Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Cơ sở lý luận ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.2 Khái niệm quản lý dự án xây dựng 1.1.3 Sự cần thiết ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án đầu tư xây dựng tổ chức có liên quan tới hợp tác Quốc tế 1.1.4 Đặc điểm dự án CNTT-CPM 1.1.5 Phân loại dự án đầu tư xây dựng CNTT-CPM 1.1.6 Vòng đời dự án ứng dụng CNTT-CPM 1.2 Ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Một số tiền đề hệ thống phương pháp luận quản lý dự án: 10 1.2.2 Các lĩnh vực quản lý dự án tổng quan: 10 1.2.3 Đặc điểm quản lý dự án xây dựng CNTT-CPM 12 1.2.4 Quản lý rủi ro dự án xây dựng CNTT-CPM 12 1.2.5 Quản lý thay đổi dự án xây dựng CNTT-CPM 12 1.2.6 Quản lý nhân dự án xây dựng CNTT-CPM 13 1.3 Những yếu tố đảm bảo việc ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án đầu tư có hiệu 13 1.3.1 Phương pháp so sánh 13 1.3.2 Hệ tiêu sử dụng để đánh giá 13 1.3.3 Hệ tiêu bổ xung: 14 1.3.4 Bảy giai đoạn dự án CNTT–CPM 14 1.3.5 Yếu tố xu hướng sách SOS Quốc tế 16 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án xây dựng 16 1.4.1 Nhân tố người ứng dụng CNTT-CPM 16 1.4.2 Nhân tố chất lượng ứng dụng CNTT-CPM 18 1.4.3 Nhân tố công nghệ ứng dụng CNTT-CPM 20 1.4.4 Một số nhân tố khác ảnh hướng tới ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án xây dựng 23 1.5 Tóm tắt chương nhiệm vụ chương 2: 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP LÀNG SOS VIỆT NAM 25 2.1 Giới thiệu khái quát SOS Quốc tế SOS Việt Nam 25 2.1.1 Giới thiệu chung 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.2 Phân tích số tiêu điều hành quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp SOS Việt Nam ba năm gần (2009, 2010, 2011) 27 2.2.1 Chỉ tiêu mặt kinh tế, xã hội 27 2.2.2 Chiến lược thay đổi công nghệ, trước hết CNTT 30 2.2.3 Chiến lược số hóa liệu hoạt động CNTT-CPM 31 2.3 Phân tích thực trạng điều kiện ứng dụng CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án đầu tư Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam 33 2.3.1 Thực trạng quản lý dự án xây dựng Văn phòng Làng SOS Việt Nam 34 2.3.2 Nghiên cứu liệu, thông tin 37 2.3.3 Nghiên cứu công nghệ: 38 2.3.4 Nghiên cứu nguồn nhân lực: 41 2.3.5 Nghiên cứu cấu tổ chức: 42 2.4 Phân tích thực trạng ứng dụng CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam 43 2.5 Tóm tắt chương nhiệm vụ chương 3: 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)CPM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP LÀNG SOS VIỆT NAM 48 3.1 Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng 48 3.2 Định hướng phát triển dự án đầu tư xây dựng Làng SOS Việt Nam đến năm 2015: 50 3.2.1 Con số thống kê định hướng phát triển 50 3.2.2 Chỉ tiêu định lượng định tính 53 3.3 Các giải pháp ứng dụng CNTT-CPM dự án đầu tư xây dựng trực thuộc Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam 56 3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng điều kiện vật chất, kỹ thuật nhân lực ứng dụng CNTT-CPM 56 3.3.2 Giải pháp 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình ứng dụng CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam 69 3.3.3 Giải pháp 3: Các biện pháp hỗ trợ ứng dụng CNTT-CPM Văn phòng phối hợp SOS Việt Nam 84 3.4 Lợi ích giải pháp: 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SUMMARY OF THE THESIS TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ nhiều năm qua, việc quản lý tốn hay dự án ln vấn đề quan trọng tổ chức Chính q trình định đến thành công hay thất bại tổ chức Vậy để có quy trình quản lý, đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn để đáp ứng nhu cầu cơng việc tổ chức phải có lộ trình đánh giá kết làm việc có để từ có phương hướng cải tiến quy trình làm việc đánh giá hiệu cơng việc nói chung Đánh giá kết làm việc công tác vô quan trọng hệ thống hoạt động trình quản trị Thực tốt công tác giúp cho ban lãnh đạo tổ chức biết kết làm việc nhân viên, trình tổ chức thiếu sót cịn chưa khắc phục cơng việc để từ có cải tiến kịp thời theo kịp với tình hình Xu hướng ứng dụng CNTT-CPM quản lý, đặc biệt quản lý dự án đầu tư xây dựng nhiều tổ chức công ty quan tâm năm gần Nhiều tổ chức cơng ty có liên quan đến quản lý dự án xây dựng nhận thức tầm quan trọng việc tin học hóa qui trình triển khai dự án Thực tiễn Làng SOS Việt Nam năm qua, xu chung SOS Quốc tế tin học hóa, đặc biệt ứng dụng CNTT-CPM vào hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhiên số nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động chưa triển khai cách cụ thể có hiệu vào cơng việc hàng ngày nhân viên quản lý xây dựng, CNTT nói riêng hệ thống dự án Làng SOS Việt Nam nói chung Nhận thức tầm quan trọng công tác đưa tin học vào hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng nên Ban lãnh đạo Làng SOS Việt Nam trọng xây dựng hồn thiện cơng tác tổ chức Việc ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án xây dựng vấn đề cần thiết cấp bách tổ chức có đặc thù xây dựng Làng SOS Việt Nam Tuy nhiên công tác HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -1- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN cịn nhiều thiếu sót chưa có tính đồng tơi chọn đề tài: “Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Một làm rõ sở lý luận tầm quan trọng cơng tác tin học hóa hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Hai nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Ba sở phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Qua