trẻ ăn chiều + Lớp Mầm 1: 13 trẻ ăn chiều , trẻ giữ chiều + Lớp Sóc Nâu : 15 trẻ ăn chiều - Thuận lợi : - Trường nhận quan tâm hỗ trợ Phòng giáo dục đào - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác bán trú trường ngày cải thiện - Tập thể cán giáo viên nhà trường có ý thức việc chăm sóc trẻ - Chất lượng ni dạy trẻ có hiệu cao năm trước, có kế hoạch mở chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trường, VSATTP, số chuyên đề tổ Khó khăn: - Cịn thiếu kinh phí nên đầu tư trang thiết bị hạn chế - Trang thiết bị, đồ dùng so với chuẩn chưa đạt B- Nhiệm vụ chung - Tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo, với ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch đầu tư kinh phí, ủng hộ kinh phí cho xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho bán trú tạo điều kiện cho trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học - Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng phục hồi cho trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì - Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh, đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non - Thực tốt công tác vệ sinh an tồn thực phẩm - Bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên, cô nuôi nấu bếp C- Nhiệm vụ cụ thể: I- Qui mô phát triển 1- Chỉ tiêu phấn đấu - Phân chia nhóm, lớp độ tuổi - Trẻ có sức khỏe bình thường: 96% - Trẻ suy dinh dưỡng vừa: 1% - Trẻ thừa cân: 3% 2- Biện pháp thực - Phối hợp với đoàn thể nhà trường, tạo điều kiện mặt để giáo viên nhân viên hoàn thành tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ - Tạo mơi trường bên ngồi lớp với nhiều màu sắc, phong phú, thân thiện, hấp dẫn, trẻ đến trường - Khắc phục tồn khâu chăm sóc ni dưỡng trẻ II- Nhiệm vụ chun mơn 1- Công tác nuôi dưỡng a- Chỉ tiêu - 99% trẻ ăn hết suất - 100% trẻ phát triển tốt - 90% trẻ tăng cân hàng tháng - 98 % trẻ có nề nếp, thói quen tốt ăn uống - Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng xuống cịn khơng qúa 1%/ năm - 100% trẻ có đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân theo quy định b- Biện pháp - Tổ chức tốt bữa ăn hàng ngày, đảm bảo đủ kcalo cho trẻ - Xây dựng thực đơn, phần ăn phù hợp với độ tuổi Thường xuyên thay đổi thực đơn theo ngày, theo mùa, chế biến đa dạng phong phú hợp vị trẻ, ăn có màu sắc đẹp để kích thích trẻ ăn ngon, ăn hết suất - Đảm bảo ATVSTP chất lượng chế biến, nguồn cung cấp thực phẩm hàng ngày - Các cô nuôi thực tốt qui định nhà bếp, lưu mẫu thực phẩm sống, thực phẩm chín qui định Thực đồ dùng sống, chín rõ ràng - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho đội ngũ cô nuôi lần/năm - Giám sát việc thực vệ sinh phịng, nhóm, vệ sinh cá nhân trẻ 2- Chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh, phịng chống tai nạn thương tích đảm bảo an toàn cho trẻ a Chỉ tiêu - 100% trẻ đảm bảo an toàn thể chất lẫn tinh thần - 100% trẻ theo dõi biểu đồ tăng trưởng - 100% trẻ cân đo hàng tháng, hàng quý - 100% trẻ khám sức khỏe định kỳ hàng năm - 100% trẻ khám định kỳ thực vệ sinh miệng tốt - Phối hợp tốt với phô huynh học sinh phịng điều trị kịp thời bệnh có nguy tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ - 100% trẻ uống ngừa bại liệt Vitanim A - 100% trẻ nhà trẻ theo dõi lịch tiêm chủng b Biện pháp - Đầu năm học nhà trường liên hệ với trạm y tế phường Bình Trưng Đông, khám sức khỏe tổng quát cho trẻ để phân loại sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng trẻ từ đầu Từ có kế họach phịng chống suy dinh dưỡng thừa cân béo phì cho trẻ theo loại Đồng thời phát sớm số bệnh tiềm ẩn có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ báo cho phụ huynh học sinh có hướng điều trị Sau khám, trường hợp bị bệnh phải can thiệp giáo viên phải theo dõi, ghi chép biểu đồ - Vận động phụ huynh cho cháu tiêm chủng lịch đủ mũi tiêm - Tổ chức cân đo cháu theo định kỳ năm, phân loại trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì theo bảng đánh gía chuẩn để có biện pháp phối hợp nhà trường phụ huynh chăm sóc trẻ tốt - Hướng dẫn cho giáo viên cách chấm biểu đồ tăng trưởng để theo dõi phát triển cân nặng chiều cao trẻ từ xác định vấn đề liên quan đến sức khỏe dinh dưỡng trẻ - Lên kế họach cho nhóm lớp tổng vệ sinh đồ dùng đồ chơi, đồ dùng cá nhân trẻ, vệ sinh phịng nhóm, vệ sinh mơi trường Thu gom vật dụng dễ gây cháy nổ, hàng ngày kiểm tra ổ điện, dây dẫn điện thấy hư hỏng phải cho sữa chữa kịp thời - Nhắc nhở người sử dụng tốt đồ dùng vệ sinh cho phù hợp, đảm bảo vệ sinh như: không giặt khăn lau bàn vào bồn rửa tay trẻ… - Tổ chức cho lớp kiến tập kỹ thao tác vệ sinh như: rửa tay, lau mặt, chải răng, lồng ghép nội dung giáo dục hành vi văn minh, vệ sinh giữ gìn vệ sinh miệng vào hoạt động trẻ Đầu tư sở vật chất a Chỉ tiêu + Trường: - Xây dựng môi trường sạch- học sinh tích cực - Mơi trường xanh đẹp - Bếp qui cách + Lớp học: - Có đủ đồ dùng đồ chơi - Đồ dùng vệ sinh cá nhân cho trẻ, giáo viên, công nhân viên b Biện pháp - Đầu tư sở vật chất theo yêu cầu chung: phòng thay đồ cho nhân viên, nhà VS không nằm bếp, bếp chiều đảm bảo hướng gió lùa… - Có kế hoạch tu bổ sở vật chất, trang bị đồ dùng nhà bếp… - Giáo dục trẻ biết bảo vệ mơi trường trong, ngồi lớp Những hành vi văn minh nơi công cộng - Chỉ đạo lớp, giáo viên, cô nuôi nêu cao tinh thần trách nhiệm có ý thức bảo vệ tài sản bán trú - Tăng cường tuyên truyền vận động phụ huynh ủng hộ đồ dùng phục vụ bán trú cho nhà trường - Tham mưu với BGH bổ xung sở vật chất đồ dùng bán trú - Không sử dụng đồ dùng nhựa để chế biến thức ăn cho trẻ ăn đựng nước cho trẻ uống - Làm tốt công tác phối hợp, tuyên truyền tốt với ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh để ủng hộ trang thíết bị đồ dùng cho lớp ăn bán trú trường Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh dinh dưỡng giáo dục sức khỏe công đồng phụ huynh học sinh a.Chỉ tiêu - 100% đội ngũ cán bộ- công nhân viên nắm vững thực tốt cách ni dưỡng chăm sóc trẻ - 100% phụ huynh cung cấp kiến thức ni dưỡng- chăm sóc trẻ theo khoa học - 85- 90% phụ huynh có kiến thức nuôi dạy tốt b Biện pháp - Tuyên truyền qua bảng tin trường,lớp - Phát hàng ngày, tờ rơi, tranh bướm nội dung ngắn gọn thường xuyên thay đổi theo chủ đề - Tổ chức cho phụ huynh tham quan “ Một ngày bé” - Tuyên truyền buổi họp hội đồng nhà trường, buổi học chuyên môn - Thực sổ tuyên truyền khối, lớp có tham gia PH - Phát động phong trào sáng tác thơ ca, hò vè mang nội dung giáo dục vệ sinh dinh dưỡng, giáo dục sức khoẻ đơn giản để trẻ dễ nhớ, dễ học, dễ thực hành Bồi dưỡng đội ngũ a Chỉ tiêu - 100% giáo viên- cô nuôi bồi dưỡng kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học - 100% giáo viên- cô nuôi nắm vững thực tốt qui định chung theo qui chế vệ sinh chăm sóc ni dạy trẻ - 100% giáo viên- ni hiểu rõ thực tốt nhiệm vụ với khả tinh thần cao - 100% GV, ni nắm chìa khóa 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm b Biện pháp: - Tổ chức bồi dưỡng tay nghề cho cô nuôi, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên - Tổ chức phân công cho cô nuôi dự ăn trẻ để rút kinh nghiệm.( năm lần vào đợt 20/11 8/3 năm) - Tổ chức hội thi tay nghề cho cô nuôi cấp trường Công tác thanh, kiểm tra a Chỉ tiêu - 100% nhóm, lớp kiểm tra định kỳ theo kế họach( lần/ tháng) - 100% giáo viên- nhân viên kiểm tra kiến thức vệ sinh, chăm sóc- ni dưỡng trẻ - 100% ni kiểm tra tay nghề b Biện pháp - Lên kế hoạch kiểm tra, giám sát tay nghề nuôi giáo viên, thao tác chế biến cô nuôi - Kiểm tra vệ sinh phịng, nhóm trẻ, nề nếp bán trú, ăn, ngủ trẻ.