Hồn thiện quy trình đề bạt, bổ nhiệm, ln chuyển cán bộ, công chức cấp phường.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng (Trang 81 - 85)

chức cấp phường.

3.3.5.1. Việc bổ nhiệm, đề bạt cán bộ, công chức phường

- Trước hết phải tuân thủ các quy định, trình tự về việc bổ nhiệm, đề bạt cán

bộ của Đảng, cụ thể là của Quận ủy và Đảng ủy phường, và cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của chính quyền, đồn thể phường, từ khâu xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ dự bị, cán bộ kế cận của đơn vị. Với điều kiện các phường khơng tổ chức HĐND (theo chương trình thí điểm của Chính phủ), thì cần bổ sung thêm hai nội dung:

- Tăng cường các giải pháp mở rộng phản biện xã hội dưới các hình thức thăm dị định kỳ của các tổ chức chính trị - xã hội, các tầng lớp nhân dân có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của cán bộ dưới các hình thức bảng hỏi, phiếu tín nhiệm… và coi đó là một trong những tiêu chí xem xét đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

- Để đảm bảo tính khách quan, chính xác và tạo động lực cũng như trách nhiệm cho cán bộ khi được đề bạt, cần thực hiện các giải pháp:

+ Đối với mỗi vị trí đề bạt, bổ nhiệm, nên có ít nhất từ hai người trở lên để cấp có thẩm quyền chọn lựa. Việc chọn lựa nên thơng qua hình thức mỗi thành viên xây dựng đề án của mình nếu được đảm nhiệm chức vụ và bảo vệ trước hội đồng tuyển chọn. Việc cá nhân xây dựng và bảo vệ đề án vừa có tác dụng đánh giá thực chất năng lực của cán bộ dự kiến được đề bạt, bổ nhiệm, vừa là sự cam kết của cán bộ khi thực thi nhiệm vụ được giao đối với cấp trên.

+ Kết hợp với phiếu thăm dò ý kiến, cần trưng cầu ý kiến của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và quần chúng nơi cán bộ công tác để xem xét, quyết định đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

3.3.5.1. Luân chuyển cán bộ, công chức cấp phường

Luân chuyển cán bộ, công chức là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong những năm qua. Mặt tích cực của việc làm này là ln địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức phải năng động, sáng tạo trong thực thi công vụ, bám dân, bám cơ sở để nắm tình hình thực tiễn, ngăn ngừa tình trạng cán bộ, cơng chức hoạt động lâu năm trên một lĩnh vực, một địa bàn dễ ỷ lại vào chủ nghĩa kinh nghiệm, xơ cứng, lười nghiên cứu sáng tạo, ngại đổi mới.

Ở một khía cạnh khác, trên một số lĩnh vực công tác nhạy cảm liên quan đến kinh tế, đất đai, những quyền lực hữu hình và vơ hình về tuyển dụng, giải quyết chế độ chính sách (như phạt hành chính, thu thuế, thực hiện nghĩa vụ thuế,…), nếu để cán bộ, công chức tại vị quá lâu, rất dễ xảy ra tiêu cực; thậm chí cịn tạo ra liên minh giữa người thi hành cơng vụ và người có nghĩa vụ phải chấp hành.

Vì vậy, ln chuyển cán bộ, cơng chức là một việc làm cần thiết để phát huy tính năng động, sáng tạo, đồng thời ngăn ngừa tiêu cực của đội ngũ cán bộ, cơng chức, cải thiện hình ảnh của cơ quan Đảng, chính quyền, đồn thể cấp phường đối với cộng đồng. Song trong thực tế, việc luân chuyển cán bộ, công chức cấp phường tại quận Lê Chân trong thời gian qua vẫn còn những bất cập:

- Việc luân chuyển nhiều trường hợp trái hoặc không liên quan đến ngành nghề mà cán bộ, cơng chức đó được đào tạo. Ví dụ, ln chuyển cán bộ làm công tác đảng sang làm công tác quản lý đơ thị, cán bộ làm cơng tác kế tốn sang làm cơng tác văn thư…Việc ln chuyển này tuy có phịng ngừa được tiêu cực, song lại hạn chế rất nhiều trong việc phát huy năng lực của cán bộ, công chức ở lĩnh vực công tác mới.

- Việc luân chuyển cán bộ, công chức ở phường này sang phường khác cũng được tiến hành, nhưng nhiều khi vẫn đảm nhiệm cơng tác cũ. Sự ln chuyển này ít phát huy được năng lực sáng tạo của cán bộ và chỉ có tác dụng ngăn ngừa tiêu cực trong giai đoạn đầu (nếu cán bộ, cơng chức khơng có phẩm chất đạo đức tốt).