tăng khả kết nối thống liệu với SOS Quốc tế dự án trực thuộc lĩnh vực quản lý dự án xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu công tác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng (Construction management project – CPM) Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Phạm vi thời gian thông tin thực tế: từ năm 2009 đến năm 2012 giải pháp định hướng tới 2015 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu cần thiết để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu cần thiết có liên quan đến cơng tác ứng dụng CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án xây dựng để làm sở lý thuyết đề tài HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -2- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin cần thiết công tác đánh giá kết hoạt động quản lý Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam thơng tin khác có liên quan đến công tác đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu thu thập từ làm rõ khía cạnh vấn đề cần nghiên cứu đề tài Phương pháp tổng hợp tư liệu: Từ kết phân tích trên, luận văn tơi tổng hợp lại đưa kết luận vấn đề nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Đưa gợi ý cho vấn đề nghiên cứu đề tài dựa kinh nghiệm thân hoạt động lĩnh vực nghiên cứu Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực, góc nhìn khác vấn đề nghiên cứu Những vấn đề giải pháp đề tài : - Nêu lên tập hợp sách ứng dụng CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng SOS Việt Nam - Phân tích thực trạng Văn phịng SOS Việt Nam trước ứng dụng giải pháp CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án xây dựng - Nghiên cứu kinh nghiệm Công ty, Tổ chức ngồi nước để từ rút cách triển khai có tính khả thi hoạt động quản lý dự án xây dựng cho Văn phòng Làng SOS Việt Nam Đề tài gồm 03 giải pháp sau : Giải pháp 1: Xây dựng điều kiện vật chất, kỹ thuật nhân lực ứng dụng CNTT-CPM HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -3- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN Giải pháp 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình ứng dụng CNTT-CPM hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Giải pháp 3: Các biện pháp hỗ trợ ứng dụng CNTT-CPM Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục trang tóm tắt, có chương nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lý luận ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dự án đầu tư xây dựng Chương 2: Phân tích thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Việt Nam Chương 3: Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)-CPM hoạt động quản lý dự án xây dựng Văn phòng phối hợp Làng SOS Viêt Nam HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -4- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Cơ sở lý luận ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng Đầu tư phạm trù đặc biệt phạm trù kinh tế, xã hội đất nước Có nhiều cách hiểu khái niệm này, theo nghĩa rộng nhất, hiểu q trình bỏ vốn (bao gồm tiền, nguồn lực công nghệ) để đạt mục tiêu định tương lai Trong hoạt động kinh tế, đầu tư mang chất kinh tế, q trình bỏ vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Lợi nhuận bao gồm khoản tiền thu cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua hiệu mặt xã hội Hoạt động đầu tư phát sinh từ nội kinh tế quốc dân, đầu tư từ nguồn nước dạng đầu tư trực tiếp hay gián tiếp thông qua tổ chức phi phủ cơng ty đa quốc gia Hiểu theo nghĩa khác đầu tư việc đưa lượng vốn định vào trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại lượng vốn lớn sau khoảng thời gian định Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật pháp hành có liên quan (Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật Sửa đổi số điều liên quan đến đầu tư số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Luật, Nghị định, Thông tư khác liên quan) Hoạt động đầu tư có triển khai dạng trực tiếp gián tiếp Đầu tư trực tiếp nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn tham gia vào trình quản lý dự án Đầu tư gián tiếp nhà đầu tư hưởng lợi ích gián tiếp thơng qua hình thức cổ HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -5- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN tức, lãi trái phiếu…mà không tham gia vào trình quản lý tài sản ngắn hay dài hạn Do đó, đầu tư XDCB cấu thành hoạt động đầu tư, việc chủ thể bỏ vốn để tiến hành hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng thời mang lại hiệu mở rộng mặt môi trường, xã hội 1.1.2 Khái niệm quản lý dự án xây dựng “Dự án đầu tư” tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) (theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999) "Dự án ứng dụng công nghệ thông tin" tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để thiết lập mới, mở rộng nâng cấp cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phần mềm sở liệu nhằm đạt cải thiện tốc độ, hiệu vận hành, nâng cao chất lượng dịch vụ chu kỳ phát triển công nghệ thông tin (theo Nghị định 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009) “Quản lý dự án xây dựng” trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho cơng trình dự án hồn thành thời gian; phạm vi ngân sách duyệt; đạt yêu cầu định kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường phương pháp điều kiện tốt cho phép [23, 11] 1.1.3 Sự cần thiết ứng dụng CNTT-CPM quản lý dự án đầu tư xây dựng tổ chức có liên quan tới hợp tác Quốc tế Đối với quan quản lý nhà nước: ứng dụng CNTT-CPM sở thẩm định, tham chiếu định đầu tư cách nhanh chóng xác HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -6- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế Qlý, ĐHBK HN Trên góc độ chủ đầu tư: ứng dụng CNTT-CPM để xin phép chủ trương đầu tư , xin hưởng khoản ưu đãi đầu tư, xin vay vốn định chế tài ngồi nước, để kêu gọi tài trợ đồng thời phương thức kết nối hiệu với quan quản lý nhà nước Việc rút ngắn qui trình thủ tục giấy tờ chủ đầu tư tiết kiệm công sức tiền bạc CNTT-CPM triển khai đem lại kết kinh tế xã hội to lớn: Kết trực tiếp: Cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng mang lại hiệu tức thời cho đối tượng thụ hưởng Việc quản lý tài liệu có liên quan tới dự án xây dựng nhằm giúp cấp quản lý tra cứu nhanh dễ dàng, tháo gỡ khó khăn cho dự án cấp Kết gián tiếp: Tạo công ăn việc làm, thúc ngành khác phát triển (vật liệu xây dựng, tư vấn giám sát…) Về mặt quản lý nhà nước thu thuế từ hoạt động 1.1.4 Đặc điểm dự án CNTT-CPM - Mục đích cuối cơng trình xây dựng với HTQL tin học hóa - Có chu kỳ riêng (vịng đời) - Có tham gia nhiều chủ thể - Luôn bị hạn chế nguồn lực - Cần lượng vốn đầu tư lớn thời gian dài tùy qui mô triển khai 1.1.5 Phân loại dự án đầu tư xây dựng CNTT-CPM Bảng 1.1: Phân loại dự án [23, 20] TT Tiêu chí phân loại Theo cấp độ dự án Các loại dự án Dự án thơng thường; chương trình; hệ thống HV: Mai Thanh Việt, CH 2010-2012 -7- c) Tính hợp lý việc sử dụng nguồn viện trợ PCPNN cho nội dung, hoạt động chương trình, dự án d) Những vấn đề bất cập, tồn tại, hướng xử lý, biện pháp xử lý, tổ chức có trách nhiệm xử lý thời hạn xử lý đ) Những cam kết thay đổi chế, sách, khác biệt thủ tục tiếp nhận thực khoản viện trợ PCPNN, yêu cầu điều kiện Bên tài trợ khoản viện trợ PCPNN (nếu có) e) Năng lực tổ chức, quản lý thực (bao gồm lực tài chính) chủ khoản viện trợ PCPNN g) Đề xuất quan chủ trí tiếp nhận thực khoản viện trợ PCPNN h) Quy định thời hạn hoàn thiện hồ sơ khoản viện trợ PCPNN i) Thông tin việc đăng ký hoạt động Bên tài trợ Việt Nam tư cách pháp nhân Bên tài trợ Kết thẩm định với nội dung nêu phải thể đầy đủ Báo cáo thẩm định Điều 13 Quy trình thời hạn thẩm định khoản viện trợ PCPNN Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng quy trình thẩm định cụ thể khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng hướng dẫn yêu cầu quy trình thẩm định khoản viện trợ PCPNN để làm cho quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN hướng dẫn nội dung quy trình thẩm định cụ thể khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt áp dụng cho Bộ, ngành, địa phương tổ chức nêu điểm b, c, d, đ khoản Điều Quy chế Thời hạn thẩm định khoản viện trợ PCPNN không 20 ngày, kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ Điều 14 Quy trình thời hạn hoàn thiện hồ sơ khoản viện trợ PCPNN sau thẩm định Khi khoản viện trợ PCPNN đủ điều kiện phê duyệt, quan chủ trì thẩm định trình cấp có thẩm quyền nêu Điều 15 phê duyệt khoản viện trợ PCPNN Trường hợp khoản viện trợ PCPNN chưa đủ điều kiện phê duyệt, quan chủ trì thẩm định gửi báo cáo kết thẩm định tới quan chủ quản chủ khoản viện trợ PCPNN nêu rõ vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh giải trình quy định thời hạn cụ thể hoàn thiện hồ sơ khoản viện trợ PCPNN Cơ quan chủ quản có trách nhiệm đạo chủ khoản viện trợ PCPNN tiến hành công việc nêu thời hạn quy định báo cáo thẩm định Trong trường hợp việc hoàn thiện hồ sơ khoản viện trợ PCPNN giải trình bổ sung khơng tiến hành kịp thời gian quy định báo cáo thẩm định, chủ khoản 13 viện trợ PCPNN cần có văn báo cáo với quan chủ quản quan chủ trì thẩm định để làm rõ lý thống giải pháp phù hợp Điều 15 Phê duyệt khoản viện trợ PCPNN Thẩm quyền phê duyệt khoản viện trợ PCPNN a) Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền phê duyệt: - Các khoản viện trợ PCPNN có nội dung liên quan đến an ninh, quốc phịng, tơn giáo khoản viện trợ trực tiếp hỗ trợ xây dựng văn quy phạm pháp luật, chủ trương, sách thuộc thẩm quyền ban hành Thủ tướng Chính phủ cấp cao hơn, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, ngành, lãnh thổ; - Danh mục cụ thể chủng loại hàng hóa, trang thiết bị có kết cấu đơn giản qua sử dụng (còn 80% so với giá trị sử dụng mới) phù hợp với nhu cầu điều kiện sử dụng Việt Nam thời kỳ, Thủ trưởng Bộ, ngành xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, để làm sở cho việc phê duyệt việc tiếp nhận nêu điểm b c khoản này; - Các khoản viện trợ PCPNN liên quan tới việc nhập ô tô phương tiện vận tải khác (máy bay, tàu, thuyền…) b) Người đứng đầu quan, tổ chức Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan Trung ương tổ chức nêu điểm a, b c khoản Điều Quy chế có thẩm quyền phê duyệt: - Các khoản viện trợ PCPNN không thuộc quy định điểm a khoản này; - Các khoản hàng hóa qua sử dụng có kết cấu đơn giản 80% so với giá trị sử dụng (được Bên tài trợ có văn xác nhận) thuộc danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nêu tiết điểm a khoản này; - Các khoản cứu trợ khẩn cấp có địa cụ thể c) Đối với khoản viện trợ mà đối tượng tiếp nhận tổ chức nêu điểm d đ khoản Điều Quy chế này: - Thủ trưởng Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ phê duyệt khoản viện trợ cho đối tượng tiếp nhận mà cấp đăng ký hoạt động đối tượng tiếp nhận hoạt động lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi quản lý (được ghi định thành lập tổ chức); - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt khoản viện trợ mà đối tượng tiếp nhận tổ chức Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập cấp Giấy đăng ký hoạt động, kinh doanh 14 d) Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thẩm quyền phê duyệt: Các khoản cứu trợ khẩn cấp khơng có địa cụ thể (Bên tài trợ khơng ấn định cứu trợ cho địa phương cụ thể nào) Quy trình phê duyệt khoản viện trợ PCPNN: a) Đối với khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ: - Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư hồ sơ khoản viện trợ PCPNN để thẩm định; - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì tổ chức thẩm định khoản viện trợ PCPNN theo quy định; - Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc tiếp nhận khoản viện trợ PCPNN Sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc tiếp nhận thực khoản viện trợ PCPNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo cho quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN để triển khai bước quy định Chương III, Chương IV Quy chế b) Đối với khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền Thủ trưởng quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN: quy trình phê duyệt thực theo quy định pháp luật hành Văn định phê duyệt khoản viện trợ PCPNN (bản gốc) kèm theo văn kiện chương trình, dự án, thỏa thuận viện trợ PCPNN cụ thể, hồ sơ viện trợ phi dự án có đóng dấu giáp lai tài liệu liên quan khác thuộc thẩm quyền phê duyệt quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định điểm b, c d khoản Điều này, phải quan chủ quản gửi tới Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ủy ban cơng tác tổ chức PCPNN thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày khoản viện trợ PCPNN phê duyệt Điều 16 Việc bán hàng thuộc khoản viện trợ PCPNN Hàng hóa thuộc khoản viện trợ PCPNN Bên tiếp nhận Bên tài trợ thỏa thuận đưa vào Việt Nam bán để hỗ trợ thực lĩnh vực ưu tiên nêu Điều Quy chế phải cấp có thẩm quyền định đồng thời với việc phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định Điều 15 Quy chế Hàng hóa phải tổ chức bán đấu giá theo quy định hành bán đấu giá tài sản Chương THỰC HIỆN CÁC KHOẢN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI Điều 17 Ngun tắc cụ thể việc thực khoản viện trợ PCPNN 15 Các khoản viện trợ PCPNN (ngoại trừ cứu trợ khẩn cấp) triển khai thực sau cấp có thẩm quyền quy định Điều 15 Quy chế phê duyệt quan chủ quản thơng báo thức văn cho Bên tài trợ Không tiếp nhận hàng hóa (kể vật tư, thiết bị) thuộc danh mục mặt hàng cấm nhập theo quy định Chính phủ Trong trường hợp cần thiết, việc tiếp nhận Thủ tướng Chính phủ định Ngồi việc thỏa thuận tiếp nhận hàng hóa chưa sử dụng, 100%, quan chủ quản thỏa thuận tiếp nhận hàng hóa qua sử dụng, có văn xác nhận Bên tài trợ hàng hóa cịn 80% so với giá trị sử dụng (đối với hàng hóa qua sử dụng có kết cấu đơn giản) văn giám định hàng hóa cịn 80% so với giá trị tổ chức giám định có thẩm quyền nước bên tài trợ (đối với hàng hóa qua sử dụng không thuộc Danh mục cụ thể chủng loại hàng hóa, trang thiết bị có kết cấu đơn giản qua sử dụng) Cơ quan chủ quản thông báo cho Bên tài trợ gửi hàng cấp có thẩm quyền Việt Nam phê duyệt việc tiếp nhận Bên tài trợ phải chịu hoàn tồn trách nhiệm chất lượng hàng hóa xác nhận hàng hóa tiếp nhận Những lô hàng viện trợ không thực quy định nêu nhập vào Việt Nam, giao quan chức xử lý theo quy định, chủ khoản viện trợ chịu chi phí liên quan đến việc xử lý Sau tháng kể từ ngày chương trình, dự án phê duyệt, chương trình, dự án chưa triển khai hoạt động mà khơng có lý đáng, cấp có thẩm quyền quy định Điều 15 Quy chế định thu hồi định phê duyệt chương trình, dự án ban hành Cơ quan chủ quản có trách nhiệm thơng báo cho Bên tài trợ việc thu hồi định phê duyệt chương trình, dự án Điều 18 Chủ khoản viện trợ PCPNN Chủ khoản viện trợ PCPNN (kể chủ dự án thành phần, có) phải xác định định phê duyệt khoản viện trợ PCPNN cấp có thẩm quyền Việt Nam Điều 19 Ban Quản lý chương trình, dự án viện trợ PCPNN Các chương trình, dự án phải có Ban Quản lý chương trình, dự án Ban Quản lý chương trình, dự án người đại diện cho chủ khoản viện trợ PCPNN, thay mặt chủ khoản viện trợ PCPNN thực quyền hạn nhiệm vụ giao Ban Quản lý chương trình, dự án chịu trách nhiệm trước chủ khoản viện trợ PCPNN, quan chủ quản, quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN trước pháp luật định Ban Quản lý chương trình, dự án phải chủ khoản viện trợ PCPNN quan chủ quản (trong trường hợp quan chủ quản trực tiếp quản lý, 16 điều hành thực hiện) ban hành định thành lập vòng 15 ngày sau chương trình, dự án cấp có thẩm quyền quy định Điều 15 phê duyệt Tại định này, chủ khoản viện trợ PCPNN quan chủ quản bổ nhiệm Giám đốc thành viên phê duyệt đồng Giám đốc Ban Quản lý chương trình, dự án (do Bên tài trợ giới thiệu, có) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản lý chương trình, dự án Ban Quản lý chương trình, dự án mở tài khoản ngân hàng thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Kho bạc Nhà nước Việt Nam có dấu riêng để thực chương trình, dự án viện trợ PCPNN phù hợp với quy định pháp luật thỏa thuận cam kết ký kết Ban Quản lý chương trình, dự án phải có trụ sở nơi làm việc giao dịch thức, thường xuyên trình thực chương trình, dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành hướng dẫn cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý dự án Điều 20 Thuế khoản viện trợ PCPNN Thuế khoản viện trợ PCPNN thực theo quy định hành pháp lệnh hành thuế khoản viện trợ Điều 21 Đấu thầu đấu giá