( lần/tháng) - Kiểm tra vệ sinh môi trường ( lần/tháng) - Vệ sinh dụng cụ ( lần/tháng) - Vệ sinh cá nhân ( lần/tháng) - Vệ sinh thực phẩm ( lần/tháng) Công tác thi đua a Chỉ tiêu - Cá nhân: cô nuôi giỏi cấp trường b Biện pháp - Ban giám hiệu thống đánh giá xếp loại tiêu chí - Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra đôn đốc cô nuôi hồn thành tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua đầu năm đăng ký Quận 2, ngày tháng 6, năm 2013 Phó hiệu trưởng Phụ lục Phịng GD& ĐT Quận CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường MN Tân Đông Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC BỮA ĂN NĂM HỌC 2012-2013 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn chăm sóc ni dưỡng trẻ - Nhân viên cấp dưỡng có trình độ chun mơn chăm sóc ni dưỡng trẻ - Hiệu trưởng quan tâm đến việc trang bị sở vật chất để thực công tác nuôi dưỡng trẻ - Được quan tâm ủng hộ bậc cha mẹ học sinh cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Khó khăn: - Khơng gian cịn hạn chế nên tổ chức cho trẻ ăn bên lớp II/ THÀNH PHẦN THAM GIA THỰC HIỆN - BGH giáo viên lớp chồi, - Thực lớp 2, chồi III/ BIỆN PHÁP VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN: • u cầu: - Trẻ có kỹ tự phục vụ, văn hóa ăn uống - Các giáo viên nắm vững kiến thức giáo dục dinh dưỡng để hướng dẫn trẻ ăn theo nhu cầu - Trẻ có nề nếp biết sử dụng loại: đũa, kẹp, gắp… - Chế biến ăn đa dạng, mùi vị hợp vị trẻ - Trẻ với giáo viên thảo luận thực đơn theo ý thích • Biện pháp đạo thực hiện: - Cùng giáo viên xem đĩa “Đổi tổ chức bữa ăn” Sở Giáo Dục & Đào Tạo phối hợp với trường MN thành phố phát hành - Xây dựng kế hoạch thực vào tình hình thực tế lớp - Bổ sung trang thiết bị phù hợp với tận dụng tối đa đồ dùng có sẵn để thực cơng tác đổi bữa ăn cho trẻ - Dựa thực đơn có sẵn thực tập Album ăn tuần lớp để trẻ lựa chọn - Thực khối khối chồi - Chỉ đạo cấp dưỡng triển khai tinh thần chuyên đề: thực nấu cho nhà trẻ, mầm không thay đổi, lớp mẫu giáo cắt miếng, thái lựu… • Lập kế hoạch thực hiện: - Hiệu phó bán trú lập kế hoạch thực - Phân công cụ thể để thực chuyên đề IV/ KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ - Theo dõi kiểm tra thực chuyên đề - Lập kế hoạch kiểm tra lớp - Thực hồ sơ sổ sách đánh giá chuyên đề Quận 2, ngày tháng năm 2012 Phó hiệu trưởng Phụ lục Phịng GD& ĐT Quận CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường MN Ánh Cầu Vồng Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HỘI THẢO SỨC KHỎE DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Được phối hợp công ty Metro Cash and Carry Trung tâm Metro An Phú quận 2, TP.Hồ Chí Minh - Được tài trợ công ty Firesland campina, sản phẩm sữa Cô Gái Hà Lan - Được quan tâm ủng hộ bậc cha mẹ học sinh cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Khó khăn: - Địa điểm tổ chức Metro An Phú cách trường 5km II/ THÀNH PHẦN THAM GIA THỰC HIỆN - Lãnh đạo trung tâm Metro An Phú, lãnh đạo công ty Firesland campina, bác sĩ dinh dưỡng, Ban giám hiệu trường, giáo viên toàn thể phụ huynh trường MN Ánh Cầu Vồng - Địa điểm: Metro An Phú - Thời gian : 14h ngày 9/8/2013 III/ BIỆN PHÁP VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN: • Yêu cầu: - Phụ huynh tham gia đầy đủ - Chuẩn bị xe đưa đón phụ huynh - Ban giám hiệu giáo viên có mặt Metro An Phú • Biện pháp đạo thực hiện: - Phối hợp với đơn vị tổ chức thực hội thảo - Xây dựng kế hoạch thực vào tình hình thực tế trường - Mời phụ huynh tham gia hội thảo - Tổ chức xe đưa đón phụ huynh • Lập kế hoạch thực hiện: - Hiệu phó bán trú lập kế hoạch thực - Phân công cụ thể giáo viên để thực kế hoạch tiếp đón phụ huynh dự hội thảo IV/ KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ - Theo dõi kiểm tra hiệu đạt sau hội thảo - Thực hồ sơ sổ sách đánh giá chuyên đề Quận 2, ngày 20 tháng năm 2013 Phó hiệu trưởng Phụ lục Những hình ảnh hội thảo chuyên đề dinh dưỡng cho phụ huynh trường MN Ánh Cầu Vồng Metro An Phú quận 2, Tp.Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2013 Đoàn xe đưa khách mời đến dự hội thảo Phụ huynh tham gia hội thảo sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ mầm non Metro An Phú

Ngày đăng: 08/06/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN