1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng

92 1,8K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của cá nhân. Những số liệu nêu trong luận văn là trung thực và được sự đồng ý của phòng Nội vụ, Văn phòng Quận ủy, Văn phòng UBND và 15 phường của quận Chân, thành phố Hải Phòng. Các kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Hải Phòng, ngày 15 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Việt 1 MỤC LỤC Trang 2 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG, PHỤC LỤC 3 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản CNH : Công nghiệp hóa CTCP : Công ty cổ phần CTTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐTH : Đô thị hóa ĐU : Đảng ủy GPMB : Giải phóng mặt bằng HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng Nhân dân HĐQT : Hội đồng Quản trị HTX : Hợp tác xã KT - XH : Kinh tế - xã hội LĐLĐ : Liên đoàn Lao động LH-HTX : Liên hiệp Hợp tác xã LHPN : Liên hiệp Phụ nữ SXKD : Sản xuất kinh doanh TM - DV : Thương mại - dịch vụ TNCSHCM : Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh UB : Ủy ban UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc UBND : Ủy ban Nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Doanh nghiệp và nhà nước có quan hệ mật thiết với nhau. Tương tự, quản kinh doanh (business adminnistrtion) và quản công (public administration), mà ở Việt Nam thường gọi là quản hành chính, hoặc quản nhà nước, cũng quan hệ chặt chẽ, đôi khi ràng buộc nhau. Người ta nhận thấy các mối quan hệ đó thể hiện như sau: Thứ nhất, nhà nước tạo ra hành lang pháp và đề ra các chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong khi đó, doanh nghiệp có mục đích làm cho xã hội giàu lên và có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước để nhà nước thực thi các nhiệm vụ giữ gìn sự ổn định chính trị, trật tự, an ninh xã hội, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động. Thứ hai, bằng quyền lực và quyền hạn của mình, nhà nước cho phép các doanh nghiệp khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp các nguồn tài chính, tổ chức giáo dục toàn dân, đào tạo nguồn lao động, … cho các doanh nghiệp. Trong khi đó, doanh nghiệp góp phần củng cố nhà nước không chỉ bằng cách nộp thuế, mà còn tạo công ăn, việc làm, hỗ trợ, giúp đỡ nhiều hoạt động xã hội khác. Thứ ba, quan hệ, tác động giữa chính trị (nhà nước) và kinh tế (doanh nghiệp) là một thực tế khách quan đã từng tồn tại trong lịch sử phát triển lâu dài của xã hội loài người cho tới tận bây giờ. Về mặt quản lý, nó thể hiện trên hai hình diện: theo ngành và theo lãnh thổ (vùng). Hệ thống phân chia hành chính của đất nước chính là nhằm thực hiện quản kinh tế và quản xã hội. Thứ tư, trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, nhiều hạn chế của quản hành chính đang cản trở sự phát triển của kinh tế, kinh doanh và các doanh nghiệp. Vì thế, nghiên cứu về vai trò, đặc điểm quản hành chính của nhà nước là điều hết sức quan trọng và có ý nghĩa đối với quản kinh tế, quản kinh doanh. Đó chính là căn cứ để chọn đề tài nghiên cứu của Luận văn này. 5 Quản hành chính nhà nước có tác động rất lớn tới sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Cuộc sống rất phong phú, đa dạng và không ngừng phát triển. Vì thế, công tác quản hành chính nhà nước cũng phải được thường xuyên cải tiến, nâng cao và hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu của từng thời kỳ phát triển đất nước. Qua 26 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), nước ta đã có bước chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản của nhà nước. Cùng với sự thay đổi ấy, hoạt động của hệ thống chính trị nói chung và công tác quản hành chính nhà nước của các cấp chính quyền nói riêng đã có nhiều biến chuyển tích cực; chức năng và hoạt động của các cơ quan trong hệ thống hành chính đã tập trung nhiều hơn vào quản nhà nước; đã từng bước đổi mới, thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội; cải thiện và nâng cao đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Trong hệ thống quản nhà nước, cùng với xã, thị trấn, phường là cấp chính quyền cơ sở “gần dân” nhất. Những công vụ được thực hiện hàng ngày mang tính sự vụ tức thời, yêu cầu phải giải quyết ngay. Đội ngũ cán bộ, công chức của phường là yếu tố cơ bản và quyết định mọi kết quả, hoàn thành nhiệm vụ của cấp chính quyền cơ sở. Vì vậy, đây là cấp chính quyền được nhà nước quan tâm kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chứcđổi mới toàn diện để ngày một năng động, hoạt động với hiệu quả cao hơn. Thành phố Hải Phòng là đô thị loại I, trung tâm dân cư cấp quốc gia. Cùng với thủ đô Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng hợp thành một tam giác kinh tế trọng điểm, cực tăng trưởng quan trọng của vùng Bắc Bộ. Nhịp bước tiến cùng thành phố qua hơn 26 năm đổi mới, quận Chân đã phát huy được vai trò tiên phong, là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, có tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện. Đội ngũ cán bộ, công chức trong quận Chân đã có những đóng góp tích cực vào thành tựu chung của quậnthành phố. 6 Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, các đoàn thể, các cơ quan chính quyền của các phường, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức, cũng còn những mặt yếu kém, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của các phường, của quận và toàn thành phố. Với những do trên, tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực quản cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận Chân, thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu, nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản hành chính của chính quyền cấp phường trên địa bàn quận Chân nói riêng và trong cả nước nói chung, góp phần tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế, kinh doanh. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng năng lực quản nhà nước của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường thuộc quận Chân trong giai đoạn hiện nay và trên cơ sở đó, đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực,hiệu quả quản của họ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phường tại các phường thuộc quận Chân; - Xem xét năng lực hiệu quả quản của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường qua đánh giá của quần chúng nhân dân; - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của đội ngũ cán bộ chủ chốt chính quyền cấp phường hiện nay; - Đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả quản của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường. 3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền phường, đặc biệt là cán bộ, công chức chủ chốt gồm những công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư ĐU, những người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội (cán bộ) và những công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (công chức). 7 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Quận Chân, thành phố Hải Phòng; - Giới hạn thời gian: Từ tháng 3/ 2013 đến 8/ 2013. 4. Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu Mô tả thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và hoạt động quản của chính quyền cấp phường cũng như đánh giá của quần chúng nhân dân, qua đó xem xét hiệu quả quản nhà nước của chính quyền cấp phường ở nước ta hiện nay. 5. Giả thuyết nghiên cứu Hiệu quả quản của chính quyền cấp phường hiện nay còn chưa thực sự cao, cụ thể là: - Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều vấn đề cần quan tâm, như: thiếu đội ngũ cán bộ trẻ, mặt bằng chung về trình độ học vấn và các trình độ chuyên môn nghiệp vụ khác còn thấp; - Kết quả cụ thể trong các hoạt động quản còn nhiều hạn chế; - Chưa nhận được sự đánh giá cao từ phía quần chúng nhân dân. 6. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở những nguyên cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, về công tác cán bộ, tiến hành nghiên cứu theo phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu các báo cáo, các bảng số liệu thống kê về tình hình tổ chức và hoạt động của chính quyền các phường thuộc quận Chân cũng như các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội của các phường nói riêng và toàn quận Chân nói chung. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi đối với quần chúng nhân dân trên địa bàn quận Chân nhằm tìm hiểu nhận thức của quần chúng nhân dân về công tác quản của đội ngũ cán bộ, công chức phường cũng như đánh giá của họ về hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phường và đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường và hiệu quả quản của chính quyền cấp phường 8 Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với một số đồng chí là cán bộ lãnh đạo hoặc nhân viên thuộc UBND một số phường trên địa bàn quận Chân, Phòng Nội vụ quận và Văn phòng Quận uỷ nhằm thu thập thêm những thông tin chi tiết, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu. Đặc biệt, Luận văn đã mạnh dạn sử dụng một số thuyết hiện đại trong quản để nghiên cứu đề tài đã chọn, như thuyết Hệ thống của Ludwig von Bertalanffy, thuyết Cơ cấu chức năng của Herbert Spencer, Emile Durkheim, Bronislaw Malinowski, Kingley Davids và Tacolt Parsons, thuyết Tương tác xã hội của Max Weber, George Simmel. Karl Marx,… 7. Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học. Nghiên cứu về nâng cao năng lực quản của đội ngũ cán bộ, công chức trong chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa khoa học rất to lớn. Những kết quả mà nghiên cứu đem lại sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho việc hoạch định và hoàn thiện những chính sách về tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ của chính quyền cấp phường nói riêng, cấp cơ sở nói chung, cũng như sẽ là cơ sở khoa học cho những chủ trương của Đảng về cải cách nền hành chính nhà nước, nhất là trong những năm gần đây khi Đảng và Nhà nước đang triển khai thí điểm một số cơ chế chính sách mới đối với cấp chính quyền cơ sở, như: - Thí điểm không tổ chức HĐND cấp quận, phường ở 10 tỉnh, thành trong cả nước và quận Chân cũng là một trong các đơn vị thí điểm đó; - Thí điểm (bắt đầu từ năm 2012) đưa 600 trí thức trẻ có trình độ, phẩm chất, năng lực về làm Phó chủ tịch UBND tại các xã miền núi, hải đảo và các xã đặc biệt khó khăn. Bên cạnh đó, được triển khai nghiên cứu dưới góc độ khoa xã hội học, đặc biệt là xã hội học quản lý, đề tài còn có những đóng góp vào việc bổ sung về luận đối với chuyên ngành này, kiểm chứng việc vận dụng các thuyết xã hội học, xã hội học quản vào việc giải quyết các vấn đề mà đề tài đưa ra. Ý nghĩa thực tiễn. Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp một bức tranh toàn cảnh về thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phường thuộc 9 quận Chân; cho ta thấy được những ưu điểm và hạn chế, trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao năng lực hiệu quả quản của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường nói riêng và cấp cơ sở nói chung. Kết quả nghiên cứu cũng mong muốn sẽ là tài liệu tham khảo, giúp cho Quận ủy, UBND quận Chân xây dựng quy hoạch cán bộ, công chức cấp phường trên địa bàn. 8. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở luận về năng lực quản của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường. Chương 2. Thực trang về năng lực quản của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường thuộc quận Chân thành phố Hải Phòng. Chương 3. Những khuyến nghị và giải pháp góp phần nâng cao năng lực quản của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường thuộc quận Chân thành phố Hải Phòng. 10 [...]... pháp hiện đại của thuyết trong khoa học quản lý, xã hội học giúp cho ta có những phương tiện hữu hiệu để nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường tại quận Chân, thành phố Hải Phòng Thông qua đó để có những khuyến nghị, đề xuất thiết thực nhằm nâng cao năng lực quản của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường tại quận Chân, thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện... phương Hải phòng và cả nước 22 Chương 2 HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHƯỜNG QUẬN CHÂN, TP HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan về điều kiện địa và kinh tế - xã hội của quận Chân Hải Phòngthành phố cảng lớn nhất ở miền bắc Việt Nam và là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ, đồng thời là đô thị loại 1, một trong 5 thành phố trực... thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy, những yêu cầu về năng lực quản của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay là rất bức xúc Đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt ở cấp chính quyền cơ sở phường, xã, thị trấn Những phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản không thể nói chung chung, mà phải được thể hiện thành những tiêu chuẩn cụ thể Phần lớn những phẩm chất đó là những... năm, hiện tại trên địa bàn quận có nhiều đền miếu, di tích lịch sử được lập ra để tri ân, tưởng nhớ công lao to lớn của vị nữ tướng Nhiều đường phố, trường học đã được mang tên Chân Từ năm 2012 quận đã được thành phố cho phép chủ trì Lễ hội Bà Chân hang năm ở cấp thành phố 26 Hình 2.1 Quận Chân, thành phố Hải Phòng Năm 1982, khi mới chuyển từ khu phố thành quận, quận Chân có diện tích tự nhiên... hiệu quả hoạt động của chính quyền phường Vì vậy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp hành chính cơ sở nói chung và cấp phường nói riêng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm Căn cứ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ, các tiêu chí về trình độ năng lực phẩm chất cán bộ, công chức cấp phường được quy định trong các nghị định, thông... tiếp Lệnh từ cấp trên Chủ thể Đối tượng Liên hệ ngược (thông tin phản hồi) Sơ đồ 1.1.Mô hình hoạt động quản Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản được cụ thể hoá với chủ thể là đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phường, đối tượng quản quần chúng nhân dân trên địa bàn phường 1.1.1.2 Khái niệm quản nhà nước Quản nhà nước là dạng quản xã hội sử dụng quyền lực nhà nước... CƠ SỞ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƯỜNG 1.1 Hệ khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản quản nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm quản Từ khi xã hội loài người xuất hiện, nhu cầu tổ chức, điều hành xã hội cũng hình thành như một tất yếu lịch sử Trong lịch sử, trình độ, tính chất quản xã hội phát triển từ thấp đến cao theo sự phát triển của xã hội Xã hội được quản tốt... huyện Thành phố Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Dân số (số liệu điểu tra 1/4/2009) 25 Dự kiến đến năm 2025, Hải Phòng sẽ tiến hành chia tách các huyện cũ để thành lập thêm 5 quận mới: Bến Rừng, Bắc Sông Cấm, Tây Bắc, An Dương và Tràng Cát - Cát Hải, nâng tổng số quận lên thành 12 quận, để mở rộng vùng trung tâm thành phố Quận Chân là một trong 15 quận, huyện của thành phố Hải phòng Quận được... vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị; là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân Chính quyền cấp phường có chức năng chủ yếu là quản hành chính nhà nước, quản xã hội và chăm lo phục vụ đời sống dân cư Đội ngũ cán bộ, công chức, trước hết là đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt, của cấp phường là yếu tố quyết... nhau để đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân cư trên địa bàn 2.2 Tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức cấp phường, quận Chân 34 2.2.1 Tổ chức bộ máy cấp phường của quận Chân Về tổ chức quản nhà nước, chính quyền cấp phường là chính quyền địa phương ở một đơn vị hành chính xác định Tổ chức bộ máy hành chính cấp phường bao gồm toàn bộ các cơ quan, tổ chức hành chính được tổ chức và hoạt . phần nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP. năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng để nghiên cứu, nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hành chính của chính quyền cấp. luận về năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường. Chương 2. Thực trang về năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. Chương

Ngày đăng: 08/05/2014, 07:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Công sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, H.-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Công sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
2. Đảng Công sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI. Nxb Chính trị Quốc gia, H.-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Công sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Đảng Công sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI. Nxb Chính trị Quốc gia, H.- 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Công sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 25/01 về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia, H.-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 05/8/2003 về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, HP.-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11 của Bộ Chính trị về công tác qui hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. H.-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
6. Đảng Cộng sản Việt Nam. Qui định về phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Chính trị, ban hành kèm theo Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 04/7. H.-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 08/02 của Bộ Chính trị về ban hành quy chế đánh giá cán bộ công chức. H.-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
8. Quốc hội. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. H.-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội
9. Quốc hội. Luật số 22/2008/QH12 ngày 3/11/2008 của Quốc hội về cán bộ, công chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội
10. Chính phủ. Nghị định 114/2003/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1.Mô hình hoạt động quản lý - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Sơ đồ 1.1. Mô hình hoạt động quản lý (Trang 12)
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính của thành phố Hải Phòng - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính của thành phố Hải Phòng (Trang 25)
Hình 2.1. Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Hình 2.1. Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng (Trang 27)
Bảng 2.2. Diện tích, dân số, số cán bộ, công chức phường của quận Lê Chân - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.2. Diện tích, dân số, số cán bộ, công chức phường của quận Lê Chân (Trang 29)
Bảng 2.3. Phát triển kinh tế trên địa bàn quận Lê Chân                                                                         Đơn vị tính: Tỷ VND (giá 1994) - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.3. Phát triển kinh tế trên địa bàn quận Lê Chân Đơn vị tính: Tỷ VND (giá 1994) (Trang 31)
Bảng 2.4. Giá trị sản lượng các lĩnh vực kinh tế do quận Lê Chân quản lý      Đơn vị tính; Tỷ VND (giá cố định 1994) - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.4. Giá trị sản lượng các lĩnh vực kinh tế do quận Lê Chân quản lý Đơn vị tính; Tỷ VND (giá cố định 1994) (Trang 32)
Bảng 2.5. Cơ sở kinh doanh và lao động dịch vụ-thương mại quận Lê Chân - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.5. Cơ sở kinh doanh và lao động dịch vụ-thương mại quận Lê Chân (Trang 33)
Bảng 2.8. Số cán bộ, công chức các phường của quận Lê Chân - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.8. Số cán bộ, công chức các phường của quận Lê Chân (Trang 42)
Bảng 2.10. Độ tuổi cán bộ, công chức các phường, quận Lê Chân - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.10. Độ tuổi cán bộ, công chức các phường, quận Lê Chân (Trang 46)
Bảng 2.10  cho ta thấy đa phần cán bộ, công chức các phường của quận Lê  Chân đều thuộc độ tuổi lao động sung sức: dưới 50 tuổi có 223 người, chiếm 71,47 - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.10 cho ta thấy đa phần cán bộ, công chức các phường của quận Lê Chân đều thuộc độ tuổi lao động sung sức: dưới 50 tuổi có 223 người, chiếm 71,47 (Trang 47)
Bảng 2.11.    Trình độ học vấn và chuyên môn của cán bộ, công chức - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.11. Trình độ học vấn và chuyên môn của cán bộ, công chức (Trang 50)
Bảng 2.12.Trình độ chính trị và quản lý nhà nước của cán bộ, - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 2.12. Trình độ chính trị và quản lý nhà nước của cán bộ, (Trang 54)
Bảng 3.1. Số lượng cán bộ, công chức các phường, quận Lê Chân, người - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 3.1. Số lượng cán bộ, công chức các phường, quận Lê Chân, người (Trang 72)
Bảng 3.2. Chỉ tiêu và tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ, công chức các phường - nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng
Bảng 3.2. Chỉ tiêu và tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ, công chức các phường (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w