Việc đấu thầu đấu giá khoản viện trợ PCPNN thực theo quy định hành pháp luật Điều 22 Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chương trình, dự án viện trợ PCPNN trình thực Đối với chương trình, dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: a) Các điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung sau phải trình Thủ tướng Chính phủ: - Các điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung dẫn đến thay đổi mục tiêu cụ thể, cấu tổ chức quản lý thực hiện, kết địa bàn thực chương trình, dự án phê duyệt, điều chỉnh tiến độ thực dẫn đến vượt 12 tháng so với thời hạn hoàn thành dự án phê duyệt; - Các điều chỉnh, bổ sung làm cho chương trình, dự án viện trợ PCPNN thuộc vào trường hợp quy định tiết điểm a khoản Điều 15 Quy chế b) Các điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung không thuộc quy định điểm a khoản Điều Thủ trưởng quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN phê duyệt c) Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quy trình thời hạn điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Đối với chương trình, dự án Thủ trưởng quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN phê duyệt 17 a) Những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung làm cho chương trình, dự án trở thành trường hợp quy định tiết điểm a khoản Điều 15 phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt b) Các điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung không thuộc quy định điểm a khoản Điều Thủ trưởng quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN phê duyệt c) Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định cụ thể ban hành quy trình thời hạn điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN sở hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư yêu cầu quy trình chung việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nêu Điều 23 Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, toán Việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm cơng trình xây dựng thuộc chương trình, dự án đầu tư có nguồn vốn viện trợ PCPNN thực theo quy định pháp luật liên quan Đối với chương trình, dự án viện trợ PCPNN hỗ trợ kỹ thuật, sau kết thúc, chủ chương trình, dự án tổ chức nghiệm thu, đánh giá, họp kiểm điểm tiến hành biện pháp cần thiết để khai thác phát huy kết đạt Việc toán khoản viện trợ PCPNN phải thực theo quy định pháp luật liên quan Chương GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI Điều 24 Giám sát thực viện trợ PCPNN Giám sát thực viện trợ PCPNN thực thường xuyên định kỳ cập nhật tồn thơng tin liên quan đến tình hình thực khoản viện trợ PCPNN; phân loại phân tích thơng tin; kịp thời đề xuất phương án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm bảo đảm khoản viện trợ PCPNN thực mục tiêu, tiến độ, đạt chất lượng hiệu quả, quy định pháp luật khuôn khổ nguồn lực xác định Điều 25 Đánh giá thực viện trợ PCPNN Đánh giá thực viện trợ PCPNN thực cách tồn diện, có hệ thống khách quan trình thực viện trợ PCPNN nhằm đưa điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng cho giai đoạn và/hoặc áp dụng cho chương trình, dự án khác Cơng tác đánh giá tiến hành định kỳ đột xuất (khi cần thiết) 18 Kế hoạch, phương thức thực nguồn kinh phí cho cơng tác đánh giá (từ nguồn vốn viện trợ PCPNN nguồn vốn đối ứng) phải xác định văn kiện chương trình, dự án viện trợ PCPNN Điều 26 Trách nhiệm giám sát, đánh giá viện trợ PCPNN Ban quản lý chương trình, dự án có trách nhiệm: a) Xây dựng kế hoạch chi tiết giám sát, đánh giá việc thực chương trình, dự án, xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hồn thành, mục tiêu chất lượng tiêu chí chấp nhận kết hoạt động giám sát, đánh giá Kế hoạch chi tiết phải Ban Quản lý chương trình, dự án chuẩn bị chậm sau tháng, kể từ ngày khởi động (phê duyệt, ký) chương trình, dự án b) Xây dựng quy chế, thu thập lưu trữ đầy đủ thông tin, liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ chương trình, dự án viện trợ PCPNN báo cáo nhà thầu, thay đổi sách, luật pháp Nhà nước quy định Bên tài trợ liên quan đến việc quản lý thực c) Lập báo cáo thực theo quy định, cung cấp, chia sẻ thông tin thông qua hệ thống theo dõi, đánh giá cấp ngành, địa phương cấp quốc gia d) Thực thuê tư vấn giúp Ban Quản lý chương trình, dự án lập báo cáo đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc theo nội dung văn kiện chương trình, dự án viện trợ PCPNN phê duyệt; làm đầu mối phối hợp với Bên tài trợ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá chương trình, dự án Chủ khoản viện trợ PCPNN có trách nhiệm đạo, đơn đốc, hỗ trợ Ban Quản lý chương trình, dự án, đơn vị thụ hưởng viện trợ phi dự án việc giám sát, đánh giá chương trình, dự án viện trợ PCPNN sử dụng viện trợ phi dự án Trường hợp có khó khăn, vướng mắc mà không tự xử lý được, chủ khoản viện trợ PCPNN phải kịp thời đề nghị cấp có thẩm quyền giải Các quan liên quan có trách nhiệm xem xét, xử lý trả lời đề nghị Ban Quản lý chương trình, dự án, chủ khoản viện trợ PCPNN đơn vị thụ hưởng viện trợ phi dự án thời hạn 15 ngày làm việc, trường hợp xử lý thời hạn phải có thơng báo cho Ban Quản lý chương trình, dự án chủ khoản viện trợ PCPNN Cơ quan chủ quản chủ trì lập kế hoạch, phối hợp với quan liên quan tiến hành thuê tư vấn giúp tiến hành đánh giá tác động khoản viện trợ PCPNN (khi cần thiết); chủ trì, phối hợp với quan liên quan Bên tài trợ tổ chức tiến hành phiên họp kiểm điểm định kỳ (hàng năm) đột