- Phương thức tốt nhất là nên thực hiện luân chuyển giữa cán bộ, công chức giữa phường và các ngành dọc chun mơn thuộc các phịng ban của quận. Ví dụ, ln chuyển cán bộ, cơng chức quản lý nhà đất đô thị ở phường lên quận làm cán bộ, cơng chức ở Phịng Quản lý đơ thi, Đội Thanh tra đơ thị hoặc Phịng Tài

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt cấp phường tại quận Lê Chân đang là một yêu cầu cấp bách trong điều kiện địa phương đang phát triển kinh tế, xã hội, đơ thị hóa với tốc độ nhanh theo định hướng ghi trong Nghị quyết 18 của Ban thường vụ Thành ủy Hải Phòng, Nghị quyết Đại hội đảng bộ quận Lê Chân lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2011 - 2015) và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Căn cứ vào định hướng phát triển của quận Lê Chân giai đoạn 2013 - 2020 và đặc thù là đơn vị chính quyền quận, phường thực hiện thí điểm khơng tổ chức HĐND; dựa vào những nghiên cứu thực tiễn tồn diện về đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường và những mặt tồn tại, yếu kém đã được rút ra ở Chương 2 của Luận văn này, tác giả Luận văn đã mạnh dạn khuyến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường của quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

Trong các giải pháp được trình bầy, có một số giải pháp chính quyền thành phố, quận Lê Chân có thể chủ động triển khai được. Song cịn những giải pháp về chính sách chế độ, tiền lương, thì chỉ có cấp quốc gia mới quyết định được.

Mong rằng một số giải pháp và khuyến nghị của Luận văn sẽ được các cấp chính quyền tham khảo.

KẾT LUẬN

Cấp phường, cùng với cấp xã và thị trấn, là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và cũng là nơi cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn để điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện chính sách cho phù hợp với sự phát triển của đời sống xã hội trong từng giai đoạn cách mạng.

Cấp phường còn là trường học thực tiễn giáo dục, rèn luyện cán bộ, làm cho cán bộ trưởng thành, phát huy phẩm chất, năng lực trong cơng tác, nhờ đó, làm tăng hiệu quả hoạt động của chính quyền phường, tăng uy tín của Đảng, chính quyền đối với cộng đồng dân cư.

Cũng như ở cấp xã và thị trấn, đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của chính quyền địa phương. Vai trị đó được cụ thể hóa ở năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức.

Trên cơ sở lý thuyết chung và thực tiễn của các phường thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, đề tài Luận văn “Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ

cán bộ, công chức cấp phường, quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng” đã

hướng vào nghiên cứu thực trạng trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức sở tại; phát hiện những mặt mạnh, mặt làm được và những vấn đề còn bất cập, cả về chủ quan lẫn khách quan, để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường thuộc quận Lê chân nhằm đáp ứng yêu cầu để tương thích và song hành với sự phát triển kinh tế - xã hội đô thị của quận và thành phố; góp phần vào tổng kết và xây dựng các chế độ, chính sách chung cho cơng tác cán bộ của Đảng và Nhà nước trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Mặc dù vậy, bước đầu, trong Luận văn này, học viên đã cố gắng tiếp cận và nghiên cứu để đạt được một số kết quả nhất định như sau:

1. Nghiên cứu tương đối tồn diện, tổng qt các nghị quyết, chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nước về tổ chức quản lý hành chính, kinh tế - xã hội; về hiện tình và tương lai phát triển của đất nước trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và tồn cầu hóa; về cơng tác tổ chức - cán bộ; về công chức, viên chức; về dân cư - lao động nói chung.

Kết quả nghiên cứu này đã giúp tác giả tiếp cận có chủ đích thực tiễn địa bàn các phường quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, để phục vụ nội dung đề tài Luận văn đã chọn.

2. Khảo sát toàn diện thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng.

Trong q trình nghiên cứu, tác giả Luận văn luôn liên hệ, so sánh, đối chiếu với thực tế của đội ngũ cán bộ, công chức của các phường thuộc 15 quận, huyện khác trong thành phố và một số tỉnh, thành khác trong nước.

3. Từ nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực địa, với những kiến thức đã được học tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, đồng thời căn cứ vào những phát hiện về các ưu điểm, nhược điểm, thiếu sót của cơng tác tổ chức - cán bộ và đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, tác giả Luận văn mạnh dạn kiến nghị với cấp có thẩm quyền một số điểm thuộc các vấn đề sau:

- Đổi mới quy trình tuyển dụng cán bộ, cơng chức cấp phường;

- Các biện pháp duy trì và phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường đương nhiệm;

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, quận lê chân, thành phố hải phòng (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w