xuất chương trình, dự án viện trợ PCPNN Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN chủ trì, phối hợp với quan liên quan Bên tài trợ tổ chức tiến hành phiên họp kiểm điểm định kỳ (hàng năm) đột xuất nhóm chương trình, dự án viện trợ PCPNN việc tiếp nhận, sử dụng khoản viện trợ phi dự án; thực giám sát, đánh giá việc tiếp nhận thực viện trợ PCPNN theo thẩm quyền 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước viện trợ PCPNN, sở chức nhiệm vụ quy định Chương VI Quy chế này, thực việc giám sát, đánh giá việc tiếp nhận sử dụng viện trợ PCPNN Kinh phí cho công tác quản lý, giám sát, đánh giá viện trợ PCPNN quan quản lý nhà nước cấp từ ngân sách nhà nước theo chức nhiệm vụ công tác quản lý, giám sát, đánh giá viện trợ PCPNN nêu Chương VI Quy chế Điều 27 Báo cáo quản lý, thực khoản viện trợ PCPNN Ban Quản lý chương trình, dự án có trách nhiệm: Lập gửi báo cáo định kỳ cho chủ chương trình, dự án, quan chủ quản, quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN theo chế độ cụ thể quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định Chủ khoản viện trợ PCPNN có trách nhiệm: a) Xây dựng gửi báo cáo tháng chậm vào ngày 15 tháng năm báo cáo báo cáo năm chậm vào ngày 20 tháng 01 năm tiếp sau cho quan chủ quản, quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN đồng gửi cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ủy ban cơng tác tổ chức PCPNN b) Xây dựng gửi báo cáo kết thúc, chậm không tháng sau kết thúc thực khoản viện trợ PCPNN cho quan sau: quan chủ quản, quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ủy ban cơng tác tổ chức PCPNN; c) Các báo cáo cho Bên tài trợ thực theo thỏa thuận với Bên tài trợ Cơ quan chủ quản có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp tháng hàng năm kết vận động viện trợ PCPNN, tình hình thực khoản viện trợ thuộc thẩm quyền quản lý gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư đồng gửi Bộ Tài chính, Ủy ban công tác tổ chức PCPNN chậm vào ngày 30 tháng năm báo cáo ngày 31 tháng 01 năm tiếp sau Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp tháng hàng năm kết phê duyệt, quản lý khoản viện trợ thuộc thẩm quyền phê duyệt gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư đồng gửi Bộ Tài chính, Ủy ban cơng tác tổ chức PCPNN chậm vào ngày 30 tháng năm báo cáo ngày 31 tháng 01 năm tiếp sau Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo tổng hợp hàng năm tình hình phê duyệt, thực khoản viện trợ PCPNN nước Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn mẫu báo cáo thống khoản viện trợ PCPNN 20 Tổng cục Thống kê chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng tổng hợp tiêu thống kê định kỳ tình hình tiếp nhận sử dụng viện trợ PCPNN để phản ánh vào hệ thống số liệu thống kê quốc gia tình hình phát triển kinh tế - xã hội Điều 28 Kiểm tra, tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý sử dụng viện trợ PCPNN Việc kiểm tra, tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý sử dụng viện trợ PCPNN thực theo quy định pháp luật hành Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI Điều 29 Nội dung quản lý nhà nước viện trợ PCPNN Chính phủ thống quản lý nhà nước viện trợ PCPNN bao gồm nội dung sau: Quyết định hướng ưu tiên vận động sử dụng viện trợ PCPNN cho thời kỳ Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng viện trợ PCPNN Điều hành vĩ mô công tác quản lý sử dụng viện trợ PCPNN Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quản lý sử dụng viện trợ PCPNN Điều 30 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối quản lý khoản viện trợ PCPNN, nhiệm vụ quyền hạn quy định Chương I, II, III, IV V Quy chế này, có nhiệm vụ quyền hạn sau: Chủ trì thẩm định tổng hợp ý kiến quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định điểm a khoản Điều 15 Quy chế việc bổ sung, điều chỉnh chương trình, dự án quy định điểm a khoản điểm a khoản Điều 22 Quy chế Chủ trì soạn thảo, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng viện trợ PCPNN Chủ trì phối hợp với Bộ Tài bố trí vốn đối ứng kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm cho đơn vị thuộc đối tượng cấp ngân sách để thực khoản viện trợ PCPNN cam kết với Bên tài trợ theo quy định Luật Ngân sách Định kỳ đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ danh mục cụ thể chủng loại hàng hóa, trang thiết bị có kết cấu đơn giản qua sử dụng (cịn 80% so 21 với giá trị sử dụng mới) thuộc diện quản lý Bộ, ngành tương ứng, phù hợp với nhu cầu điều kiện sử dụng Việt Nam thời kỳ để làm sở cho quan có thẩm quyền quy định tiết điểm b khoản Điều 15 quy chế phê duyệt Phối hợp với Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam quan liên quan hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương, tổ chức xây dựng đề xuất chương trình, dự án làm sở cho việc vận động viện trợ PCPNN Kiểm tra định phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định quản lý sử dụng viện trợ PCPNN quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN Chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước viện trợ PCPNN quan liên quan tổ chức việc giám sát, kiểm tra tình hình tiếp nhận, quản lý thực viện trợ PCPNN; tổng hợp, phân tích đánh giá hiệu viện trợ PCPNN; xử lý vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định vấn đề vượt thẩm quyền Biên soạn phổ biến tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ chuẩn bị, thẩm định, quản lý thực hiện, theo dõi, đánh giá việc tiếp nhận sử dụng viện trợ PCPNN; hỗ trợ công tác đào tạo quản lý chương trình, dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững Điều 31 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tài Bộ Tài quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tài viện trợ PCPNN, nhiệm vụ quyền hạn quy định Chương I, II, III, IV V Quy chế này, có nhiệm vụ quyền hạn sau: Chủ trì, phối hợp quan liên quan xây dựng chế độ quản lý tài khoản viện trợ PCPNN theo thẩm quyền Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí vốn đối ứng kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm cho đơn vị thuộc đối tượng cấp ngân sách để tiếp nhận thực khoản viện trợ PCPNN cam kết với Bên tài trợ theo quy định Luật Ngân sách Tổng hợp tốn tài khoản viện trợ PCPNN định kỳ theo quy định Có trách nhiệm kiểm tra quy định quản lý tài việc sử dụng viện trợ PCPNN quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN, quan chủ quản Tham gia thẩm định góp ý kiến khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban công tác tổ chức PCPNN quan liên quan tổ chức việc theo dõi, kiểm tra tình hình tiếp nhận, quản lý thực khoản viện trợ PCPNN 22 Điều 32 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Ngoại giao Phối hợp với quan liên quan công tác vận động tranh thủ viện trợ PCPNN Chủ trì phối hợp với quan liên quan kêu gọi cứu trợ khẩn cấp Điều 33 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Công an Hướng dẫn hỗ trợ quan, tổ chức Việt Nam trình tiếp nhận sử dụng khoản viện trợ PCPNN thực quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Tham gia thẩm định góp ý kiến với Bộ Kế hoạch Đầu tư khoản viện trợ PCPNN liên quan đến nội dung nêu tiết điểm a khoản Điều 15 Quy chế mặt an ninh trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; hướng dẫn cơng an cấp tỉnh tham gia thẩm định khoản viện trợ phi phủ nước ngồi thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tham gia giám sát việc tiếp nhận sử dụng viện trợ PCPNN, đặc biệt trọng tới khía cạnh tác động đến an ninh trị trật tự an toàn xã hội việc tiếp nhận sử dụng khoản viện trợ PCPNN Tiến hành nhiệm vụ theo thẩm quyền phát dấu hiệu vi phạm pháp luật liên quan tới việc tiếp nhận sử dụng khoản viện trợ PCPNN Điều 34 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Nội vụ Hướng dẫn hỗ trợ quan, tổ chức Việt Nam chấp hành thực đường lối, sách tơn giáo Nhà nước trình tiếp nhận sử dụng khoản viện trợ PCPNN Điều 35 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tư pháp Thẩm định nội dung chương trình, dự án viện trợ PCPNN lĩnh vực pháp luật thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Điều 36 Nhiệm vụ quyền hạn Văn phịng Chính phủ Giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, đơn đốc việc thực Quy chế Tham gia thẩm định đề xuất kiến nghị sách khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ trước trình Thủ tướng Chính phủ Điều 37 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban công tác tổ chức PCPNN 23 Tham gia thẩm định góp ý kiến (chủ yếu cung cấp thông tin nhận xét mặt hoạt động Bên tài trợ) khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Tham gia giám sát việc thực viện trợ PCPNN, đặc biệt ý đến khía cạnh hợp tác với tổ chức PCPNN trình thực khoản viện trợ PCPNN Cung cấp thường xun, đầy đủ thơng tin tình hình cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung Giấy phép hoạt động tổ chức PCPNN để làm sở cho việc tiến hành vận động thẩm định viện trợ PCPNN theo quy định hành Điều 38 Nhiệm vụ quyền hạn Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam quan đầu mối công tác quan hệ vận động viện trợ PCPNN, có nhiệm vụ quyền hạn sau: Chủ trì phối hợp với quan liên quan tổ chức hoạt động vận động viện trợ PCPNN cấp quốc gia Chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan hướng dẫn Bên tiếp nhận công tác vận động viện trợ PCPNN Lập gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo tổng hợp hàng năm tình hình vận động viện trợ PCPNN để Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp chung báo cáo Thủ tướng Chính phủ Phối hợp với Bộ Ngoại giao kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ chủ trương vận động cứu trợ khẩn cấp Điều 39 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phê duyệt, chủ trì tổ chức tiếp nhận, phân phối sử dụng khoản cứu trợ khẩn cấp khơng có địa cụ thể thơng báo tới Thủ tướng Chính phủ kết thực Điều 40 Nhiệm vụ quyền hạn quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN Ngoài nhiệm vụ quyền hạn quy định Chương I, II, III, IV V Quy chế này, quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN có nhiệm vụ quyền hạn: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu quản lý sử dụng khoản viện trợ PCPNN xác định đơn vị trực thuộc phù hợp chịu trách nhiệm làm đầu mối quan hệ vận động viện trợ PCPNN địa phương Các quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN khác xác định đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ lực quản lý việc sử dụng phối hợp 24 nguồn lực cho phát triển quan để làm đầu mối quan hệ, quản lý sử dụng khoản viện trợ PCPNN phù hợp với tình hình thực tế quan Văn thơng báo việc cử đơn vị đầu mối nêu khoản Điều phải gửi cho quan quản lý nhà nước viện trợ PCPNN nêu Chương vòng 30 ngày, kể từ ngày Nghị định ban hành Quy chế có hiệu lực Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ: a) Tham gia ý kiến trình thẩm định, phê duyệt khoản viện trợ PCPNN lĩnh vực chuyên môn quan quản lý theo phân cơng Chính phủ b) Định kỳ, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ danh mục cụ thể chủng loại hàng hóa, trang thiết bị có kết cấu đơn giản qua sử dụng (còn 80% so với giá trị sử dụng mới) thuộc lĩnh vực chuyên môn quan quản lý theo phân cơng Chính phủ Danh mục phải xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ vòng 30 ngày, kể từ ngày Nghị định ban hành Quy chế có hiệu lực Thủ trưởng quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN theo thẩm quyền quy định điểm b c khoản Điều 15 Quy chế này, phê duyệt việc điều chỉnh, bổ sung chương trình, dự án theo thẩm quyền quy định Điều 22 Quy chế phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định phê duyệt chịu trách nhiệm việc phê duyệt, bố trí vốn đối ứng quản lý thực khoản viện trợ Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra đơn vị trực thuộc việc tiếp nhận, quản lý sử dụng viện trợ PCPNN theo quy định hành, thực cam kết với Bên tài trợ Giám sát, đánh giá việc tiếp nhận thực khoản viện trợ PCPNN Thủ trưởng quan phê duyệt; kịp thời phát xử lý theo thẩm quyền vướng mắc, khó khăn, vi phạm q trình triển khai cơng tác tiếp nhận sử dụng viện trợ PCPNN thông báo với quan quản lý nhà nước viện trợ PCPNN liên quan nêu Chương để xử lý Chịu trách nhiệm trước Chính phủ chất lượng, hiệu thực khoản viện trợ PCPNN phù hợp với quy định pháp luật Thực đầy đủ chế độ báo cáo quy định Điều 27 Quy chế Điều 41 Nhiệm vụ quyền hạn quan chủ quản Ngoài nhiệm vụ quyền hạn quy định Chương I, II, III, IV V Quy chế này, quan chủ quản có trách nhiệm quyền hạn: Chỉ đạo đơn vị trực thuộc phối hợp với quan chức tìm hiểu liên hệ với Bên tài trợ để vận động, tranh thủ viện trợ sở lĩnh vực, 25 định hướng ưu tiên kế hoạch hàng năm thời kỳ sách đối ngoại chung Nhà nước Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra đơn vị trực thuộc việc tiếp nhận, quản lý sử dụng viện trợ PCPNN theo quy định hành, thực cam kết với Bên tài trợ Theo dõi, đánh giá việc tiếp nhận thực khoản viện trợ PCPNN ngành, địa phương mình; kịp thời phát xử lý theo thẩm quyền vướng mắc, khó khăn, vi phạm q trình triển khai cơng tác tiếp nhận sử dụng viện trợ PCPNN thông báo với quan quản lý nhà nước viện trợ PCPNN liên quan nêu Chương để xử lý Bố trí đầy đủ, kịp thời vốn chuẩn bị vốn đối ứng thực chương trình, dự án viện trợ PCPNN phù hợp với quy định văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Chịu trách nhiệm trước Chính phủ chất lượng, hiệu tiến độ thực chương trình, dự án viện trợ PCPNN phù hợp với quy định pháp luật Thực đầy đủ chế độ báo cáo quy định Điều 27 Quy chế Chương KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 42 Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực Quy chế khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Điều 43 Xử lý vi phạm Trường hợp định phê duyệt việc tiếp nhận khoản viện trợ PCPNN quy định quản lý sử dụng viện trợ PCPNN quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN trái với Quy chế văn quan nhà nước cấp trên, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị cấp có thẩm quyền đình việc thi hành bãi bỏ định phê duyệt quy định theo quy định pháp luật Trường hợp quy định quản lý tài việc sử dụng viện trợ PCPNN quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN, quan chủ quản trái với Quy chế văn quan nhà nước cấp trên, Bộ Tài kiến nghị cấp có thẩm quyền đình việc thi hành bãi bỏ định phê duyệt quy định theo quy định pháp luật Xử lý vi phạm chế độ báo cáo: a) Đối với trường hợp vi phạm chế độ báo cáo, Bộ Kế hoạch Đầu tư áp dụng hình thức xử lý sau: 26 - Vi phạm chế độ báo cáo không thường xuyên: Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi văn yêu cầu quan vi phạm chế độ báo cáo giải trình nguyên nhân vi phạm cam kết thực biện pháp khắc phục; - Vi phạm chế độ báo cáo có hệ thống, kéo dài: Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ trường hợp đề xuất biện pháp xử lý thích hợp, kể đề nghị Thủ tướng Chính phủ khơng phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quan đề xuất tình hình chấp hành chế độ báo cáo cải thiện b) Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN quy định hình thức xử lý vi phạm thích hợp để bảo đảm tuân thủ quy định chế độ báo cáo chủ khoản viện trợ PCPNN Ban Quản lý dự án Thủ trưởng quan phê duyệt khoản viện trợ định thành lập Mọi khoản viện trợ PCPNN coi không hợp lệ phải đình thực để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định chuyển giao cho quan chức Việt Nam xử lý theo quy định pháp luật vi phạm quy định Quy chế văn quy phạm pháp luật khác liên quan Lãnh đạo quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN, quan chủ quản chủ khoản viện trợ PCPNN chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật vi phạm nêu Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Quy chế theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật./ 27 ... NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)CPM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP LÀNG SOS VIỆT NAM 48 3.1 Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý dự án xây dựng ... sở lý luận ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dự án đầu tư xây dựng Chương 2: Phân tích thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng Văn phòng phối hợp Làng. .. Qlý, ĐHBK HN CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)-CPM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP LÀNG SOS VIỆT NAM 3.1 Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin